HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN KHOA CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP CO SO
TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trang 2MUC LUC
MỞ ĐẦU: ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆỆN ĐẠI . 55-5c55c55ecsSa 11
1.1 Cơ sở lý luận: . -55- 5c St St2CE2E2E212110211211211112112111 11c errred 11
1.2 Co sO ture ti€m oo 'ồ'ễễồ.”® 22
CHUONG Il: MOT SO TRAO LUU, KHUYNH HUONG XA HOI CHU
NGHĨA NGỒI MACXIT HIỆN ĐẠI 2-52 555552 SE 2xvssererrrrerrereee 36
2.1 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa của chú nghĩa xã hội dân chủ hiện dai 36
2.2 Chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI 5-52 S222 222xcrrxererrrrervee 51
2.3 Trào lưu tư tướng xã hội chủ nghĩa thị trường và trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa sinh CAT oo 61
CHUONG Il: TU TUONG XA HOI CHU NGHIA MACXIT TRONG
():9)E798./0790 70G 5 79
3.1 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa qua phân tích lý luận về chủ nghĩa xã hội của Đảng cộng sản Trung Quốc . ©252©2s22+ccc2rerkrrrrrrerkerrrerrrea 79 3.2 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa qua phân tích lý luận về chủ nghĩa xã hội của Đảng cộng sản Cu Ba nghiệp 84 3.3 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa qua phân tích quan điểm về chủ nghĩa xã hội của Đảng nhân dân cách mạng Lào 25 ẶẶ 2s nse 102 3.4 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa qua phân tích quan điểm về chủ nghĩa xã hội của Đẳng cộng sản Việt Nam . c SĂ Ship 112
KẾT LUẬN - 6S 2< SE E21 121121511111 011 1151111111111 11T1 1511.111 134
Trang 3MO DAU:
DAC TRUNG CO BAN CUA DE TAI NGHIEN CUU
1 Lý do và tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài:
Trong hầu hết các nghiên cứu macxit đều đã chứng minh một cách rõ
ràng, xác thực rằng, chủ nghĩa xã hội khoa học là sự kế thừa một cách xuất sắc
những giá trị của chủ nghĩa xã hội utopia — phê phán Đồng thời, chủ nghĩa xã
hội khoa học cũng đã khắc phục một cách căn bản những hạn chế lịch sử của
chủ nghĩa xã hội utopia — phê phán ấy Kê từ đĩ, các nghiên cứu tư tưởng xã hội
chủ nghĩa hiện đại dường như được thực hiện chủ yếu theo một trong hai cách
tiếp cận: thứ nhất nghiên cứu sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học, coi đĩ là dịng chảy chủ đạo, thậm chí là duy nhất của tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện
đại; thứ hai, nghiên cứu các tư tưởng xã hội chủ nghĩa dựa trên các cơ sở,
nguyên tắc đối lập hoặc khác so với chủ nghĩa xã hội khoa học, coi đĩ hồn tồn là và chỉ là các trào lưu xã hội chủ nghĩa phi macxIt
Đến đây, xuất hiện vấn đề về phương diện học thuật, liên quan đến tiếp
cán lịch sử phát triển các ly thuyết khoa học xã hội — chính trị Theo đĩ, sự ra
đời và phát triển của cả chủ nghĩa xã hội maexit lẫn chủ nghĩa xã hội ngồi
maexit đều là sản phẩm sự kế thừa các tiền đề tư tưởng nhân loại trước đĩ — chủ
nghĩa xã hội utopia — phê phán đầu thế kỷ XIX Cùng chung nguồn gốc và tiền để tư tưởng lý luận nhưng khác biệt về nguyên tắc triết học và nhận thức, cả
CNXH macxit lẫn chủ nghĩa xã hội phi macxit đều đã và đang tồn tại bên cạnh
nhau, đấu tranh với nhau, một cách gay go quyết liệt Cơng bằng mà nĩi trong cuộc đấu tranh đĩ, cả hai đều cĩ được những sự phát triển và bổ sung đáng kể Liệu cĩ phải tồn bộ các giá trị của CNXH utopia — phê phán đều được kế thừa bởi chủ nghĩa xã hội khoa học, cịn với chủ nghĩa xã hội phi macxit thì chỉ đơn
giản là đã khơng hoặc khơng thể kế thừa các giá trị ấy? Liệu cĩ phải những hạn
Trang 4Về phương diện thực tiễn, mảnh đất hiện thực chủ nghĩa tư bản, mảnh
đất đã sản sinh ra các tiền đề, lực lượng vật chất, sản sinh ra giai cấp cĩ sứ mệnh lịch sử của nhân loại, cĩ đủ khả năng và điều kiện sử dụng các tiền đề, lực lượng
vật chất ấy đã và đang cĩ những phát triển mau lẹ cả trong sản xuất, kinh tế và cả trong đời sống văn hĩa - xã hội Sự phát triển mạnh mẽ ấy địi hỏi và cho phép chủ nghĩa xã hội nĩi chung cần và cĩ thể đưa ra những sự phản ánh của mình hướng vào nhận thức, giải quyết các vẫn đề chính trị - thực tiễn của cuộc sống Như đã từng cĩ trong lịch sử phát triển, những luận điểm tư tưởng lý luận — các kết quả nghiên cứu của các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại đưa ra
nhằm phát hiện, nhận thức các van đề chính trị - thực tiễn đĩ cũng rất khác
nhau, thậm chí đối lập nhau
Đến đây, một vấn đề nghiên cứu xuất hiện: trong số các kết quả nghiên
cứu được đưa ra ay, đâu được coi la cac gia tri khoa hoc dich thực, là sự phat
triển và bổ sung cần thiết cho chủ nghĩa xã hội khoa học? Đâu khơng phải là
các giá trị khoa học địch thực, khơng phải là sự phát triển mà trải lại cĩ thể là
sự xa rời các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, của chủ nghĩa xã
hội khoa học
Nghiên cứu sự tồn tại, phát triển các tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng
sản chủ nghĩa trong thế giới hiện đại là một trong những yêu cầu cơ bản, cấp bách đối với chủ nghĩa xã hội khoa học nĩi riêng, đối với Chủ nghĩa Mac —
Lenin và các lĩnh vực khoa học chính trị macxiIt nĩi chung, đĩ cịn là yêu cầu cơ
bản, cấp bách của nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành giảng viên lý luận Mac Lenin, lý luận CNXH khoa học ở Học viện Báo chí Tuyên truyền hiện nay
2 Lược khảo tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Nghiên cứu các tư tưởng xã hội chủ nghĩa là một trong số các vấn đề
được các nhà tư tướng lý luận hiện đại rất quan tâm Về cơ bản cĩ thể phân chia
các cơng trình khoa học, các bài viết liên quan đến vấn đề này thành hai nhĩm cơng trình: /;# nhất, các cơng trình nghiên cứu để cập và luận chứng cho các nội dung liên quan đến các nguyên tắc cơ bản về phương pháp luận của nghiên
Trang 5hoi chu nghia; thi hai, cdc cong trinh nghién ctru đề cập và luận chứng cho các nội dung liên quan đến sự ra đời, tồn tại, phát triển, các nội dung tư tưởng cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghĩa của từng khuynh hường, trào lưu tư tưởng xã
hội chủ nghĩa trong thế giới hiện đại
2.1 Một số cơng trình liên quan đến các nguyên tắc và phương pháp
luận của nghiên các tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại
2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học qua khảo sát các tư tưởng xã hội chủ nghĩa của các nhà kinh điển
- Giáo trình Giới thiệu một số tác phẩm của C Mac va Ph Ang-ghen vé
Chủ nghĩa xã hội khoa học của tập thé tác giả Khoa CNXH khoa học, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền, TS Nguyễn Thọ Khang (chủ biên), Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013
- Giáo trình Giới thiệu một số tác phẩm của V I Lenin về Chủ nghĩa xã
hội khoa học của tập thể tác giả Khoa CNXH khoa học, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, PGS, TS Đỗ Cơng Tuấn (chủ biên), Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013
- Giáo trình Một số tác phẩm tiêu biểu của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã
hội khoa học của tập thé tac gia khoa CNXH khoa học, Vũ Minh Thành (chủ
biên)
2.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa - Giáo sư, viện sỹ Vơn — ghin với giáo trình Lịch sử các tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất bản Chính trị, Max-cơ-va (M Politizdat), 1982
- Tập thé tac gia Khoa CNXH khoa hoc, Hoc vién chinh tri quốc gia Hà
Chí Minh, Đỗ Tư, Trịnh Quốc Tuấn, Nguyễn Đức Bách (đồng chủ biên): Lược
khảo lịch sử các tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa, Nhà xuất bản
chính trị quốc gia, Sự thật, Hà nội, 1996
- Tap thé tac gia Khoa CNXH khoa hoc, Hoc vién bao chi va Tuyén
truyén, PGS TS Đỗ Cơng Tuấn & TS Dang Thị Linh (đồng chủ biên): Giáo trình
Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội,
Trang 6- PGS, TS Nguyễn An Ninh & PGS, TS Đỗ Cơng Tuấn đồng chủ biên:
Các trào lưu xã hội chủ nghĩa ngồi macxit hiện đại, ĐCBG dành cho hé dao tao
cao học chuyên ngành CNXH khoa học ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đề
án 1677, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hà Nội, 2014
- TS Trần Hải Minh: Một số trào lưu triết học Phương Tây hiện đại, Đề cương bài giảng cho chương trình cao học, Đề án 1677, Học viện Chính trị -
Hành chính quốc gia, Hà Nội, 2014
- PGS, TS Đỗ Cơng Tuấn: Phê phán các trào lưu xã hội chủ nghĩa phi macxit, Đề cương bải giảng dành cho chuyên ngành đạo tạo cử nhân chuyên
ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, Khoa CNXH khoa học, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, Hà Nội, 2015
- Giáo sư Trần Nhâm: Chủ nghĩa Mac — Lenin — Học thuyết về sự phát triển và sáng tạo khơng ngừng, Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 2010
- Terry Eagleton: Tại sao Mac đúng? Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2012
- M Coorfort: Triết học mở và xã hội mở, Bản tiếng Việt của Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2009
- Sử gia Eric Hobsbawm bàn về chủ nghĩa xã hội (bài ghi lại cuộc gặp của Eric Hobsbawm trong buơi thảo luận nhân cuốn Hồi ký của Ơng ”Thời đáng ghi nhận — cuộc sống của thế ký XX (Knopf, August, 2003), được tổ chức tại Trung
tâm nghiên cứu Âu Á, Đại hoc California, Los Angeles, Hoa ky, ngay 29 thang
1 nam 2004
Kết quả nghiên cứu trong các cơng trình trên đây cung cấp cho chúng ta
một số tri thức mới với tính cách làm đầy đủ hơn những cơ sở lý luận, các
nguyên tắc phương pháp luận đối với nghiên cứu các tư tưởng xã hội chủ nghĩa
