1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thành phần kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện hiện nay

16 566 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Phát triển thành phần kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện hiện nay

Trang 1

phát triển thành phần kinh tế t nhân

định hớng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện hiện nay

Lời mở đầu

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định phơng hớng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta, tạo điều kiện và khuyến khích khu vực kinh tế t nhân( KTTN) tồn tại và phát triển Trải qua 20 năm đổi mới cùng với

sự lớn mạnh của nền kinh tế đất nớc khu vực KTTN cũng đã đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận đồng thời cũng bộc lộ những vấn đề cần đợc nghiên cứu giải quyết Trong khuôn khổ bài viết này em trình bày các vấn sau:

I Những vấn đề lí luận về kinh tế tự nhiên trong nền kinh

tế nhiều thành phần.

II Thực trạng phát triển kinh tế t nhân ở Việt Nam.

III Quan điểm của Đảng, Nhà nớc – Những giải pháp phát Những giải pháp phát triển kinh tế t nhân ở nớc ta hiện nay

Do thời gian và trình độ hiểu biết còn nhiều hạn chế nên những nội dung nêu trong bài cha đợc giải quyết thấu đáo rất mong sự đóng góp ý kiến của các bạn và thầy cô giáo

Em xin cảm ơn PGS.TS Phạm Quang Phan đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài khoa học này

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Thơ

Trang 2

i Những vấn đề lí luận về kinh tế t nhân trong nền kinh

tế nhiều thành phần.

1 Kinh tế t nhân là gì?

KTTN đã đợc khẳng định là một bộ phận cấu thành, có vị trí quan trọng lâu dài của nền KTTT định hớng XHCN đợc Nhà nớc tạo điều kiện,giúp đỡ để phát triển và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế

ở nớc ta hiện nay kinh tế t nhân bao gồm kinh tế các thể tiểu chủ và kinh

tế t bản t nhân Kinh tế t bản t nhân tồn tại dới hai dạng khác nhau Dạng thứ nhất là Doanh nghiệp t bản t nhân độc lập, doanh nghiệp độc lập chủ yếu là các doanh nghiệp t bản t nhân nớc ngoài đầu t trực tiếp vào nớc ta Dạng thứ hai là kinh tế T Bản t nhân trực tiếp vào nớc ta Dạng thứ hai là kinh tế T Bản t nhân chủ yếu cũng là của T Bản nớc ngoài đầu t vào Việt Nam dới hình thức liên kết liên doanh với kinh tế nhà nớc, tạo nên bộ phận cấu thành hu cơ của kinh tế t bản nhà nớc

Hiện nay chúng ta cha có tiêu chí rõ ràng để xác định đâu là kinh tế cá thể tiểu chủ và đâu là kinh tế t bản t nhân Kinh tế cá thể tiểu chủ là những kiểu tổ chức kinh tế nhỏ lẻ, nh kinh tế hộ gia đình hoạt động với qui mô nhỏ Kinh tế t bản t nhân là những tổ chức kinh tế dựa trên chế độ t hửu t bản chủ nghĩa, theo chủ nghĩa Mác-LêNin, bản chất của hình thức sở hửu này là bóc lột, do dựa vào chế độ phân phối theo t bản Sự phân biệt này còn mang tính tơng đối Hiện nay vẫn đang còn có nhiều ý kiến bàn cải về vấn đề này nhng vẫn cha phân định rõ ràng kinh tế t bản t nhânvà kinh tế cá thể tiểu chủ

2 Tính tất yếu của sự tồn tại thành phần KTTN trong nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta.

Trong thời kỳ quá độ lên CNXH hiện nay, nớc ta vẫn cha chuẩn bị đủ các

điều kiện vật chất kinh tế cho sự phất triển của XH XHCN Vì vậy, Đảng ta đả xác định xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần định hớng XHCN Trong nền Kinh tế Quốc dân mỗi một thành phần kinh tế khác nhau đóng một vai trò khác nhau, góp phần phát triển kinh tế, đẩy nhanh hội nhập quốc tế để đa nớc ta tiến thẳng lên CNXH KTTN- nếu loại bỏ đi những yếu kém trong quan hệ sở hửu, quan hệ bóc lột, chiếm hữu lao động bằng sự quản lí điều tiết của Nhà nớc theo

định hớng XHCN thì KTTN sẻ là một động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việc đa dạng hoá thành phần kinh tế là rất quan trọng đối với nớc ta trong thời kì đổi mới, vì nh vậy sẻ tận dụng đợc hết các sức mạnh, u điểm của từng thành phần tạo nên sức mạnh tổng hợp đẩy nhanh phát triển kinh tế- Yêu cầu bức thiết của chúng ta hiện nay

Trang 3

3 Vai trò và vị trí KTTN.

Vai trò của khu vực KTTN đối với nền kinh tế Việt Nam cũng trải qua hiều bớc thăng trầm KTTN, vốn đã kém phát triển trớc năm1954 do bị chế độ thực dân và t sản mại bản chèn ép, lại không đợc công nhận và dần dần bị thay thế bởi kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể từ sau năm 1954 ở miền Bắc và từ sau năm

1975 trên phạm vi cả nớc Nhận thấy “ cơ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp

từ nhiều năm nay không tạo đợc động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hảm sản xuất làm giảm năng suất, chất lợng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lu thông và đẻ ra nhiều hiện tợng tiêu cực trong xã hội”, nên Đại hội VI của Đảng (1986) chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nứơc theo hớng XHCN, vai trò của khu vực KTTN ở nớc ta đã đợc thật sự thừa nhận Nhờ có chủ trơng sáng suốt của Đảng

và Nhà nớc mà khu vực KTTN nớc ta liên tục phát triển đóng góp phần quan trọng vào những thành tựu kinh tế xã hội suốt những năm đổi mới Sự phát triển của kinh tế t nhân đã góp phần giải phóng lực lợng sản xuất thúc đẩy phân công lao động xã hội; chuyển dịch cơ cấu kinh tế teo hớng CNH, HĐH, phát triển KTTT định hớng XHCN, tăng thêm số lợng công nhân, lao động và doanh nhân Việt Nam, thực hiện các chủ trơng xã hội hoá y tế, văn hoá, giáo dục…

Những năm gần đây, KTTN luôn đóng góp ổn định ở mức khoảng 60% GDP KTTN giữ vai trò trọng yếu trong các nghành nông nghiệp (tới 96% GDP nghành này năm 2002) có tốc độ tăng trởng cao hơn và xấp xỉ khu vực nhà nớc trong lĩnh vực dịch vụ( 47,3% GDP khu vực dịch vụ năm 2002)

Tính riêng trong giá trị sản xuất công nghiệp năm 2003 khu vực KTTN

có mức đóng góp trên 3/5 Thực tế ở những trung tâm công nghiệp lớn nh thành phố Hồ Chí Minh hay Hà Nội cũng cho thấy rõ vai trò quan trọng của KTTN trong sản xuất công nghiệp Đặc biệt, ở những trung tâm công nghiệp mới nh Bình Dơng, Đồng Nai, Bà Rịa, Vũng Tàu… KTTN chủ yếu là khu vực có vốn

đầu t nớc ngoài- giữ vai trò tuyệt đối trong phát triển các nghành công nghiệp

Vai trò KTTN trong sản xuất cũng ngày càng đợc khẳng định vững chắc Bên cạnh đóng góp chủ yếu vào xuất khẩu những sản phẩm nông nghiệp then chốt nh thủy sản, gạo, cafê…KTTN đang từng bớc nâng cao vai trò và vị trí của mình trong tham gia xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp có kim ngạch lớn nh hàng dệt may, giày dép, , điện- điện tử… Trong thơng mại nội địa năm 2003 KTTN chiếm tới 82,5% tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ

Trang 4

KTTN đang và sẽ đóng vai trò quyết định trong giải quyết việc làm cho ngời lao động Hiện có tới 90% lực lợng lao động đang làm việc trong khu vực KTTN cha ( hoặc ít) đợc đào tạo

Nh vậy khu vực KTTN đang không ngừng phát triển và khẳng định vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta ( Những đóng góp của KTTN vào nhiều mặt đời sống kinh tế- xã hội là rất quan trọng và không thể phủ nhận)

1 Trớc đổi mới.

Thành phần KTTN là đối tợng cải tạo của CNXH là mục tiêu cần bị xoá

bỏ, gạt bỏ ra khỏi nền kinh tế XHCN Bởi vì theo quan điểm của Đảng ta thời kỳ trớc đổi mới, khi đất nớc ta mới giành đợc độc lập, đang từng bớc khôi phục kinh

tế, củng cố chính trị thì thành phần KTTN là thành phần mang tính chất bóc lột, quyền sở hữu thuộc về số ít Mà đấy chính là mục tiêu loại bỏ của Đảng ta để xây dựng một xã hội XHCN công bằng, dân chủ, văn minh Do đó thời kỳ

1945-1975 KTTN bị chèn ép dần dần bị thủ tiêu và bị thay thế bởi kinh tế nhà nớc kinh tế tập thể

2 Thời kỳ đổi mới.

Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV( Tháng 12/ 1986) và nhất là từ khi ban hành Luật DNTN( năm 1990) cùng nhiều chỉ thị, Nghị quyết và chính sách khuyến khích khác KTTN đã đợc hồi sinh và phát triển trở lại Năm 1991, sau 1 năm ban hành luật DNTN, mới có 44 DNTN, CTTNHH và CTCP thì đến năm 1992 là 5198 doanh nghiệp, tơng tự các năm 1993 , 1994,1995,1996, 1997

là : 6.808 doanh nghiệp, 10.881 doanh nghiệp, 15.276 doanh nghiệp, 18.894 doanh nghịêp, 25 002 doanh nghiệp và năm 1998 đã tăng lên đến 26.021 doanh nghiệp( tăng 4%) gấp 62 lần so với doanh nghiệp năm 1991 Tính bình quân giai

đoạn 1991- 1998 mỗi năm tăng thêm 3.252 doanh nghiệp, khoảng 32% trong đó

n ăm 1992 có tốc độ tăng về số lợng doanh nghiệp đặc biệt cao( 1.252%)

Từ Đại hội lần ths VI của Đảng ( 1986) đến nay Đảng và Nhà nớc đã nhất quán thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN Theo định hớng đó khu vực KTTN đợc Nhà nớc khuyến khích hỗ trợ về mặt chính sách, tạo môi trờng sản xuất – kinh doanh thuận lợi hơn Thực tế đã thúc đẩy khu vực kinh tế này phát triển ngày càng mạnh mẽ và

có hiệu quả hơn Theo Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Luật Doanh nghiệp của Bộ Kế Hoạch và Đầu t tính đến tháng 10- 2003 cả nớc có 120.000 Doanh nghiệp trong đó Doanh nghiệp t nhân là 40.800, chiếm 34% còn có hơn 2,5 triệu

Trang 5

hộ kinh doanh cá thể Số vốn đầu t mới và bổ sung vốn là 145.000 tỉ đồng, giải quyết việc làm cho hơn 21 triệu ngời chiếm hơn 56,3% lực lợng lao động xã hội,

đóng góp vào ngân sách nhà nớc ngày càng tăng Riêng quý I-2003 số thu từ Doanh nghiệp dân doanh chiếm 11% tổng thu, tăng 25% so với cùng kỳ