hiện đại, mối quan hệ thống nhất, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với
Trang 72.2 Một số cơng trình liên quan đến tư tưởng xã hội chủ nghĩa của từng khuynh hướng, trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại
- Hồng Chí Bảo, Nguyễn Thanh Tuấn, Nguyễn Lam Sơn, Chủ nghĩa xã
hội dân chủ - huyện thoại và bỉ kịch, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1991
- Nguyễn Văn Sáu, Cao Đức Thái: Đảng Dân chủ - Xã hội Đúc, lịch sử, lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, Nxb LLCT, Hà Nội, 2006
- Liu Sihua “Phác thảo về kinh tế học sinh thái macxit”, tham luận tại
Diễn đàn Hiệp hội kinh tế chính trị học thế giới, Thượng Hải, Trung Quốc,
tháng 4 năm 2006 _
- Trần Thanh Tịnh: Giới thiệu về Hội thảo Quốc tế “Nhân loại năm 2045” do Tổ chức chiến lược xã hội Nga và Trung tâm Đại sứ & Dự bảo hệ thống AU- A, Vién Đơng phương học, Viện hàn lâm khoa học Nga tổ chức, 17 đến
20/3/2012 tại Moskva | |
- Doan Tiéu Long [2010]: Dai hoc Harvard — mé hinh kinh tế xã hội chủ nghĩa và tinh thần làm chủ giữa lịng nước Mỹ,
http:/docs.øoosle.com/document/d/1P¡3zlfvYKt74V3 Ivmd3114DS0FUOø6owx
SDo8O§p_ dM/edit
- Hồ Bá Thâm [2009]: Nghiên cứu, học hỏi qua so sánh với mơ hình Thụy
Điển: Di chúc Hồ Chí Minh với mục tiêu phát triển đất nước và các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội,
http://mail.google.com/mail/?ui=1 &ik=f73362d97f&view=cv&search=in
box&th=124, 18 thang 10 nam 2009
Kết quả nghiên cứu của các bài viết thuộc nhĩm vấn đề trên đây, về cơ bản cĩ thể chia thành các nội dung cơ bản sau:
Trang 8- thứ hai, trên từng nội dung cơ bản của tự tưởng xã hội chủ nghĩa hiện
đại, nhiều giả trị mới cĩ thể tham khảo kế thừa, cũng cĩ nhiều thêm những hạn
chế cân tiếp tục phê phán bác bỏ Trong đĩ những nghiên cứu để kế thừa hay phê phán đầu cần phải và tiếp tục cĩ thê dựa trên những nguyên tắc cơ bản của
chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa xã hội khoa học; |
- thứ ba, cũng đã cĩ một số giá trị khoa học quan trọng được coi là sự bổ sung, phat triển chủ nghĩa xã hội khoa học, nhất là các giá trị lý luận được tong
kết bởi các Đảng cộng sản đã và đang lãnh đạo các quốc gia tiếp tục sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tất cả các kết quả nghiên cứu này địi hỏi cần phải cĩ những thay đổi
điều chỉnh đối với nội dung chương trình đào tạo các chuyên ngành lý luận Mac
— Lenin nĩi chung, chủ nghĩa xã hội khoa học nĩi riêng cũng như những bổ sung
điều chỉnh cần thiết, cập nhật các mơn học ây trong hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cĩ học vẫn cao ở Việt nam hiện nay |
Tĩm lại, tồn bộ kết quả nghiên cứu trong các cơng trình nghiên cứu
thuộc các nhĩm tài liệu trên đây rất đa dạng, rất khác nhau, nhưng lại tương
đồng với nhau ở một điểm: tất cả đều là những luận chứng cho một xã hội tương
lai của nhân loại — như là sự phủ định tất yếu đối với chủ nghĩa tư bản, tất cả đều
coi chủ nghĩa tư bản khơng thể là tương lai mà nhân loại Bên cạnh sự tương
đồng về hình thức và mục đích chung ấy, sự khác biệt (thậm chí đối lập) trên các
nội dung cơ bản ấy của tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại là nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng phong phú và phức tạp của nĩ Tất cả đặt ra và địi hỏi cần cĩ những nghiên cứu nhận dạng những giá trị và cả những hạn chế của hệ thống các tư tưởng xã hội chủ nghĩa đa dạng ấy Trên cơ sở đĩ để cĩ thê tiễn tới, chỉ ít là những đề xuất mang tính gợi mở, những ý tưởng liên quan đến hoạt động đào
tạo, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa Mac — Lenin ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay Tồn bộ hoạt động ay cần được tiễn hành
trên cơ sở các định hướng cơ bản sau đây:
- thứ nhất, các nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật
Trang 9nghiên cứu tư tưởng xã hội chủ nghĩa, cả trong quá khứ cũng như trong thời đại ngày nay Bên cạnh đĩ các khái niệm rất cơ bản liên quan: chủ nghĩa xã hội, tư
tưởng xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội khoa học cần được nhận thức chính
xác hơn được coi là những tiền đề lý luận quan trọng, tiên quyết (Vơn-ghin,
Trần Nhâm, Đỗ Tư và nhĩm tác giả, Nguyễn An Ninh & Đỗ Cơng Tuấn, Đỗ
Cơng Tuấn & Đặng Thị Linh );
- thir hai, nghién cứu các tu tưởng xã hội chủ nghĩa hiện dai cần được
thực hiện trên cơ sở tiếp thu, phê phán các thành tựu lý luận mới cả trong triết học hiện đại cũng như các tiếp cận cĩ tính mới trong lý thuyết phát triển xã hội hiện đại Qua đĩ làm phong phú thêm, vững chắc và đầy đủ hơn thế giới quan
triết học duy vật lịch sử, phương pháp tư duy biện chứng để cĩ thê phát hiện những giá trị cần kế thừa, biến đổi, những hạn chế và sai lầm cần phê phán, khắc
phục trong các nghiên cứu tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại (Trần Hải Minh, M Coorfort, Terry Eagleton, Trần Nhâm );
- th ba, nghién cứu các tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại cần được thực hiện trên cơ sở tiếp cận, cập nhật các bài viết và cơng trình mới của các nhà
nghiên cứu trên thế giới, kết hợp với sự thu nhận thơng tin mới, hiện đại phản
ánh các vấn đề chính trị - xã hội đang đặt ra từ sự phát triển của thế giới hiện đại Qua đĩ nghiên cứu nhận thức cho được các giá trị và hạn chế của các khung
hướng, trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại trong các quốc gia tư bản chủ nghĩa, trong các quốc gia đang lựa chọn và xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, chống các tệ nạn, áp bức và bất cơng xã hội |
Lược khảo trên đây về tình hình nghiên cứu cĩ liên quan cũng cho thấy tằng cẩn cĩ những nghiên cứu hướng tới đề cập và luận chứng cho 2 (hai) nội dung cơ bản và cụ thể: một là, nghiên cứu và luận chững các vẫn đề liên quan
đến tư tưởng xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội khoa học ở Việt nam hiện nay;
hai là, qua đĩ cần bỗ sung, phát triển (thay đổi và làm mới hơn) nội dung các
mơn học, học phan trong chương trình đào tạo các chuyên ngành Lý luận
Trang 103 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu:
Đề tài hướng chủ yếu vào nghiên cứu một số tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại qua khảo sát các lý thuyết mới, các luận điểm của các nhà nghiên cứu lý
luận chính trị - xã hội hiện đại theo tiếp cận duy vật lịch sử và dựa trên các
nguyên lý phạm trù cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
Đề cĩ thể thực hiện được hướng nghiên cứu chủ đạo ấy, nhĩm tác giả đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Tư tưởng xã hội chủ nghĩa trong thời đại ngày nay” nhằm thu thập thơng tin về các nghiên cứu của mới các tác giả Việt nam về các tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại trên thế giới, trong các quốc gia
xã hội chủ nghĩa và Việt Nam Hội thảo đã nhận được 20 tham luận với nhiều
chủ đề cơ bản thuộc tồn bộ giwos hạn nghiên cứu nĩi trên 4 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu và đĩng gĩp mới: - Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, phân tích và luận chứng cho một số nội dung cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghĩa trong thời đại ngày nay trong thời đại ngày nay
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để cĩ thể thực hiện được mục tiêu ay, nhom tac gia xac dinh cần thực
hiện các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây:
- thứ nhất, tập hợp, biên tập và phân tích các cơng trình cĩ kết quả nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu các tư tưởng xã
hội chủ nghĩa hiện đại;
- mứ hai, tập hợp, biên tập và phan tích các cơng trình cĩ kết quả nghiên cứu liên quan đến một số trào lưu, khuynh hướng của tư tưởng xã hội chủ nghĩa
hiện đại; |
- thir ba, tập hợp, biên tập và phân tích các cơng trình cĩ kết quả nghiên cứu liên quan tư tưởng xã hội chủ nghĩa macxit trong lý luận các Đảng cộng sản ở các quốc gia đang xây dựng chủ nghĩa xã hội và Việt nam
Trang 11* Kết quả nghiên cứu của đề tài cấp cơ sở này đã cung cấp một hệ thống các bài viết là kết quả nghiên cứu của các nhà lý luận chủ nghĩa xã hội, làm tài
liệu tham khảo, sử dụng cho các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập của Khoa chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và tuyên truyền
* Lần đàu tiên ở Việt nam, một số kết quả nghiên cứu nhằm nhận dạng các nội dung cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại được cơng bố trong một chuyên khảo, cĩ tính hệ thống
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở phương pháp luận:
Đề tài được thực hiện trên nền táng của chủ nghĩa duy vật lịch sử của Triết học Mac Lenin, trên nền tảng học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng
nhân, cĩ tiếp thu và sử dụng các giá trị lý thuyết mới về phát triển xã hội, về
biện chứng của cơng nghệ và kỹ thuật hiện đại đối với sự phát triển xã hội
- Phương pháp nghiên cứu chủ đạo:
Phương pháp nghiên cứu chủ đạo của đề tài là phương pháp phân tích — tổng hợp đối với các tài liệu quá khứ, các tham luận trong Kỷ yếu Hội thảo khoa | học, kết hợp với phương pháp logic — lịch sử
- Phuong phap cu thé:
Đề tài sử dụng hai nhĩm phương pháp cụ thê trong thu thập, sử lý thơng
tin: một là thực hiện các lược thuật, tổng thuật đối với các tài liệu tham khảo đã