Khu vực KTTN đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng hiện đại tăng tỉ trọng đầu t tăng kim ngạch xuất khẩu( chiếm 30% tỉ trọng xuất khẩu) thúc đẩy cạnh tranh, xoá đói giảm nghèo tạo ra đợc những hình thức

tổ chức kinh doanh hiệu quả, đóng góp đáng kể vào việc cải thiện mức sống dân c

Tuy nhiên, hiện nay đối với khu vực KTTN, nhận thức và tâm lý của xã hội vẫn còn những định kiến Theo số liệu điều tra xã hội học của các nhà khoa học TP Hồ Chí Minh tháng 5- 2003 cho thấy: 42% ý kiến cho rằng doanh nghiệp t nhân là nơi thờng lơn lậu, đút lót trên thuế và 35% cho rằng: đa số những ngời kinh doanh t nhân khong biết trọng chữ tín Mặt khác, kết quả khảo sát của nhiều nhà khoa học và nhà quản lý trong năm 2003 cho thấy vẫn còn tình trạng bất bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN thể hiện trên 5 phơng diện: Sự phân biệt trong nhận thức của các công chức trong các cơ quan công trình và của các tầng lớp xã hội, sự phân biệt đối xử trong từng vụ việc, từng hoạt động có liên quan; trong một số văn bản pháp quy

điều chỉnh mối quan hệ kinh tế tài chính, trong chính sách nhất là chính sách về

đất đai, tín dụng và trong thực thi pháp luật( có đến 60% DNTN không tiếp cận

đợc vơí nguồn vốn vay ngân hàng; DNTN đợc đem quyền sử dụng đất để liên doanh liên kết, nhng phải trả tiền thuê ít nhất là 5 năm, trong khi Doanh nghiệp Nhà nớc nợ tiền thuê đất vẫn đợc đem quyền sử dụng đất để liên doanh)

Một số DN nhà nớc độc quyền chậm cải tiến đổi mới quản lí không công khai, minh bạch dẫn đến hạ thấp năng lực cạnh tranh của khu vực KTTN sử dụng dịch vụ của các DN độc quyền này Chẳng hạn một số loại chi phí đầu vào nớc ta hiện nay nh gía điện, giá dầu, than, ga cao hơn trung Quốc và các nớc trong khu vực 30-40% chi phí vận chuyển cao hơn 1,5 lần Cớc điện thoại, Internet cao hơn Xingapore 6 lần nhng tốc độ đờng truyền rất chậm nên chi phí thực tế cao hơn nhiều Các doanh nghiệp NN kinh doanh trong các lĩnh vực này đợc nhà nớc bảo

hộ, hỗ trợ giá Trong khi đó các doanh nghiệp t nhân lại không những không

đ-ợc hỗ trợ giá mà còn phải chịu nhiều loại tỷ lệ phí

Vậy, trong quá trình đổi mới nhất là trong thời gian gần đây, kinh tế t nhân nớc ta phát triển khá nhanh và mạnh Trong điều kiện kinh tế thị trờng

định hớng XHCN Nhà nớc ta đã có những cơ chế thông thoáng tạo điều kiện cho

Trang 6

sự phát triển của thành phần KTTN tuy nhiên, nó vẫn còn nhiền hạn chế về mọi phơng diện

3 Sự đóng góp của KTTN vào sự phát triển kinh tế của nớc ta- Những thành tựu

và hạn chế.

a Những thành tựu chủ yếu.

- Khơi dậy và phát huy tiềm năng của một bộ phận lớn dân c tham gia vào công việc phát triển đất nớc thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo mở việc làm.

Năm 1996 các DNNT đã huy động đợc lợng vốn vào kinh doanh là 20.665 tỉ đồng, bình quân từ năm 1991- 1996 mỗi năm tăng thêm 3.940 tỉ đồng, chiếm khoảng 5% tổng số vốn đầu t phát triển của toàn xã hội và 6,9% vốn kinh doanh của các nghành Nếu tính cho cả khu vực KTTN thì tổng lợng vốn lên đến 47.165 tỉ đồng chiếm tới 15% tổng số vốn đầu t phát triển toàn xã hội Mặc dù