được phân loại theo chủ đề nội dung và theo thời gian cơng bố; hai là tọa đàm, tranh luận và hội thảo khoa học Hai phương pháp này được sử dụng kết hợp và bố sung cho nhau Trong đĩ, phương pháp các lược thuật, tong thuật tài liệu kết hợp với tọa đàm, tranh luận trong nhĩm nghiên cứu được coi là chủ yếu
7 Kết cầu của báo cáo tơng luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, sử dụng, Báo
Trang 12CHUONG I: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA NGHIEN CUU TU TUONG XA HOI CHU NGHIA HIEN DAI
1.1 Cơ sở lý luận:
1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội:
Theo quan điểm khoa học duy vật biện chứng do chính C Mac va Ph
Ăng Ghen sáng lập, và sau này được V.I Lênin phát triển, mọi sự vật đều khơng
chỉ cĩ một tính chất hay một bản chất Mà trái lại, một cách khách quan, mỗi sự vật, hiện tượng hay quá trình luơn cĩ nhiều tính chất, nhiều bản chất Quan điểm này, về sau được nhiều nhà khoa học kế thừa phát triển và đưa ra khái niệm về các “cấp bản chất” (bản chất cấp 1, cấp 2, cấp 3 ) của mỗi sự vật, hiện
tượng, quá trình Tương ứng và phù hợp với mỗi cấp độ bản chất được nhận
thức ay là một thuật ngữ khoa học được các nhà nghiên cứu đưa ra để biểu đạt một khái niệm, phản ánh và thể hiện một cấp độ bản chất của sự vật, hiện tượng,
quá trình Điều tương tự cũng xây ra như vậy đối với khái niệm “chủ nghĩa xã
hội”, một khái niệm khoa học được sử dụng phản ánh một quá trình khách quan của đời sống xã hội, kế từ khi xã hội bắt đầu cĩ sự phân chia thành các giai cấp
và tầng lớp xã hội
PGS TS Nguyễn Đức Bách trong bài viết “Nhận thức đầy đủ các bản chất của chủ nghĩa xã hội”?! dã nêu 5 (năm) cấp độ bản chất của chủ nghĩa xã hội Đây được coi là căn cứ lý luận quan trọng cĩ thê tham khảo để từ đĩ đưa ra một cách hiểu chính xác hơn đối với khái niệm “chủ nghĩa xã hội” và “tư tưởng xã hội chủ nghĩa” Cĩ thể nêu tĩm tắt 5 cấp độ bản chất của chủ nghĩa xã hội theo tác giả Nguyễn Đức Bách như sau:
Bản chất thứ nhất: “Chủ nghĩa xã hội” được hiểu là một hoạt động thực
tiên của nhân dân các Thị tộc, Bộ lạc trong thời đại thời nguyên thuỷ, với Ít nhất cĩ 3 “tiêu chí thực tiễn”: mộ là, xã hội tồn tại trên cơ sở chế độ cơng hữu hồn
toan; hai là, nhân dân cùng chưng nhau sản xuất và hưởng thụ sản phẩm theo
Trang 13
những “quy định xã hội tuyệt đối cơng bằng”, điều mà sau này nhiều nhà khoa
học đều thống nhất quan niệm đĩ là bản chất của “xã hội hố sản xuất” và học thuyết Mác-Lênin đã kế thừa một cách khoa học hon va ba la, “thuc tiễn dân
chủ nguyên th”?, theo đĩ nhân dân bầu ra hoặc phê bỏ (thậm chí là giết cac tộc trưởng, nếu tộc trưởng khơng cịn xứng đáng, từ đĩ nây sinh khái niệm “quyền
và sức lực đều là của nhân dân”
Bản chất thứ hai: Chủ nghĩa xã hội được hiểu là thực tiễn đấu tranh giai cắp của nhân dân lao động bị áp bức và bị thong trị, chống lại giai cấp áp bức,
thống trị, giành lại dân chủ Sự thật lịch sử nhân loại tiếp diễn: khi chế độ t
Jữu ra đời cùng sự phân hố xã hội thành 2 gi cáp như đã diễn ra trong các
chế độ xã hội tiếp theo chế độ chiểm hữu nơ lệ: chế độ phong kiến và sau đĩ là
chủ nghĩa tư bản Song song và cùng với quá trình đấu tranh giảng dân chủ là
phong trào đấu tranh cho một xã hội xã hội chủ nghĩa — chế độ xã hội được Chủ
nghĩa xã hội khoa học luận chứng là chế độ trong đĩ quyền lực dân chủ sẽ thuộc về nhân dân Nếu nền tảng của áp bức bất cơng, mắt dân chủ là chế độ sở hữu tư nhân, thì quá trình đấu tranh thực tiễn ấy cũng khơng thể là gì khác, là cuộc đấu
tranh cho chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, cho sự từng bước thủ tiêu chế độ sở
hữu tư nhân (tư hữu) và từng bước xác lập chế độ sở hữu xã hội (cơng hữu) đối
với các tư liệu sản xuất — cơ sở và nền tảng kinh tế - xã hội cho sự ra đời chủ
nghĩa xã hội Kê từ đĩ và với ý nghĩa đĩ, “Chủ nghĩa cộng sản” và “Chủ nghĩa
xã hội” cĩ “bản chất thứ 2” là cuộc “Đầu tranh giai cấp để xố bỏ chế độ tư hữu-
áp bức-bĩc lột, giành quyền dân chủ - làm chủ cho nhân dân ” | Bản chất thứ ba: Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa xã hội là ước mơ, nguyện vọng, lý tưởng của đại đa số nhân dân bị áp bức bĩc lột Sự thật là: các cuộc đấu tranh giai cấp trước cơng nguyên của giai cấp nơ lệ đều thất bại đẫm
máu Nhân dân nơ lệ bị tàn sát, nhất là càng bị “cẩm đốn "rất nhiều hoạt động
thực tiễn Nhưng họ vẫn cĩ bộ ĩc con người, họ vẫn cĩ suy nghĩ, cĩ nhận thức,
cĩ ước muốn, trong đầu ĩc của họ mà giai cấp chủ nơ khơng thể “cắm đoản ”” Các ước mơ, nguyện vọng, lý tưởng đĩ của đa số nhân dân lao động được thể
9 A
Trang 14xưa cho dén nay tro thanh gid tri va déng lực tinh than bén vững của nhân
loại tiến bộ (trong đĩ hiện nay vẫn cịn nhiều “Bộ Sử thi cổ đại”, nhiều bộ “Kinh
thánh” mà hầu hết các nước, trong đĩ cĩ Việt Nam đều lưu giũ những ước mo, lý tưởng đĩ )
Bản chất thứ tư: Chủ nghĩa cộng sản và Chủ nghĩa xã hội cịn là những tư tưởng-lý luận-học thuyết (được lưu lại trong những “Bộ sách” các loại khác nhau-gọi là “Lịch sử thành văn” Khái niệm về “7 tưởng xã hội chủ nghĩa”
hình thành, phản ánh những sự thật và thực tiễn của nhân loại “mang tính cộng
sản chủ nghĩa-xã hội chủ nghĩa”-(đĩ là chính là “Lịch sử các Tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa ” mà chúng ta đã cĩ, đã nghiên cứu, học tập, giảng dạy, bỗ sung, phát triển) Trước học thuyết Mác-Lênin là những “Tư tưởng xã hội chủ nghĩa phi Mác xít-khơng tưởng; học thuyết Mác-Lênin là “Chủ
nghĩa cộng sản khoa học” hoặc “Chủ nghĩa xã hội khoa học”
Bản chất thứ 5: Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa xã hội cịn là một chế độ
xã hội hiện thực do nhân dân mỗi nước xây dựng, dưới sự lãnh đạo của giai cấp
cơng nhân, thơng qua Đảng cộng sản Mac-Lénin cua nĩ Bản chất này chỉ thể hiện về lý luận từ sau “Tuyên ngơn của Đảng cộng sản” (1848), đặc biệt là về hiện thực từ sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga, (1917) cho đến
nay Đĩ chính là sự thể hiện trên thực tiễn một trong những quy luật của “Phép
biện chứng duy vật” mà C Mác và Pb Ăng Ghen đã chỉ rõ: quy luật “Phủ định- Phủ định” (mà ta quen gọi là quy luật “Phủ định của phủ định”) Sự xuất hiện
chế độ xã hội chủ nghĩa hiện thực (ta quen gọi là “chủ nghĩa xã hội hiện thực”)
là một tất yếu khách quan của sự phát triển nhân loại: đĩ là quy luật về sự kế tiếp nhau của các “Hình thái kinh tế-xã hội” (như một quá trình lịch sử tự
nhiên) Ở đây, “Chế độ xã hội chủ nghĩa hiện thực” chính là sự xuất hiện trở lại
một Hình thái kinh tế-xã hội Cộng sản nguyên thuỷ, dựa trên 3 “tiêu chí cơ bản
Trang 15Sự phân tích ý kiến trên đây của PGS TS Nguyễn Đức Bách cĩ so sánh đối chiếu với quan niệm của các tác giả của Khoa chủ nghĩa xã hội khoa học”,
nhĩm tác giả cĩ thé đi đến hai kết luận:
Dù cĩ những cách phân tích khác nhau, theo đĩ cịn cĩ những khác biệt trong quan niệm về chủ nghĩa xã hội, nhưng cả hai ý kiến này đều cĩ những điểm thống nhất khá căn bản và quan trọng Trước hết đĩ là sự /hồng nhất về nguyên tắc triết học và phương pháp tiếp cận phân tích các nội dung của chủ nghĩa xã hội, với tính cách một quá trình xã hội cĩ nguồn gốc sâu xa từ sự phát triển của phương thức sản xuất và của tồn tại xã hội nĩi chung, trong đĩ cĩ sự phát triển của các quan hệ sản xuất trong tương quan mật thiết và hữu cơ với sự phát triển của lực lượng sản xuất Một cách tất yêu các phân tích này dựa vào tiền đề xã hội chính trị trực tiếp quan trọng là cơ cấu xã hội giai cấp của xã hội, mà trên đĩ làm nảy sinh, tơn tại và phát triển các tư tưởng xã hội chủ nghĩa Các cơ cấu xã hội — giai cấp đĩ ra đời cùng với và chịu sự quy định của các phương thức sản xuất tương ứng Cả hai ý kiến này đều coi trọng và sử dụng phương pháp logic — lịch sử, với tiếp cận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mac - Lenin Nhờ điểm tương đồng cơ bản cĩ tính nguyên tắc này, những
luận điểm đưa ra về các nội dung cơ bản cầu thành khái niệm ““chủ nghĩa xã hội”
đều cĩ được sự thống nhất khá căn bản Nếu như ý kiến của PGS TS Nguyễn Đức Bách đưa ra 5 cấp độ bản chất của phạm trug “chủ nghĩa xã hội”, các tác giả khoa chủ nghĩa xã hội khoa học thường nêu ra 3 định nghĩa tương ứng với 3 cách tiếp cận khác nhau, cĩ liên quan mật thiết với nhau đối với phạm trù ay Chúng tơi nhận thấy cĩ sự tương đồng đáng kể, khi các tác giả của Khoa chủ
nghĩa xã hội khoa học quan niệm “chủ nghĩa xã hội” với 3 định nghĩa:
- thứ nhát, đĩ là một phong trào thực tiễn đấu tranh cho một chế độ xã hội
(chủ nghĩa xã hội) trong đĩ khơng cĩ áp bức, khơng cĩ bĩc lột và bất cơng, con người được phát triển tồn diện, với ý nghĩa này chủ nghĩa xã hội xuất hiện từ thời cơ đại (chiêm hữu nơ lệ) và kéo dài đên ngày nay Về cơ bản tiêp cận này
Trang 16
cũng tương đồng với PGS TS Nguyễn Đức Bách, cĩ khác chăng là ở chỗ, một bên coi phong trào đĩ đang tồn tại cho đến ngày nay, là một cơ sở, hay mảnh đất
hiện thực của các tư tưởng XHCN trong suốt lịch sử và hiện tại Cịn một bên thì xác định cĩ một giai đoạn (thời kỳ) mà phong trào thực tiễn đĩ xuất hiện, tồn tại
từ cuối chế độ cộng sản nguyên thủy và coi đĩ là một bản chất độc lập tương đối của chủ nghĩa xã hội
- thự hai, các tác giả khoa chủ nghĩa xã hội khoa học đưa ra định nghĩa thứ hai về chủ nghĩa xã hội, theo đĩ được hiểu là một hệ thống các tư tưởng
phản ánh những khát vọng, những phong trào đấu tảnh của các giai cấp và tầng lớp phân dân bị áp bức và bị thống trị Theo đĩ, các tư tưởng này trải qua 3 thời kỳ phát triển: thời kỳ mầm mống sơ khai, thời kỳ chủ nghĩa xã hội utopia và utopia — phé phan va sau clung là thời kỳ chủ nghĩa xã hội hiện đại (bắt đầu từ giữa thế kỷ XIX với sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học) Trong khi đĩ PGS TS Nguyễn Đức Bách lại phân chia một cách cụ thể và rõ ràng hơn thành bản chất thứ ba, những ước mơ khát vọng, thể hiện trong các giáo lý tơn giáo, bản chất thứ tư, hệ thống các tư tưởng lý luận về chủ nghĩa xã hội, hay chính là tư tưởng
xã hội chủ nghĩa (utopia, utopia — phé phan, chu nghia xã hội phi macxit, chủ
nghĩa xã hội macxit)
- thứ ba, chủ nghĩa xã hội được hiểu là một chế độ xã hội, một kiểu tổ
chức xã hội, hay một mơ hình xã hội chủ nghĩa, với tính cách là kết quả của quá trình vận dụng, hiện thực hĩa các lý luận xã hội chủ nghĩa vào thực tiễn cách
mạng Theo đĩ, các mơ hình (chế độ) xã hội chủ nghĩa ở Liên xơ, Đơng Âu trước đây hay ở Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba, Lào hiện nay là minh chứng cho tiếp cận nảy
Như vậy dù cịn cĩ những ý kiến cụ thể khác nhau, cĩ thể thấy tư tưởng
xã hội chủ nghĩa là một thành tố cơ bản, cấu thành phạm trù chủ nghĩa xã hội, là sự phản ánh, thể hiện chủ nghĩa xã hội với tính cách một phong trào thực tiễn,
Trang 17chọn con đường xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động trong ngày càng nhiều các quốc gia dân tộc
1.1.2 Tự tưởng xã hội chủ nghĩa
““Fư tưởng xã hội chủ nghĩa”, nĩi ở đây, với tính cách là một khái niệm cơ
bản của Bộ mơn Lịch sử Tư tưởng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh các bộ mơn Lịch sử Triết học và Lịch sử Tư tưởng kinh tế, mơn Lịch sử Tư tưởng xã hội chủ
nghĩa cũng đã được nghiên cứu và giảng dạy hàng chục năm nay Tuy vậy, khái niệm cơ bản này, khơng phải đã cĩ sự nhận thức đầy đủ và thống nhất, ngay cả trong đội ngũ giảng viên lâu năm Điều này ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Tư tưởng xã hội chủ nghĩa nĩi riêng và chủ nghĩa xã hội khoa học nĩi chung
“Tư tưởng xã hội chủ nghĩa” là một khái niệm cĩ ngoại diên rất rộng Để
cĩ thể hiểu căn bản và đi đến định nghĩa tương đối chính xác hơn cả đối với khái
niệm này, chúng tơi đề cập dưới đây hai ý kiến của các nhà lý luận Việt nam
hiện nay: thứ nhất, ý kiến của PGS TS Pham Thanh Khơi và thứ hai, ý kiến của các đồng nghiệp Khoa chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền,
| * Theo PGS TS Phan Thanh Khơi, cân tiếp cận nghiên cứu tư tưởng xã hội chủ nghĩa theo các nội dung cơ bản sau đây:
- Một là, tư tưởng xã hội chủ nghĩa là ý thức xã hội về xĩa bỏ áp bức, bĩc
lột, bắt cơng giữa người với người |
Theo V.I Lénin: “Xĩa bỏ sự khác nhau giữa người giàu và người nghèo
Đĩ là nguyện vọng cĩ tính chất xã hội chủ nghĩa Tất cả những người xã hội chủ
~ À x Assl
nghia déu muon nhu the” Như vậy, chính “sự khác nhaw” là nguyên nhân của phản ánh cĩ “tính chất xã hội chủ nghĩa” Nhưng “sự khác nhau” ở đây khơng
phải là sự khác nhau thuần túy nào đĩ Sự khác nhau thuần túy thì ở mọi nơi, mọi lúc trong xã hội đều cĩ Hơn nữa, nĩ lại là sự biểu hiện phong phú và đa
Trang 18của chính trị, của phân biệt giai cấp, và của đấu tranh giai cấp Cho nên, Lênin nĩi rõ thêm rằng “ chủ nghĩa xã hội (với tính cách là ý thức - PTK) là sự phản kháng và đấu tranh chống bĩc lột người lao động, một cuộc đấu tranh nhằm xĩa
bỏ hồn tồn sự bĩc lột ay on
- Hai là, tư tưởng xã hội chủ nghĩa là phú nhận chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất với tính cách là cơ sở của áp bức, bĩc lột, bắt cơng giữa người voi nguoi
“Cơng bằng” và “bình đẳng” là tỉnh thần rất quan trọng của các tư tưởng xã hội chủ nghĩa Nhưng tư tưởng xã hội chủ nghĩa khơng chỉ dừng lại ở mục đích cơng bằng xã hội và bình đắng giữa người với người Mục đích ấy đã cĩ ở nhiều trào lưu tư tưởng khác nhau rồi, nhất là ở các phong trào dân chủ tư sản thời kỳ đầu Các tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã đi xa hơn, tìm tới cách thức, con đường để đạt tới mục đích Cách thức và con đường bao trùm nhất và ít nhiều, trực tiếp hoặc gián tiếp là: đặt vấn đề phú nhận chế độ tư hữu - nguồn gốc của sự bĩc lột, để tiến tới xây dựng một xã hội cộng đồng (trước hết là cộng sản -
cơng hữu về tư liệu sản xuất) Tất nhiên, sự phủ nhận chế độ tư hữu với những
mức độ khác nhau trong các dạng trào lưu xã hội chủ nghĩa cụ thể khác nhau: cải biến; hạn chế; xĩa bỏ từng phần, hoặc hồn tồn; từng bước, hoặc ngay lập tức
C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, tĩm tắt lý luận của mình là “xĩa bỏ chế độ tư hữu”” Việc xĩa bỏ này thơng qua cuộc cách mạng vơ sản lâu dài Chế độ
tư hữu trực tiếp bị xĩa bỏ là chế độ sở hữu tư sản Việc xĩa bỏ dần từng bước,
cùng với quá trình xây dựng xã hội mới và trên cơ sở quy luật về tính phù hợp của quan hệ sản xuất với phát triển của lực lượng sản xuất
- Ba là, tư tưởng xã hội chủ nghĩa mang tính phổ biến và là sản phẩm
trực tiếp của đấu tranh giai cấp, phản ánh lợi ích, nguyện vọng của nhân loại
cần lao
Tư tưởng xã hội chủ nghĩa cĩ cơ sở xã hội, hay là sự phản ánh tâm tư,
Trang 19tiếng nĩi phố biến của nhân loại Điều này đã được Lênin giải thích Người nĩi: “Mỗi một nền văn học dân tộc đều cĩ những £hành phần, thậm chí khơng phát
triển, của một nền văn hĩa dân chủ và xã hội chủ nghĩa, vì trong mỗi dân tộc đều
cĩ quần chúng lao động và bị bĩc lột mà điều kiện sinh sống của họ nhất định
sản sinh ra một hệ tư tưởng dân chủ và xã hội chủ nghĩa
- Bắn là, tư tưởng xã hội chủ nghĩa, về mặt thời gian, cĩ thể nảy sinh từ thời kỳ cổ đại, nhưng điển hình là từ thời cận đại; về mặt khơng gian, cĩ thể ở khắp noi, nhưng điển hình là ở châu Âu |
Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là biện tượng lịch sử Nĩ xuất hiện từ lâu: “Đã
lâu rồi, đã hàng bao thế kỷ nay, thậm chí hàng ngàn năm nay, nhân loại mong
ước thủ tiêu “lập tức” mọi sự bĩc lột”! Trong xã hội cộng sản nguyên thủy,
cuộc sống cộng đồng, khơng bĩc lột và áp bức giai cấp Nhưng khi xã hội đĩ tan
rã, xuất hiện bất cơng, chênh lệch, thiên vị thì con người liền nhớ tới và muốn
được trở lại xã hội cộng đồng xưa (tức xã hội cộng sản nguyên thủy) Các tư
tưởng xã hội chủ nghĩa hình thành từ đĩ, gan liền với sự ra đời xã hội nơ lệ -
thời kỳ nảy sinh chế độ tư hữu, giai cấp, nhà nước Và điển hình bắt đầu từ
thời kỳ cận đại - gan voi phat sinh va hinh thanh chế độ tư bản chủ nghĩa Quê
hương của chủ nghĩa tư bản là ở châu Âu Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa cho thấy, nhìn chung nơi này cĩ những tư tưởng xã hội chủ nghĩa phong phú hơn cả
- Năm là, từ trong bản chất của mình, các tư tưởng xã hội chủ nghĩa
mang ba đặc điểm cơ bản: tính nhân đạo cao cả, tính chiến đấu mạnh mẽ, và
tính lãng mạn cách mạng
Tỉnh thân nhân đạo, hay nhân văn, gần như là bản chất vốn cĩ của con người, trone quần chúng nhân dân lao động Và đến thời đại Phục Hưng (ở phương Tây thế kỷ XV - XVJ), tinh thần ấy đã được nâng lên thành chủ nghĩa
với một hệ thống các quan điểm ở nhiều hình thái ý thức xã hội (triết học, đạo
đức, chính trị, văn học nghệ thuật )
Nhân văn xã hội chủ nghĩa với mục đích, trước hết, cho bộ phận cần lao -
Trang 20phĩng mang tính triệt để là đoạn thuyệt với chủ nghĩa cá nhân và chế độ tư hữu
áp bức con người Trước khi bước ra đoạn đầu đài, Giắc Babớp (nhà khơng
tưởng xã hội chủ nghĩa Pháp thế kỷ XVHI) viết thư cho vợ và con gái, trong đĩ cĩ câu mang ý nghĩa tuyên ngơn về nhân văn xã hội chủ nghĩa rằng: “Tơi khơng thấy cách nào khác làm cho em và các con hạnh phúc ngồi con đường bảo đảm đời sống yên vui hạnh phúc của mọi người”'
Tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa mang tính khoa học và sâu sắc trong lý luận xã hội chủ nghĩa của học thuyết Mác - Lênin Tinh thần này tốt lên ở tồn bộ học thuyết và cĩ thể thấy được trực tiếp trong lý luận làm rõ về nguồn gốc, bản chất tơn giáo, lý luận về con người và con người tương lai, lý luận về mơ hình xã hội lý tưởng Con người lý tưởng trong học thuyết Mác - Lênin là con người phát triển tồn điện bởi được sống trong xã hội khác xa với xã hội đương thời - xã hội tư sản mà C.Mác và Ph.Ăngghen diễn đạt: “Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nĩ, xuất hiện một liên hợp, trong đĩ, sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”'
Sứu là, tư tưởng xã hội chủ nghĩa phát triển từ thấp đến cao, từ khơng tưởng trở thành khoa học
Tư tưởng xã hội chủ nghĩa phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hồn thiện
đến hồn thiện Lúc đầu mới chỉ là ước mơ, sau đĩ ghi chép lại - thành văn
Dạng ban đầu trong thời kỳ cơ đại, tản mạn lẫn vào các hính thái ý thức xã hội
khác (thần thoại, tiêu thuyết, triết học, sử học ) rồi mới đến những tác phẩm
riêng biệt Từ thế kỷ XVI (nghĩa là bước vào thời cận đại) tư tưởng xã hội chủ nghĩa mới mang tính độc lập và cĩ tính lý luận rõ rệt Lúc này, lịch sử tư tưởng
xã hội chủ nghĩa mới cĩ những nhà khơng tưởng điển hình Chẳng hạn như thế
kỷ XVI: Tơmát Morơ (Anh); thế kỷ XVII: Tơmađơ Cămpanela (Ý), Giêrắc Uyxtelin (Anh) ; thé ky XVIII: Giang Mélié, Phrangxoa Moreli, Gabrien
Maboli, Giac Babép (Phap)
Trang 21thời, phác thảo con đường để tiến tới xã hội tương lai, cũng như mơ hình cơ bản về xã hội đĩ Mãi đầu thế kỷ XIX mới cĩ học thuyết xã hội chủ nghĩa trong lý luận của Cơlơdơ XanhxImon, Sáclơ Phuriê (Pháp) và Robe Ooen (Anh)
Tư tưởng xã hội chủ nghĩa của học thuyết Mác hay tư tưởng xã hội chủ nghĩa mang tính khoa học được chuyên ngữ thành: chủ nghĩa xã hội khoa học Đặt trong mối quan hệ với hai khái niệm nêu trên (“tư tưởng xã hội chủ nghĩa” và “chủ nghĩa xã hội khơng tưởng”), cĩ thể quan niệm răng, “chủ nghĩa xã hội