đã thu hút thêm nguồn FDI ngày một tăng( từ 13,7%( năm 1990) lên đến 35% ( năm 2003) tổng nguồn vốn đầu t phát triển của cả nớc ) nhng khu vực KTTN trong nớc đã đóng góp lợng vốn đầu t rất đáng kể cho nền kinh tế: đến nay chiếm gần 30% ( năm 2003)

Ngoài thu hút vốn đầu t phát triển KTTN và có thể tiểu chủ đã giải quyết việc làm cho 4.700.742 lao động., chiếm gần 70% lực lợng lao động xã hội trong khu vực sản xuất ngoài nông nghiệp Xét về góc độ giải quyết việc làm thì đây là khu vực có tỉ lệ thu hút lao động trên vốn đầu t cao trong nền kinh tế( cụ thể là : cá thể thu hút 165 lao động/ 1 tỉ đồng vốn doanh nghiệp t nhân 20 lao động / 1 tỉ

đồng vốn DNNH chỉ thu hút đợc 11,5 lao động/ 1 tỉ đồng vốn Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có 1,7 lao động/ 1 tỉ đồng vốn.)

- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý theo hớng thị trờng, thúc đẩy cạnh tranh nền kinh tế.

Trớc đây hầu hết các lĩnh vực kinh tế, các nghành nghề sản xuất kinh doanh … đều do khu vực KTQD và HTX đảm nhiệm Hiện nay, trừ một số lĩnh vực nghành nghề mà KTQD và Nhà nớc độc quyền cấm kinh tế t nhân kinh doanh còn lại hầu hết các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh… khu vực KTTT đều tham gia Trong đó nhiều lĩnh vực, ngành nghề , khu vực KTTN đã chiếm tỉ trọng áp đảo ( nh: sản xuất lơng thực thực phẩm, nuôi trồng thủy sản,

đánh cá, lâm nghiệp hàng hoá bán lẻ chế biến hàng tiêu dùng…) KTTN đã tham gia và chiếm tỉ trọng lớn trong không ít ngành nghề, chính sự phát triển phong phú đa dạng các cơ sở sản xuất, các ngành nghề đó đã tác động mạnh đến các DNNN buộc kinh tế khu vực này phải cải tổ, sắp xếp lại đầu t đổi mới công nghệ, đổi mới phơng thức kinh doanh dịch vụ… để tồn tại và đứng vững trong cơ

Trang 7

chế thị trờng Nh vậy, KTTN đã thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các khu vực kinh tế, làm cho nền kinh tế trở nên năng động, đồng thời cũng tạo nên sức ép lớn buộc cơ chế quản lí hành chính của Nhà nớc phải thay đổi nhanh nhạy đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế thị trờng nói chung

- Hình thành và phát triển các doanh nghiệp t nhân góp phần xây dựng đội ngũ các nhà doanh nghiệp Việt Nam.

Nhờ đổi mới và phát triển khu vực KTTN chúng ta đã từng bớc hình thành

đợc đội ngũ các nhà doanh nghiệp t nhân hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực, các ngành nghề của nền kinh tế quốc dân với số lợng lớn hơn 26.000 chủ DNTN

và trên 100.000 chủ trang trại ( trong lĩnh vực nông thôn- lâm – ng nghiệp) Nếu so sánh với gần 6.000 giám đốc DNQD đợc Nhà nớc đào tạo trong nhiều thập kỷ trớc đây thì số lợng các DNTN dã vựơt hơn hẳn

- Góp phần xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp thúc đẩy lực l-ợng sản xuất phát triển, thực hiện công bằng xã hội

Chính nhờ sự phát triển KTTN với nhiều loại hình kinh tế khác nhau đã góp phần làm cho quan hệ sản xuất chuyển biến phù hợp với lực lợng sản xuất trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế nớc ta

Trớc hết là sự chuyển biến trong quan hệ sở hữu sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể thì giờ đây quan hệ sản xuất, vốn, sức lao động của hộ cá thể, tiểu chủ và

hộ nông dân, có sở hữu t nhân trong các DNTN, CTCP, CTTNHH có sở hữu hỗn hợp dới hình thức chủ nghĩa T bản Nhà nớc