khoa học ” là £ tưởng xã hội chủ nghĩa trong học thuyết Mác - một trong ba bộ phán cấu thành của học thuyết Mác, bên cạnh triết học và kinh tế chính trị học,
đã khắc phục được một cách căn bản những hạn chế của chủ nghĩa xã hội utoia — phê phán (chủ nghĩa xã hội khơng tưởng — phê phán) đầu thế kỷ XIX, đã kế thừa và phát triển một cách xuất sắc những giá trị của chủ nghĩa xã hội ấy, cĩ khả năng trở thành chủ nghĩa xã hội hiện thực
| Bản về phạm trù tư tưởng xã hội chủ nghĩa (hay cịn cĩ tên gọi khác, và thường được dung như những thuật ngữ đồng nghĩa — tư tưởng cống an chu nghĩa) cịn cĩ nhiều nhà nghiên cứu khác Trước hết, cần phải ghi nhận cơng lao
to lớn của V, P Vơn-phin, với “Lược khảo lịch sử các tư tưởng xã hội chủ
nghĩa”” Bên cạnh đĩ cũng phải kế đến các bài viết được tập hợp trong cuốn sách “Lịch sử các học thuyết xã hội chủ nghĩa” (Istoria soxialistisheskix uchenyi) của tập thể nhiều nhà nghiên cứu xơ viết, do Viện sỹ thơng tắn, Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ A A Iskêđrơp chủ biên” Đây được coi như những cơng trình tiêu biểu nhất của việc nghiên cứu các tư tưởng xã hội chủ nghĩa trên lập trường chủ nghĩa duy vật lịch sử, trên nền tảng các phương pháp tư duy biện chững và vận dụng một cách xuất sắc phương pháp logic — lịch sử Ở Việt nam, những cơng lao, kết quả nghiên cứu đối với phạm trù tư tưởng xã hội chủ nghĩa
trước hết thuộc về các tác giả của Khoa chủ nghĩa xã hội khoa học Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (nay là Viện chủ nghĩa xã hội khoa học) với các tác giả tiêu biểu: Giáo sư Đỗ Tu, GS TS Trịnh Quốc Tuấn, GS Nguyễn Quang
Trang 22
Uan, PGS TS Nguyén Đức Bách, PGS TS Phan Thanh Khơi Kế đĩ là các nhà
nghiên cứu của Khoa chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện báo chí và Tuyên
truyền như PGS TS Đỗ Cơng Tuấn, TS Đặng Thị Linh và nhĩm tác giả của Giáo
trình Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa Về cơ bản, việc lược khảo và phân tích
các cơng trình nghiên cứu nĩi trên, cho phép nhĩm tác giả đưa ra dưới đây một
số kết luận cĩ tính tổng kết đối với phạm trù tư tưởng xã hội chủ nghĩa, cĩ liên
quan và là cơ sở lý luận trực tiếp cho nghiên cứu các tư tưởng xã hội chủ nghĩa trong thời đại ngày nay:
Về cơ bản, tư tưởng xã hội chủ nghĩa cĩ ba nội dung cơ bản: /# nhất, hệ thống các quan niệm, các phân tích và luận chứng hướng vào trả lời cho van dé xá hội tương lai, chủ nghĩa xã hội từ chỗ là khát vọng ước mơ, mang tính chất utopia đến khi được luận chứng trở thành hệ thống lý luận khoa học là gì?; thir hai, nhân loại sẽ cĩ thể và cần phải tiến tới chủ nghĩa xã hội bằng con đường nào, với các hình thức và phương pháp nào?; /# ba, là về vấn đề động lực xã hội của quá trình tiến tới chú nghĩa xã hội bao gồm các giai cấp, tầng lớp nảo Trong đĩ lực lượng nào là động lực cơ bản, cĩ các mối quan hệ như thế nào đối
với các lực lượng cịn lại
Nghiên cứu các tư tưởng xã hội chủ nghĩa trong thời đại ngày nay cĩ thế
và cần thiết phải đi vào phân tích, luận chứng và trả lời cho được từng van dé cu
thể cấu thành ba vấn dé trong nội dung của các tư tưởng ấy Nhưng, để cĩ thể phân tích luận chứng cho các vấn đề cụ thể của tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện
đại, chúng ta cần nhận thức cho được những vấn đề chính trị thực tiễn mới đang đặt ra do sự phát triển của xã hội hiện đại Trong đĩ cĩ các vẫn đề liên quan đến các nhận thức mới về sự phát triển xã hội, về vai trị của khoa học — cơng nghệ
Trang 231.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Lý thuyết phát triển xã hội của Anvil Tuƒfler và vấn đề đặt ra: 1.2.1.1 Tĩm lược lý thuyết ba nên văn mình của Anvil Tuƒfler
Theo Alvin Toffler, lịch sử nhân loại cĩ 3 nền văn minh kế tiếp nhau, đĩ
là: văn minh nơng nghiệp, văn minh cơng nghiệp và văn minh hậu cơng nghiệp Alvin Toffler gọi những nền văn minh này là những ẩợf sĩng Ơng nĩi về sự va chạm giữa các đợt sĩng để nĩi lên sự cùng tồn tại của những đợt sĩng, sự thách
thức của đợt sĩng mới và sự tác động lẫn nhau của các đợt sĩng, sự thay thế của
đợt sĩng mới đơi với các đợt sĩng cũ Theo đĩ, nhân loại đã trải qua 2 đợt sĩng (hay 2 nền văn minh): đợt sĩng thứ nhất là sự ra đời của nơng nghiệp, cùng với nĩ là nền văn minh nơng nghiệp; đợt sĩng thứ hai, sự ra đời của cơng nghiệp hĩa, cùng với nĩ là nền văn minh cơng nghiệp
Tiếp sau Đợt sĩng thứ hai là Đợt sĩng thứ ba - nền văn minh hậu cơng nghiệp bắt đầu từ khoảng năm 1955, ở Mỹ Tiếp sau Mỹ, đợt sĩng thứ 3 bắt đầu - lan vào nhiều quốc gia cơng nghiệp khác, bao gồm Anh, Pháp, Thụy Điển, Đức, Liên Xơ và Nhật Bản Theo Alvin Toffler, ngày nay, tất cả các quốc gia cơng nghệ đang bị rung chuyển vì Đợt sĩng thứ ba xung đột với các nền kinh tế và
các thể chế đã lỗi thời của Đợt sĩng thứ hai”
Alvin Toffler cho rằng, các nền văn minh này khơng tổn tại trong sự biệt
lập với nhau, nĩi cách khác, những đợt sĩng khơng tách biệt nhau mà chúng xen
kẽ với nhau Vì thế, nhiều nước đang cảm thấy sự tác động đồng thời của hai,
thậm chí ba đợt sĩng khác hẳn nhau
Theo Alvin Toffler, sự thay thế nền văn minh cơng nghiệp bằng nền văn minh hậu cơng nghiệp là cĩ một tính chất cách mạng: “Những thay đơi đang gây nên những sự xáo trộn mà ngày nay chúng ta đang trải qua, đều khơng phải là
hỗn loạn, cũng khơng cĩ tính chất ngẫu nhiên, mà thực ra, chúng đang tạo ra một mơ hình rõ nét, được phân biệt rõ ràng Ngồi ra, nĩ cịn giả định những sự
thay đổi ấy được tích lũy lại, - răng chúng kết hợp với một sự chuyển hĩa khơng
Trang 24lỗ trong cách ta sơng, lao động, chơi đùa và suy nghĩ, răng cĩ thê cĩ một tương lai lành mạnh và đáng mong muơn Nĩi tĩm lại, điêu tiệp theo bắt đâu với cái tiên đê cho răng cái đang xảy ra hiện nay chăng phải cái gì khác hơn là một cuộc
z ` x ˆ + a 2 6
cách mạng tồn câu, một bước nhảy vọt trong lịch sử””
Alvin Toffler đã dựa vào yếu tố kỹ thuật, cơng nghệ để phân chia lịch sử xã hội lồi người Với cách phân chia này, Alvin Toffler cho rằng, nền văn minh hậu cơng nghiệp sẽ là giai đoạn tiếp theo của lịch sử xã hội lồi người, và nền
văn minh này đã bắt đầu từ giữa thế kỷ XX Điều đĩ cĩ nghĩa là ơng đã phủ
nhận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác, phủ nhận con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản của xã hội lồi người Từ đĩ, ơng đã đưa ra những khái quát thực trạng và xu hướng của xã hội lồi người trên nhiều lĩnh
vực của đời sống xã hội, trong đĩ cĩ lĩnh vực chính trị - xã hội
| 1.2.1.2 Anvil Tuffler va mot 86 van dé dat ra từ lý thuyết ba nên văn mình cua cua ong
- Vấn để gia đình trong nên văn mình Hậu cơng nghiệp
Theo Alvin Toffler, hiện nay, trên thế giơi người ta đang được chứng kiến
sự tan vỡ của gia đình hạt nhân hiện nay, và đĩ là một bộ phận của một cuộc
khủng hoảng chung của nền văn minh cơng nghiệp, của sự tan vỡ của một thể
chế do đợt sĩng thứ hai sinh ra Đĩ là một bộ phận của tồn bộ những hiện
tượng dọn đường cho một mơi trường xã hội mới của Đợt sĩng thứ ba Tất nhiên, cần phải xác định rõ rằng, Đợt sĩng thứ ba xuất hiện khơng cĩ nghĩa là
kết thúc của gia đình hạt nhân, cũng như sự xuất hiện của Đợt sĩng thứ hai
khơng cĩ nghĩa là sự kết thúc của gia đình mở rộng Đúng hơn, nĩ cĩ nghĩa là
gia đình hạt nhân khơng cịn cĩ thể phục vụ như một mơ hình lý tưởng đối với xã hội nữa Sự tan vỡ đĩ là một thục té Theo Alvin Toffler, chỉ riêng ở Mỹ, nếu
chúng ta xác định một gia đình hạt nhân gồm một người chồng đi làm, một
người vợ làm cơng việc nội trợ và hai đứa con, thi chi cd 7% dân sơ nước Mỹ
Trang 25thơi, cịn lại 93% khơng cịn thích hợp với mơ hình lý tưởng này của Đợt sĩng
thứ hai nữa” | | |
Trong bối cảnh các gia đình hạt nhât tan vỡ thì các hình thức gia đình khác lại tăng lên nhanh chĩng, điển hình là các hình thức gia đình mới: gia đình
của những người sống độc thân (1/5 tổng các hộ ở Mỹ là những hộ của người
sống độc thân)”; gia đình những người cùng sống với nhau mà khơng quan tâm gì các thủ tục pháp lý; gia đình khơng trẻ con (Đầu những năm 1970 ở Mỹ chỉ cĩ 1 trong 3 người lớn sống trong một gia đình cĩ con dưới 18 tuổi)”; gia đình
chỉ cĩ một ơng bố, hay một bà mẹ do sự tan vỡ của gia đình hạt nhân — kết quả
của ly hơn Ở Mỹ hiện nay, cứ 7 trẻ em thì cĩ l trẻ em do bố, hay mẹ nuơi Con số này cịn cao hơn ở các đơ thị: cứ 4 trẻ em, cĩ I trẻ em do bố hay mẹ nuơi Hiện tượng này khơng chỉ phổ biến ở Mỹ, mà cịn phổ biến trong nhiều nước cơng nghiệp khác (Anh, Đức, )''; gia đình tổ hợp: một hình thức tái hơn sau khi đã ly hơn, trong hình thức này hai cặp vợ chồng đã ly hơn với nhau và cĩ
con, lại kết hơn trở lại với nhau, đem con cái sinh ra trong hai cuộc hơn nhân (và
cả những người lớn nữa) vào trong một hình thức gia đình mở rộng mới Đĩ là những gia đình cĩ “nhiều ơng bố, bà mẹ”, một “chế độ nhiều vợ, nhiều chồng về kinh tế (nghĩa là hai đơn vị gia đình kết hợp lại với nhau mang tiền về cùng nuơi nắng con cái và chỉ tiêu các khoản khác)
Trước những biến đổi to lớn của gia đình, Alvin Toffler đi đến kết luận:
chúng ta đang đi ra khỏi thời đại gia đình hạt nhân và đang bước vào một xã hội mới được đánh dấu bằng tính nhiều vẻ trong đời sống gia đình Hoặc là điều đĩ chỉ cĩ nghĩa rằng từ nay trở đi gia đình hạt nhân chỉ là một trong nhiều hình thức được xã hội chấp nhận Trong nền văn minh đợt sĩng thứ ba, khơng phải hình
thức đơn giản sẽ thống trị, mà là tính nhiều vẻ của các cấu trúc gia đình Hình
thức gia đình nào sẽ mắt đi, hình thức gia đình nào sẽ nây nở là tùy thuộc vào quyết định của chúng ta về cơng nghệ, hơn là vào những lời thuyết giáo về tính chất thiêng liêng của gia đình
Trang 26
- Tâm lý con người trong nên văn mình hậu cơng nghiệp
Khi Đợt sĩng thứ ba lướt qua, các nước càng sung túc bao nhiêu, thì những chuyện đau đầu lại càng nhiều hơn bấy nhiêu Khắp nơi, lịng tin giảm xuống, cuộc sống ngày càng mệt mỏi, thần kinh như bị xé nát, những stress trở thành phổ biến đối với các tầng lớp nhân dân, thanh niên tự sát ngày càng tăng
Bạo lực tăng lên một cách nghiêm trọng Cùng với những tình trạng bệnh hoạn đĩ là nạn nghiện ngập ma túy, suy thối về tâm lý, sự phá hoại văn hĩa và tội ác
Con người hàng ngày bị quấy động bởi đủ loại kích động, mà các hành vi phản xã hội thì lại được các phương tiện truyền thơng thường xuyên làm cho nĩ cĩ
sức quyền rũ” "
Sự sụp đỗ của đợt sĩng thứ hai đang đánh vào 3 yêu cầu cơ bản của mỗi cá nhân: yêu cầu về cộng đồng, về cấu trúc và về ý nghĩa
Một xã hội tốt đẹp phải tạo ra được một tình cảm cộng đồng Cộng đồng
phá bỏ sự cơ đơn Nĩ đem lại cho con người một ý thức tốt đẹp là mình thuộc về một cộng địng như thế nào Nhưng ngày nay các thể chế mà cộng đồng phụ thuộc vào đang tan rã trong tất cả các xã hội cơng nghiệp Một lý do của bệnh
dịch cơ đơn là xã hội chúng ta ngày càng đa dạng Do xã hội gọn nhẹ ổi, do nhắn
mạnh vào những sự khác nhau hơn là vào những sự giống nhau, con người càng phát huy được cá tính Nhưng cũng vì thế sự tiếp xúc của con người trở nên khĩ khăn hơn Vì càng cĩ cá tính thì càng khĩ tìm được một người hợp với mình về quyên lợi, giá trị Do đĩ, kết quả là nhiều quan hệ khơng phù hợp với nhau, hoặc là khơng cĩ quan hệ gì hết Ÿ
- Dân chủ trong nén văn mình hậu cơng nghiệp
Do kỹ quyền, thơng tin quyên và xã quyền thay đổi kéo theo những thay đổi trong đời sống chính trị Alvin Toffler cho rằng, chúng ta “đang đứng trước cuộc khủng hoảng cuối cùng của chính phủ đại diện — cơng nghệ chính trị học
của thời đại Đợt sĩng thứ hai” Về việc thiết lập nền dân chủ của thế kỷ XXI,
Alvin Toffler cho rằng, chúng ta phải nghĩ lại về đời sống chính trị theo 3
Trang 27
nguyên tắc then chốt mà theo ơng rất cĩ thể đĩ là những nguyên tắc gốc của chính phủ ngày mai Nguyên tắc thứ nhất là quyền lực của thiểu số Trong các nước bị Đợt sĩng thứ ba làm đảo lộn, những người nghèo đã trở thành một thiểu số Nghĩa là nguyên tắc đa số khơng những khơng cịn là nguyên tắc thích hợp và chính đáng nữa, cũng khơng cịn nhất thiết là một nguyên tắc nhân đạo hay dân chủ trong các xã hội đang chuyển vào Đợt sĩng thứ ba, cho nên cần phải thay thế bằng nguyên tắc thiểu số Nguyên tắc thứ hai của chế độ chính trị của ngày mai là “nguyên tắc dân chủ nửa trực tiếp - một bước chuyển từ sự phụ
thuộc vào những người đại diện sang sự phụ thuộc vào việc đại diện cho chúng
ta Sự pha trộn của cả hai là nền dân chủ nữa trực tiếp”'“ Lập luận về nguyên tắc này, Alvin Toffler viết: “Sự đồng thuận sụp đỗ như chúng ta thấy, đang lật
đồ cả khái niệm đại diện Khơng cĩ sự thỏa thuận trong số những người di bầu khi học trở về nhà thì người đại diện thực sự “đại diện” cho ai? Đồng thời các
nhà làm luật ngày càng phải dựa vào sự ủng hộ của các ban tham mưu của họ và
` z A t2 LA x3 3 A Kk aa ‘ ^ r 9915
vào các chuyên gia ở bên ngồi làm cơ vân đề đưa ra các luật pháp” Nguyên
tắc thứ ba là sự phân chia quyết định Alvin Toffler lập luận rằng: mở cửa chế độ cho thiểu số cĩ nhiều quyền lực hơn và cho phép cơng dân giữ một vai trị trực tiếp hơn trong cách quản lý của họ thì cũng chỉ đưa chúng ta đi được một phần con đường thơi Nguyên tắc sống cịn đối với chính trị của ngày mai là nhằm phá vỡ việc đưa ra hàng chồng quyết định và đặt các quyết định vào đúng chỗ của nĩ “Để sửa chữa tình trạng ra hàng chồng quyết định ngày nay phát sinh từ tình trạng chồng chất về thể chế, chúng ta cần phân chia các quyết định
và xác định lại vị trí của nĩ — phân chia các quyết định một cách rộng rãi và
chuyển chuyền nơi ra quyết định theo chính bản thân các vấn đề yêu cầu” '° - Về những xung đột chính trị trong trong tương lai
Ngày nay xung đột chính trị quan trọng duy nhất khơng cịn là giữa giàu
và nghèo, giữa các tập đồn dân tộc cao đẳng và thấp kém nữa hoặc thậm chí
giữa tư bản và cộng sản Cuộc đấu tranh chính trị ngày nay là giữa những người
'* Alvin Toffler (2008): Đợt sĩng thứ ba (bản dịch của Nguyễn Lộc), Nxb KHXH, H, tr.697
Trang 28muốn ủng hộ và bảo vệ chế độ xã hội cơng nghiệp và những người sẵn sàng tiến lên vượt xa xã hội đĩ Đĩ là cuộc siêu đấu tranh cho ngày mai
Những xung đột khác, cĩ tính chất truyền thống hơn, giữa các giai cấp,
các chủng tộc và các hệ tư tưởng sẽ khơng biến mất đi Thậm chỉ, nĩ cịn cĩ thể phát triển đữ dội hơn, đặc biệt nếu chúng ta lại trải qua những rỗi ren về kinh tế trên quy mơ lớn Nhưng tất cả các xung đột trên sẽ bị cuốn hút, và tác động vào
bên trong cuộc siêu đấu tranh, vì cuộc siêu đấu tranh này diễn ra rất quyết liệt
qua mọi hoạt động của con người”
Phát triển chính trị quan trọng nhất của thời đại chúng ta là sự xuất hiện
trong mơi trường của chúng ta cả hai phe khác nhau, một phe thì cam kết với
nền văn minh Đợt sĩng thứ hai, cịn một phe thì lại cam kết với nền văn minh Đợt sĩng thứ ba Một phe thì kiên trì bảo vệ các thể chế căn bản của xã hội cơng
nghiệp đồng loạt — gia đình hạt nhân, hệ thống giáo dục quần chúng, các cơng ty
khống lồ, các cơng đồn lớn, Nhà nước dân tộc tập trung, và các chính khách
của Chính phủ đại nghị giả hiệu Phe kia thì cơng nhận rằng các vấn đề cấp bách ngày nay, từ năng lượng, chiến tranh, và nghèo nàn cho đến sự suy thối sinh thái và sự tan vỡ của quan hệ gia đình, khơng cịn cĩ thê giải quyết trong khuơn khổ của nền văn minh cơng nghiệp nữa Ÿ
Các đường lỗi giữa hai phe này chưa được phác họa lên một cách rõ rệt
Tuy nhiên, những sự khác nhau giữa hai hình thái chính trị dưới bề mặt đĩ là rất
lớn:
Những người bảo vệ Đợt sĩng thứ hai đấu tranh một cách điển hình
ching lai quyền lực của thiểu số, họ khinh miệt chế độ trực tiếp là “chủ nghĩa dân túy”; họ chỗng lại sự phân tán, chủ nghĩa địa phương và tính nhiều vẻ, họ
đối lập với những cố gắng giải đồng loạt các nhà trường; họ đấu tranh để bảo vệ
hệ thống năng lượng lạc hậu; họ suy tơn gia đình hạt nhân, phớt lờ những mỗi lo
âu về sinh thái, rao giảng chủ nghĩa dân tộc của thời đại cơng nghiệp, và chống
lại sự tiễn sang một trật tự kinh tế thế giới tốt đẹp hơn ?
Trang 29
Ngược lại, các lực lượng của Đợt sĩng thứ ba lại tạo thuận lợi cho một nền dân chủ của thiểu số cĩ sự phân chia; họ đã được chuẩn bị để thí nghiệm với một nền dân chủ trực tiếp hơn, họ tạo điều kiện cho cả chủ nghĩa xuyên quốc gia
và một sự giảm bớt căn bản về quyền lực Họ kêu gọi phá vỡ các chế độ quan liêu khơng lồ Họ yêu cầu một hệ thống năng lượng đơi mới và ít tập trung hơn Họ muốn hợp pháp hĩa các sự lựa chọn đối với gia đình hạt nhân Họ đấu tranh đễ ít tiêu chuẩn hĩa hơn, nhiều cá tính hơn trong các nhà trường; ưu tiên cao đối với các vấn đề mơi trường Họ cơng nhận cần phải cấu trúc lại nền kinh tế thế giới trên một cơ sở cân đối hơn và đúng đắn”
Cuộc siêu đấu tranh giữa các lực lượng Đợt sĩng thứ hai và Đợt sĩng thứ ba đang đi qua các giai cấp và các đảng, các lứa tuổi và các nhĩm dân tộc, những ham thích về tình dục và các nền văn hĩa Nĩ tổ chức lại và sắp xếp lại
cuộc sống chính trị của chúng ta Và, thay cho một xã hội tương lai, khơng cĩ
giai cấp, khơng cịn xung đột, khơng cịn hệ tư tưởng, nĩ gây ra các cuộc khủng hoảng đang leo thang, và sự hỗn độn xã hội sâu sắc trong tương lai gan tdi Những cuộc đấu tranh chính trị cĩ trận tuyến rõ ràng sẽ được phát động lên cho nhiều nước, khơng chỉ từ những người cĩ lợi về những cái mà xã hội cơng nghiệp để lại mà cịn là cả từ những người tham gia vào viêc tạo nên, và cuối cùng kiểm sốt, những người kế tục nĩ'”
Cái nỗi lên hàng đầu khi cuộc siêu đấu tranh tăng cường thì khơng phải là
sự tái diễn bất kỳ vở kịch cách mạng nào trước kia, cũng khơng phải là cuộc nổi
dậy tự phát của quần chúng do chế độ khủng bố phát động lên Việc sáng tạo ra các cấu trúc chính trị mới cho nền văn minh Đợt sĩng thứ ba sẽ khơng đến trong
một cuộc khởi nghĩa đạt tới đỉnh cao đơn giản, mà như là một hậu quả của hàng
nghìn đổi mới và xung đột ở nhiều cấp tại nhiều nơi trong thời gian hàng thập
kỷ”
Điều đĩ khơng loại từ khả năng bạo lực trên con đường đi đến ngày mai Bước quá độ từ nền văn minh Đợt sĩng thứ nhất sang nền văn minh Đợt sĩng
Trang 30
thứ hai là một tấn bi kịch đỗ máu lâu dài của những cuộc chiến tranh, nỗi loạn,
đĩi khổ, đi cư bắt buộc, của những cuộc đảo chính và những thiên tai Ngày nay cái giá phải trả cao hơn, thời gian ngắn hơn, sự gia tốc nhanh hơn, những nguy hiểm cũng lớn hơn”
Chúng ta bắt đầu thiết kế các thể chế chính trị lựa chọn dựa vào ba
nguyên tắc đã miêu tả ở trên —- quyền lực thuộc về thiểu số, dân chủ nửa trực
tiếp, và phân chia quyết định — càng sớm bao nhiêu, thì các may mắn của chúng
ta về hy vọng vào một bước quá độ hịa bình càng tốt đẹp |
Để tránh cuộc nổi dậy dữ dội chúng ta phải bắt đầu ngay từ bây giờ tập
trung vào vấn đề lỗi thời về cấu trúc chính trị xung quanh thế giới Chúng ta
phải đưa vấn đề đĩ ra cho cơng chúng — cho các tổ chức cơng dân, các cơng