Sự chuyển biến trong quan hệ sở hữu nói trên kéo theo sự chuyển biến trong quan hệ quản lý hình thành tầng lớp chủ doanh nghiệp t nhân bên cạnh đội ngũ giám đốc các DNNN, hình thành đội ngũ những ngời lao động làm thuê trong các DNTN bên cạnh những ngời làm công ăn lơng trong các DNNN… xuất hiện quan hệ chủ thợ, quan hệ thuê mớn lao động thông qua hợp đồng kinh tế; thị trờng lao động đợc hình thành và ngày càng mở rộng tạo cơ hội tìm kiếm việc làm cho mọi ngời thay cho việc phân bố lao động vào các doanh nghiệp theo chỉ tiêu

Quan hệ phân phối giờ đây ngày càng trở nên linh hoạt, đa dạng, ngoài phân phối chủ yếu dựa trên lao động, còn sử dụng các hình thức phân phối theo vốn góp theo tài sản, theo cổ phần và các hình thức khác…

Chính sự chuyển biến của các quan hệ sở hữu, quản lí và phân phối nói trên đã làm cho quan hệ sản xuất trở nên mềm dẻo đa dạng, linh hoạt để đợc chấp nhận và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nền kinh tế và tâm lý xã hội ở nớc

ta hiện nay Nhờ vậy đã khơi dậy và phát huy đợc tiềm năng về vốn, t liệu sản

Trang 8

xuất, tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là nguồn lao động dồi dào cá thể – tiểu chủ và t bản t nhân vào công cuộc phát triển kinh tế, trấn hng đất nớc Thông qua

đó quảng đại quần chúng nhân dân thực hiện đợc quyền tham gia phát triển kinh

tế và hởng thụ thành quả tăng trởng, nhờ vậy công bằng xã hội từng bớc đợc thực hiện

b Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân chủ yếu KTTN ở nớc ta đã phải

đóng góp một phần quan trọng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Nhng trong quá trình tồn tại và phát triển nó không tránh khỏi những yếu kém cần phải khắc phục.

- Phần lớn các cơ sở kinh tế t nhân đều có quy mô nhỏ, năng lực hạn chế,

dễ bị tổn thơng trong cơ chế thị trờng Hiện nay, có tới 87,2% doanh nghiệp có mức vốn dới 1 tỷ đồng trong đó 29,4% có mức vốn dới 100 triệu đồng những doanh nghiệp có mức vốn từ 10 tỉ đồng trở lên có tới 0,1% Thiếu vốn để sản xuất và mở rộng sản xuất kinh doanh là hiện tợng phổ biến đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân hiện nay và đợc coi là một trong những cản trở lớn nhất ( sau vấn đề thị trờng tiêu thụ và cạnh tranh) đến sự phát triển sản xuất kinh doanh của các cơ sở kinh tế t nhân

- Máy móc, thiết bị, công nghệ lạc hậu và nguồn nhân lực còn nhiều bất cập

Mặc dù nhận thức đợc nhu cầu cấp bách phải nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, song khả năng đổi mới thiết bị công nghệ của các cơ sở sản xuất t nhân còn hạn chế( do thiếu vốn đầu t) vì vậy phần lớn các cơ sỏ này đều đang sử dụng máy móc thiết bị cũ lạc hậu

Lao động trong các DNTN chủ yếu là lao động phổ thông, ít đợc đào tạo thiếu kỹ năng, trình độ văn hoá thấp Số liệu điều tra cho thấy: chỉ có 5,13% lao