đồn, các giáo hội, cho các tổ chức phụ nữ, các thiểu số dân tộc và chủng tộc, cho các nhà khoa học, các bà nội trợ và các nhà kinh doanh Trong bước đầu tiên, chúng ta phải tung ra cuộc tranh luận về nhu cầu cần một chế độ chính trị mới phù hợp với các nhu cầu của một nền văn minh Đợt sĩng thứ ba ””
1.2.1.3 Một số nhận xét:
Tiếp cận chính trị - xã hội trên lập trường duy vật lịch sử cho phép chúng ta đưa ra một số nhận định về lý thuyết phát triển của Alvin Toffler:
- _ Nhận định thứ nhất, về thế giới quan và phương pháp tư duy:
Cĩ thể nhận thấy các luận điểm về phát triển, về phát triển xã hội của
Alvin Toffler khi nghiên cứu sự phát triển xủa xã hội hiện đại là thế giới quan
duy vật khơng triệt để Điều đĩ thể hiện rõ khi ơng xem xét, đề cao vai trị cĩ
tính chất quyết định gần như tuyệt đối của khoa học, cơng nghệ và kỹ thuật đối với sự phát triển xã hội Trong khi Chủ nghĩa Mac — Lenin coi trọng sự tác
động, mang tính cơ bản của lực lượng sản xuất đỗi với sự phát triển xã hội Bên
cạnh đĩ phép biện chứng duy vật được áp dụng trong nghiên cứu xã hội địi hỏi
phải đặt vai trị là động lực thúc đây xã hội phát triển của lực lượng sản xuất
Trang 31
trong quan hệ hữu cơ với quan hệ sản xuât, trong khi do Alvin Toffler da khong
hề làm như vậy
- Nhận định thứ hai, về phương diện chính trị xã hội, Alvin Toffler đã phủ nhận hồn tồn việc coi chế độ sở hữu, theo đĩ cả chế độ phân phối, quản lý mới
là cơ sở để phân chia xã hội thành các tập đồn xã hội (các giai cấp khác nhau) Thay vào đĩ ơng chia ra giai cấp (lực lượng) thừa nhận, ủng hộ Đợt sĩng thư ba và giai cấp (lực lượng) bảo vệ Đợt sĩng thứ hai Cuộc đấu tranh giữa hai siêu giai cấp này là siêu đấu tranh — là động lực thúc đây xã hội Từ đĩ các vấn đề chính trị - xã hội được ơng phân tích cũng khơng tránh khỏi tính chất siêu hình, phiến diện Các quy luật của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa xã hội khoa
học đã bị ơng phủ nhận, làm lu mờ đi thơng qua các nhận định mà ơng đưa ra về nền dân chủ thế ky XX], về một cấu trúc chính trị mới cho nền văn minh của
Đợt sĩng thứ ba
Tĩm lại, thế giới quan triết học, phương pháp tư duy của Alvin Toffler cũng cĩ những điểm tương đồng với Thomas Friedman trong Chiếc xe Lexus và cây ơliu (The lexus and the olive three), với Anbert Michael trong Chủ nghĩa tư bản chống chủ nghĩa tư bản Capitalizme anti capitalizme) Đây cũng là điểm tương đồng nổi bật của các nhà triết học tư sản hiện đại Đây cũng sẽ là mảnh
đất, là tiền đề để trên đĩ ra đời, nảy sinh các trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa,
với tính cách là nguồn gốc nhận thức của các trào lưu ấy Vì vậy, nghiên cứu nhằm nhận thcs đúng các tư tưởng về phát triển xã hội là hết sức cần thiết của nghiên cứu các tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại
1.2.2 Phát triển bền vững — một số vẫn đề cần nhận thức đây đủ hơn
1.2.2.1 Quan niệm cơ bản vệ phát triển bên vững:
Trong số các cơng trình tiếp cận nghiên cứu các vấn đề phát triển trên lập trường chủ nghĩa duy vật lịch sử hiện nay, cuốn Ký yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Chính trị và phát triển bên vững trong bối cảnh tồn cầu hĩa và hội nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiển”” do Học viện Báo chí và Tuyên truyén (AJC) va Friedrich Ebert Stiftung (FES) déng t6 chitc duge coi 1a mét
Trang 32tuyển chọn các bài viết thể hiện cơ đọng các quan điểm hiện đại, tiêu biểu về phát triển bền vững
Và khái niệm phát triển bên vững, GS TS Hồng Chí Bảo, trong tham luận
“Chính trị và văn hĩa chính trị đối với phát triển bên vững, nhìn từ thực tiên đổi
mới ở Việt nam” cho rằng đĩ là sự phát triển “ địi hỏi phát triển kinh tế phải
phục vụ lợi ích và cuộc sống của cá nhân gắn kết với cộng đồng Tăng trưởng là điều kiện của phát triển nhưng sự phát triển bền vững” “địi hỏi tăng trưởng phải phục vụ chất lượng phát triển” Với xuất phát điển ấy, tác giả cho rằng phát triển bền vững phải là “ phát triển trong cơng bằng, vì sự cơng bằng xã
hội mà căn bản và sâu xa nhất là phát triển con người, từ cá nhân đến cong
động Như vậy, mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế cũng như phát triển xã hội bền vững phải là mục tiêu nhân văn, lấy giá trị con người và sự phát triển con người làm trung tâm””5 Tác giả cũng khẳng định “ phát triển bền vững là phát triển tổng thê các lĩnh vực, các mặt hoạt động, các giá trị, các quan hệ giữa
chủ thể với đối tượng, giữa các nước, các khu vực và tồn cầu, là tổ chức và quản lý tốt phát triển hiện tại mà cịn là chủ động dự báo và chuẩn bị các năng lực, các điều kiện cho việc xử lý các vấn đề phát triển của tương lai, vì hạnh
phúc cuộc sống con người và các thế hệ mai sau””7
Về vai trị chính trị với phát triển bèn vững, GS Hồng Chí bảo đề cập 10 nội dung cấu thành” Nhĩm nghiên cứu xin nêu tĩm tắt ba nội dung cơ bản của
tác giả bài viết này: thứ nhất, văn hĩa chính trị cĩ vai trị quy định, quyết định và
định hướng quan trọng đối với phát triển bền vững; thứ hai, vai trị của chính trị
đối với phát triển bền vững được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực văn hĩa khác của đời sống xã hội; thứ ba, mối quan hệ chính trị với phát triển bền vững là
quan hệ biện chứng, tác động qua lại Sự tác động qua lại ấy cũng đồng thời
từng bước làm phát triển một nền chính trị tiến bộ, lành mạnh Như tác giả nhắn
mạnh “Con đường dẫn tới phát triển lành mạnh của chính trị là khoa học hĩa —
* Tài liệu đã dẫn, trang 419
? Học viện Báo chí và Tuyên truyền & FES: Chính tri va phát triển bền vững trong bối cảnh tồn cầu hĩa và hội
Trang 33dân chủ hĩa và nhân văn hĩa đời sống chính trƑ7 Cĩ cùng những luận điểm khá tương đồng với giáo sư, tiến sỹ Hồng Chí Bảo là quan điểm cia GS TS Chu Văn Cấp, GS TS Lê Hữu Nghĩa và nhiều người khác Điều đặc biệt cần lưu
ý ở đây là xuyên suốt các luận điểm được nhiều tác giả Việt Nam sử dụng, trình
bảy trong các phân tích về phát triển bền vững là tư tưởng khá nhất quán về vai trị hàng đầu của các yếu tố chính trị, trên lập trường duy vật lịch sử, đối với phát triển và phát triển bền vững, trong khi các yếu tơ cơ bản của phương thức
sản xuất và tồn tại xã hội luơn được coi là các yếu tố cơ bản nhất quy định sự
phát triển xã hội Đồng thời các nghiên cứu này cũng đã bước đầu tham chiếu,
kế thừa cĩ chọn lọc, phê phán các luận điểm của một số đồng nghiệp nước ngồi trong phân tích và luận chứng cho nội hàm, ngoại diễn của phậm trù phát triển
bền vững
Trong khi đĩ, Giáo sư, tiến sỹ Lena Sommesftad, với bài viết của mình
“Chính sách hướng tới phát triển bền vững trong bối cảnh tồn cầu hĩa — kinh nghiệm Thụy Điển” đã bày tỏ đồng tình với định nghĩa phát triển bền vững là “sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khơng ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của các thế hệ tương lai” được đưa ra bởi Ủy ban Brundtland ° Cần nĩi thêm rằng, đĩ là Ủy ban của Liên hợp quốc về mơi trường sinh thái, được thành lập nhằm giải quyết một trong số các vấn đề tồn cầu của thế giới hiện đại: vấn đề nguy cơ hủy diệt mơi sinh Do đĩ, thuật ngữ phát triển bền vững (sustainable development) ban đầu được hiểu với nghĩa chủ yếu cĩ nghĩa là phát triển phải đi đơi với bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo cho các nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai Trên cơ sở xuất phát điểm với nội hàm trên đây của phát triển bền vững, giáo sư Lena Sommestad cho rằng, phát triển bền vững qua kinh nghiệm Thụy Điển là phát triển trong cả 3 lĩnh vực: xã hội, kinh tế và mơi trường ” Trong đĩ, hệ thống phúc lợi xã hội phát triển cao của Thụy Điển được coi là yếu tố giúp cĩ thể vượt qua những thách thức của cơng nghiệp hĩa tồn câu hĩa và biên động dân sơ Tác giả bài
* Tài liệu đã dẫn, trang 429
* Tài liệu đã dẫn, trang 618
Trang 34viết cũng coi cơng nghiệp hĩa tồn cầu hĩa và biến động dân số là hai quá trình tạo ra các thách thức và là động lực của phát triển bền vững Cũng trong bài viết này, tác giả chỉ ra rằng cần phải cĩ những chính sách quyết liệt hơn nữa cho phát triển bền vững và cho bảo vệ mơi trường thế giới Theo tác giả, từ kinh nghiệm
Thụy Điển, cĩ hai bài học cần được quan tâm “Thứ nhất là, vai trị then chốt
của khoa học trong việc hình thành những chính sách thành cơng cho cho phát
triển bền vững: thứ hai là hoạch định dân số với tư cách là cơng cụ thiết kế chính
sách lâu dài”
SO Với quan niệm của một số nhà nghiên cứu Việt nam, quan niệm của Giáo sư, tiến sỹ Lena Sommestad cĩ cả những điểm tương đồng, cũng cĩ cả
những khác biệt nhất định về phương điện phương pháp luận Điều đĩ thể hiện
khá rõ khi các quan niệm của tất cả đều thê hiện rõ lập trường duy vật trong tiếp
cận phân tích của mình Nếu ở các nha nghiên cứu Việt Nam, các yếu tố của phương thức sản xuất, của tồn tại xã hội luơn là xuất phát điểm cho những phân
tích của mình, thì ở Lena Sommestad các yếu tổ được nhắn mạnh là cơng nghiệp
hĩa tồn cầu hĩa, là các vấn đề về mơi sinh và biến động dân số, trong tương quan với kinh tế, xã hội Dường như là với Lena Sommestad các yếu tố liên quan đến quan hệ sản xuất, nhất là chế độ sở hữu ít được quan tâm hơn Trong
khi các quan hệ xã hội với tính cách là thể hiện và biểu hiện của sự vận động tác
động của quan hệ con người với tự nhiên, con người với con người trong cũng
quá trình sản xuất của cải vật chất lại được các nhà nghiên cứu Việt Nam coi
trọng hơn Phải chăng đây cũng là điểm khác biệt trong tiếp cận nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững giữa các nhà lý luận macxit với các nhà lý luận ngồi macxit?