động có trình độ đại học trên 60% số chủ DN tuổi trên 40 khoảng 48,4% số chủ

DN không có bằng cấp chuyên môn và chỉ có 31,2% số chủ DN có trình độ cao

đẳng và đại học trở nên

- Thiếu mặt bằng sản xuất và mặt bằng sản xuất không ổn định là tình trạng phổ biến Luật đất đai chỉ quy định quyền sử dụng đất không cho phép t nhân có quyền sở hữu và hạn chế nghiêm ngặt việc mua bán đất đai Thêm vào

đó sự phân biệt đối xử trong việc giao đất của Nhà nớc đối với ĐNQ và cho thuê

đất đối với DNTN cũng gây ra bất lợi và thiệt thòi cho khu vực KTTN

- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm không ổn định chủ yếu xuất khẩu qua trung gian thông qua các công ty của Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản nên giá trị gia tăng rất thấp ( khoảng 20%) Khả năng tiếp thị, xúc tiến thơng mại trong và

Trang 9

ngoài nớc rất hạn chế Đa số các DNTN cha có bộ phận chuyên trách về thơng hiệu, nhiều DNTN cha có chức doanh quản lí thơng hiệu dẫn đến khó tiếp cận, chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng Một số DNTN cha có chức doanh quản lí thơng hiệu dẫn đến khó tiếp cận, chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng Một số DNTN có

th-ơng hiệu mạnh, nhng không tiến hành đăng ký bảo hộ, bị đối tác nớc ngoài đánh cắp ở thị trờng quốc tế Phần lớn sản phẩm của khu vực t nhân đợc tiêu thụ trên thị trờng nội địa Nhng hàng hoá trong nớc còn tồn đọng với khối lợng lớn cùng với hàng nhập lậu tràn lan không kiểm soát nổi qua biên giới, giá rẻ đã làm cho việc tiêu thụ hàng hoá của khu vực t nhân lâm vào tình thế cực là bất lợi, làm cho nhiều cơ sở sản xuất bị đình đốn, phá sản, đóng cửa

- Khả năng cạnh tranh để tồn tại, đứng vững trong cơ chế thị trờng còn hạn chế, một số mặt tiêu cực nảy sinh đã làm tốc độ phát triển của cả khu vực KTTN có biểu hiện suy thoái

- Những chính sách, luật pháp cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc đã

đ-ợc sửa chữa hoàn chỉnh nhiều lần nhng vẫn cha đủ tạo lòng tin cho các nhà doanh nghiệp t nhân – nhất là những nhà doanh nghiệp có vốn lớn có đầu óc kinh doanh… yên tâm làm ăn lâu dài Bởi vì trong thực tế nhiều chủ trơng chính sách bị biến dạng qua các tầng nấc hành chính., sự tha hoá trong bộ máy và đội ngũ cán bộ Nhà nớc vẫn không giảm

- ở tầm vĩ mô cha có sự phối hợp chặt chẽ và phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các ngành, các cấp trong việc quản lý KTTN, cũng nh thiếu một kế hoạch phát triển KTTN có bài bản trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta

- Còn thiếu các thể chế, các tổ chức hỗ trợ, phát triển đồng bộ, có hiệu quả ( nh cơ chế thơng mại, thể chế tài chính tín dụng, chính sách thuế…) nhằm giúp đỡ KTTN hình thành và phát triển lành mạnh trong cơ chế thị trờng Các DNTN vẫn cha đợc tiếp cận đầy đủ và thuận lợi các nguồn nhập khẩu và mạng

l-ới xuất khẩu, tín dụng, ngân hàng, thuế, cũng nh các kênh thông tin kinh tế thị trờng, đào tạo nguồn nhân lực các tổ chức xúc tiến thơng mại, các hợp tác xã ngành nghề trong nớc và quốc tế… Điều này đã hạn chế lớn đến sự phát triển bền vững của KTTN

Sau hơn một thập kỷ hình thành và phát triển KTTN đã đạt đợc những thành tựu nhất định, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo mở việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, thực hiện công bằng xã hội… nhờ đó khẳng định vai trò vị trí của mình trong nền kinh tế nớc ta Mặt khác, thực trạng phát triển KTTN cũng cho thấy rõ những xu hớng vận động chủ yếu và cả những yếu kém chủ quan của bản thân các DNTN và nhất là những hạn chế, vớng mắc trong thể