1.2.2.2 Phát triển bên vững — nguồn gốc nhận thức quan trọng của các tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại
Cĩ thể nêu ra dưới đây, một cách tĩm tắt khái niệm “phát triển bên vững ”:
- Thứ nhất, mặc dù vẫn cịn khá nhiều ý kiến khác nhau, trên đại thé phdt
triên bên vững trước hêt là một sự phát triên về mọi mặt trong hiện tại mà vân
Trang 35phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa, khơng chỉ là đáp ứng các
mục tiêu phát triển cơ bản của hiện tại, mà cịn phải là đầm bảo tạo lập các yếu tố, tiền đề cho sự phát triển của các thế hệ tương lai, phát triển bên vững là sự
phát triển dựa trên sự đảm bảo quan hệ hài hồ giữa hiệu quả kinh tế với một xã hội cơng bằng gắn với một mơi trường được bảo vệ và gìn giữ và sử dụng hợp ly
- Thứ hai, phát triển bên vững bao gồm các tiêu chí cơ bản: thứ nhất, sự phát triển phải bảo đâm sử dụng, bảo tồn phát triển một mơi trường sinh thái
lành mạnh, thứ hai, phát triển bên vững phải dựa trên cơ sở một sự tăng trưởng kinh tế bền vững; thứ ba, phát triển bằn vững bao hàm sự phát triển một mơi
trường chính trị - xã hội dân chủ, lành mạnh, ơn định; vờ thứ tư, phát triển bên
vững bao hàm và dựa trên một mơi trường văn hố - xã hội hài hồ, trong đĩ, con người được giải phĩng, phát triển tự do và tồn diện
- Thứ ba, để hiện thực hĩa các tiêu chí cơ bản của phát triển bên vững cần
cĩ một định hướng phát triển hợp lý, xét theo cả hai phương điện: một là sự hợp
lý, phù hợp với các nhu câu phát triển trong mỗi quốc gia; hai là, sự kết họp, phối hợp các quốc gia, các tổ chức lực lượng xã hội của quốc tế, khu vực, thể
giới Nhưng để đảm bảo kết hợp được hai loại quan hệ ấy, Chính phủ của mỗi
quốc gia được xem như nhân tơ then chốt, chủ yêu Tiểu kết chương 1:
Tư tưởng xã hội chủ nghĩa xã hội trong thời đại ngày nay đang tơn tại, đang tiếp tục phát triển ngày càng đa dạng về trào lưu, khuynh hướng; phức tạp về nội dung cũng như số lượng các loại luận điểm và ý kiến Nhưng tồn bộ
các hình thức đa dạng và phức tạp ấy, luơn luơn là sự thể hiện, biểu hiện của
những vấn đề chung, cĩ tính nguyên tắc và phương pháp luận Những sự đa dạng, phức tạp đĩ của các tư tưởng xã hội chủ nghĩa là kết quả và sản phẩm của các lao động nghiên cứu lý luận chính trị miệt mài của các lý luận gia là những
Trang 36quan hệ chính trị - xã hội trong thế giới hiện đại Những sự phản ánh các vấn đề, các quan hệ chính trị thực tiễn lại luơn bị chi phối, bị khúc xạ bởi những thế giới quan, phương pháp tư duy và cả lập trường chính trị khách quan của mỗi nhà nghiên cứu
Vì những lẽ đĩ, các nghiên cứu đối với sự tồn tại, phát triển các tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại càng cần thiết phải bắt đầu từ những nội dung cơ bản
của các giá trị khoa học, cách mạng đã được các nhà lý luận tiền bối của tư
tưởng xã hội chủ nghĩa đề xuất và luận chứng từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời, xác
lập địa vị thống trị của nĩ đối với nhân loại Đồng thời với đĩ là sự ra đời,
khơng ngừng phát triển phong trào đấu tranh của các giai cấp tầng lớp và nhân
dân lao động bị áp bức, bị thống trị bởi chủ nghĩa tư bản — với tư cách là mặt đối
Trang 37CHUONG II: MOT SO TRÀO LƯU, KHUYNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NGỒI MACXIT HIỆN ĐẠI
2.1 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa của chủ nghĩa xã hội dân chủ hiện đại
2.1.1 Tổng quan về chủ nghĩa xã hội dân chủ hiện đại:
2.1.1.1 Khải niệm: ,
Sự phát trién của trào lưu xã hội — dân chủ đã đưa đên việc thành lập Quốc tế xã hội chủ nghĩa năm 1951 Những tư tưởng mới của nĩ được thể hiện
trong tuyên ngơn Franphuốc (Tuyên ngơn được thơng qua trong đại hội của các Đảng xã hội —- dân chủ thành lập Quốc tế xã hội chủ nghĩa) — Chính thức thừa nhận thuyết “Phi hệ tư tưởng, trung lập thế giới quan, đa nguyên quan điểm
chính trị” Tuyên ngơn mang nặng sự thoả hiệp: một mặt phê phán chủ nghĩa tư
bản đã làm cho cuộc đấu tranh giai cấp thêm gay gắt, vạch ra con đường khắc phục chủ nghĩa tư bản bằng cách cải biến dần dần chủ nghĩa tư bản mặt khác phê phán chủ nghĩa xã hội hiện thực khơng cĩ dân chủ và tơn thờ sự thống trị của độc quyền nhà nước Tuyên ngơn Franphuốc đánh dấu bước chuyển biến từ chủ nghĩa xét lại sang chủ nghĩa cải lương cơng khai đoạn tuyệt với chủ nghĩa
Mac cua trào lưu xã hội — dân chủ hiện dai
Chủ nghĩa xã hội — dân chủ (Hay Chủ nghĩa dân chủ — xã hội chủ nghĩa, Socialisme démocratique) là khái niệm được các nhà dân chủ xã hội dùng dé thay thế cho khái niệm chủ nghĩa cải lương xã hơi, với nét khác chủ yếu là đề
cao dân chủ, nhất là dân chủ trên lĩnh vực xã hội, hay dân chủ — xã hội Họ cho rằng giai cấp cơng nhân chỉ cần đấu tranh nhằm thực hiện những cải cách đối
với các vấn đê xã hội trong lịng chủ nghĩa tư bản, tất yếu dân chủ sẽ được thực
hiện, chủ nghĩa xã hội sẽ ra đời một cách từ từ, hồ bình, trong khuơn khổ nhà
nước và pháp luật tư sản |
Chủ nghĩa dân chủ - xã hội là một khái niệm được những người xã hội —
Trang 38dung co so dan chu chinh tri tu san dé tiép tuc phan đấu để cĩ dân chủ đầy đủ
hơn, và như vậy sẽ cĩ chủ nghĩa xã hội
Đầu thế kỷ XX, trong cuốn sách nhan đề “Con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội” xuất bản ở Viên (Áo) năm 1919, ƠttơBauơ - một nhà lý luận và lãnh tơ của Đảng xã hội Áo đã viết : “Chúng ta khơng muốn cĩ một chủ nghĩa xã hội
quan liêu, cĩ nghĩa là một thiểu số nhỏ thơng trị cả dân tộc Chúng ta muốn cĩ
chủ nghĩa xã hội dân chủ”
Khái niệm chủ nghĩa xã hội — dân chủ được định hình rõ rệt trong cương
lĩnh của Quốc tế xã hội chủ nghĩa được thơng qua tại Đại hội ở Franphuốc (Đức) năm 1951 Từ đĩ đến nay, nĩ trở thành cơ sở tư tưởng và lý luận chính thức của
trào lưu xã hội — dân chủ hiện đại
Tĩm lại trào lưu xã hội — dân chủ mặc dù đã trải qua nhiều cuộc khủng
hống, nhưng nĩ đang cố gắng tự điều chỉnh để cĩ sự thích nghi với thực tế luơn
biến đổi nhanh chĩng hiện nay để tồn tại Do đĩ chưa cĩ đủ cơ sở để khẳng định
trào lưu này đang cĩ dấu hiệu tan rã
2.1.1.2 Tĩm tắt nguơn gốc của chủ nghĩa xã hội — dân chủ hiện đại: - Nguơn gốc nhận thức
Trào lưu (phái) xã hội - dân chủ là một trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa trong phong trào cơng nhân quốc tế, đứng trên lập trường chủ nghĩa xã hội cải lương, theo xu hướng thay thế đấu tranh giai cấp băng hợp tác giai cấp, quan niệm về “Tính chất siêu giai cấp” của nhà nước và của dân chủ, quan niệm về
chủ nghĩa xã hội như là một phạm trù đạo đức
* Thế giới quan triết học đối với những vấn đề chính trị tồn cẩu
Đại đa số lý luận cơ bản của chủ nghĩa xã hội - dân chủ hiện đại được xây dựng trên cơ sở của thế giới quan duy vật khơng triệt để với các biểu hiện của
chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật tầm thường Điểm khác biệt của
_ các trào lưu hiện đại so với chủ nghĩa xã hội - dan chủ các giai đoạn trước đây là
ở chỗ:
Trang 39Các trào lưu xã hội — dân chủ hiện đại khơng chỉ đề cao, tuyệt đối hĩa các
hình thức, phương pháp đấu tranh chính trị để nhằm hiện thực hĩa các lý tưởng xã hội chủ nghĩa và phần nào đĩ là cộng sản chủ nghĩa như các nhà dân chủ - xã hội truyền thống, mà giờ đây họ cịn dé cao, tuyệt đối hĩa của các yếu tố, các
quan hệ kinh tế - xã hội, văn hĩa — xã hội mới xuất hiện trong thế giới hiện đại;
* Phú nhận đấu tranh của giai cấp cơng nhân
Các trào lưu xã hội — dân chủ hiện đại khơng chỉ đề cao, tuyệt đối hĩa lý
thuyết siêu giai cấp, phủ nhận lý luận về giai cấp vụ sản, sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản như các nhà dân chủ - xã hội truyền thống, mà giờ đây họ cịn đề
cao, tuyệt đối hĩa tính nhân loại, tính tồn cầu của các quá trình kinh tế, thị trường, cơng nghệ và kỹ thuật, của mơi trường sinh thái .;
* Phú nhận bản chất giai cấp của dân chủ
Các trào lưu xã hội — dân chủ hiện đại khơng chỉ đề cao, tuyệt đối hĩa lý
thuyết dân chủ nĩi chung, dân chủ phi giai cấp, lý thuyết nhà nước phi giai cấp một cách nĩi chung như các nhà dân chủ - xã hội truyền thống, mà giờ đây cịn
hồn tồn bác bỏ, phủ nhận tính phổ biến của cách mạng xã hội chủ nghĩa Họ cho rằng, nhân loại cĩ thê tiễn lên một xã hội cơng bằng, hồn tồn dân chủ,
bình đẳng mà khơng phải trải qua bất cứ cuộc cách mạng xã hội nào Cách mạng
xã hội, nếu cĩ cũng chỉ là hiện tượng nhất thời, khơng phơ biến
Từ những nét khái quát trên đây, cĩ thể đưa ra hai kết luận:
Thứ nhất, những quan niệm, những lý luận mới của các nhà trào lưu xã hội — dân chủ hiện đại cũng cho thấy đây là những tìm tịi và thể hiện mới trong các phương pháp tư duy về sự phát triển đối với các vấn đề chính trị tồn cấu, những thử thách mới dang đặt ra trước nhân loại Về phương diện này, chủ nghĩa xã hội học cũng đã và đang cĩ những nghiên cứu, tìm tịi bổ sung, phát triển mới nhằm giải đáp các vấn đề chính trị tồn cầu đang đặt ra cho giai cấp
cơng nhân, nhân dân lao động và nhân loại tiến bộ
Thự hai, những quan niệm, những lý luận mới của các nhà trào lưu xã hội
— dân chủ hiện đại cũng cho thấy Sự tương đồng, nhất quán của họ đối với
Trang 40thống đã kế thừa, tiếp tục trong những thời kỳ trước đây Về phương diện này,
địi hỏi việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội — dân chủ hiện đại cần thiết phải trung
thành và sáng tạo đối với các nguyên lý cơ bản, các quy luật phố biến của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Nguơn gốc tư tưởng chính trị
* Quan hệ chính trị giữa các quốc gia dân tộc, biện chứng lợi ích dân tộc
— lợi ích quốc gia, lợi ích quốc gia — dân tộc với lợi ích tồn cẩu
` A
Đối với các vấn đề về kinh tế, chủ quyền quốc gia dân tộc, các vấn đề về phát triển, về cơng bằng và bình đẳng xã hội liên quan đến quan hệ giữa các quốc gia dân tộc, quan hệ biện chứng lợi ích dân tộc - lợi ích quốc gia, lợi ích
quốc gia — dân tộc với lợi ích tồn cầu đang đặt ra và địi hỏi chúng ta cần nhận
thức và giải quyết
Cần lưu ý răng, mặt thứ nhất, các vẫn đề tồn cầu đang đặt ra những thách
thức địi hỏi tất cả các quốc gia dân tộc, địi hỏi nhân loại cần chung tay, đồng
lịng gĩp sức giải quyết Đây là một xu thế khách quan đang làm cho con người, nhân loại xích lại gần nhau hớn Nhưng mặt thứ hai, các quốc gia, dân tộc và nhân loại, thế giới lại đã và đang bao gồm các nhà nước, đại diện cho giai cấp khác nhau, của các quốc gia — dân tộc khác nhau, các giai cấp - cộng đồng người
với những sự khác biệt rất căn bản về lợi ích chính trị, kinh tế, xã hội Cả mặt
thứ nhất và thứ hai này tồn tại cùng nhau, trong nhau và cĩ quan hệ mật thiết với
nhau Sự khác biệt căn bản giữa chủ nghĩa xã hội khoa học, với lý luận chính trị tư sản chính là ở chỗ một bên, lý luận chính trị tư sản thì phủ nhận hồn tồn mặt thứ hai của hiện thức, đề cao tuyệt đối hĩa mặt thứ nhất của hiện thực ay,
mà quên (phớt lờ đi) rằng, các nhà nước của các quốc gia phát triển đang giữa
vai trị chủ đạo chi phối tồn cầu hĩa, hội nhập là nhà nước tư sản, là chủ