Trang 10

chế, chính sách, môi trờng, vĩ mô… của Nhà nớc Do đó để thúc đẩy KTTN phát triển mạnh mẽ trong thập kỷ tới, cần tiếp tục đổi mới hơn nữa các chính sách giải pháp vĩ mô của Nhà nớc, nhằm tạo ra môi trờng thông thoáng, thuận lợi cho nó phát triển là cách thức tốt nhất để phát huy vai trò “ nội lực” của KTTN phục vụ mục tiêu tăng trởng kinh tế và chiến lợc CNH, HĐH của Đảng và Nhà nớc ta

iii Quan điểm của Đảng và nhà nớc ta và giải pháp phát triển kttn.

1 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc.

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác đinh “ Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tếthị tr -ờng định hớng xã hội chủ nghĩa cùng phát triển lâu dài hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân” kinh tế cá thể tiểu chủ đợc “ Nhà nớc tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển rộng rãi “ Trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm” Hội nghị trung Ương lần thứ năm ( khoá IV) cũng khẳng định “ Kinh tế t nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Phát triển kinh

tế t nhân là vấn đề chiến lợc lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần

định hớng xã hội chủ nghĩa góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế , công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao nội lực của đất nớc trong hội nhập kinh tế quốc tế” KTTN đợc Nhà nớc định hớng hỗ trợ, dẫn dắt và bảo vệ một cách bình đẳng với các thành phần kinh tế khác một cách bình đẳng với các thành phần kinh tế khác Nhà nớc còn khuyến khích kinh

tế t nhân liên kết, liên doanh với kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể khiến cho “ tính chất t nhân” thuần tuý không còn nh trong các nền kinh tế t nhân trớc đây Hiện nay vấn đề “ Đảng viên làm kinh tế” đã đợc thông qua Nh vậy Đảng và Nhà nớc đã bổ sung cho thành phần KTTN một lực lợng hùng hậu có đầy đủ phẩm chất, nhân cách để đa KTTN nớc ta nói riêng và kinh tế nớc ta nói chung phát triển

2 Các giải pháp cơ bản nhằm phát triển kinh tế t nhân.

Để thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng IX nhằm phát triển KTTN ở

n-ớc ta trong điều kiện hiện nay thì chúng ta cần thực hiện các giải pháp sau:

Ngày đăng: 22/04/2013, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài “Vai trò của khu vực Kinh tế T nhân trong nền Kinh tế thị trờng định h- ớng XHCN”- Tạp chí Lý luận Chính trị số 5/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của khu vực Kinh tế T nhân trong nền Kinh tế thị trờng định h-ớng XHCN
2. Sách “Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và t bản t nhân- Lý luận và chính sách”- Tiến sĩ.Hà Huy Thanh chủ biên- NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và t bản t nhân- Lý luận và chính sách
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
3. Bài “Động thái phát triển Kinh tế T nhân Việt Nam giai đoạn 1999-2000”- Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 262/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động thái phát triển Kinh tế T nhân Việt Nam giai đoạn 1999-2000
4. Bài “ Kinh tế T nhân ở nớc ta trớc thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”- Tạp chí Lý luận Chính trị số 9/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế T nhân ở nớc ta trớc thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
5. Bài “ Một suy nghĩ về đảng viên làm kinh tế t nhân”- Tạp chí Cộng sản số 6/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một suy nghĩ về đảng viên làm kinh tế t nhân
6. Bài “Một số vấn đề Kinh tế T nhân trong nền kinh tế thị trờng”-Tạp chí Kinh tế và phát triển số 12/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Kinh tế T nhân trong nền kinh tế thị trờng
7. Bài xu hớng phát triển của kinh tế t nhân ở nớc ta hiện nay”-Tạp chí triết học số3/2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w