1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lý luận của chủ nghĩa mác lênin về tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay

122 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP CƠ SỞ NĂM 2012

TÊN ĐỀ TÀI:

VẬN DỤNG LÝ LUẬN CUA CHU NGHIA MAC — LENIN |

VE TINH DOC LAP TUONG DOI CUA QUAN HE SAN XUẤT

DOI VOI LUC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

HOC VEN Bì (h5 TUYỂNTRỤ» h

Ê6J- LOAF |

CO QUAN CHU TRi: HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN CHU NHIEM DE TAI: ThS NGUYEN DUC LUAN

HA NOI - 2012

Trang 2

MỞ ĐẦU LH ưu 5= ¬ : 1

Chuong 1: LY LUAN CUA CHU NGHIA MAC LENIN VE TINH DOC LAP TUONG DOI CUA QUAN HE SAN XUAT DOI VOI LUC LUGNG SAN XUẤT ch khe 6 1.1 Lực lượng sản xuất (Ilsx), quan hệ sản xuất (qhsx) 6

1.2 Tính độc lập tương đối của qhsx đối với llsx - se se< =ss 28

Chương 2: QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC ~ LÊNIN

VE TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐĨI CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT ĐĨI VỚI LỰC LƯỢNG

SẢN XUẤT Ở NƯỚC TA TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 0Q SH S SH nghe 33

2.1 Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin về tính độc lập tương đối _ của qhsx đối với llsx ở nước ta thời kỳ trước đổi mới (1975 - 1986) sen 1v 6 33

`

Ae A

2.2 Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin về tính độc lập tương đối

của qhsx đối với llsx ở nước ta trong thời kỳ đỗi mới (từ 1986 đến nay) 44

Chương 3: MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHIA MAC — LENIN VE TINH DOC LAP TUONG DOI CUA QUAN HE SAN XUẤT

DOI VOI LUC LUGNG SAN XUẤT 6 NUGC TA HIEN NAY VA CAC NHOM GIAI

PHAP NHAM KHAC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐĨ S2 S222 tt rre, 76

3.1 Một số hạn chế trong quá trình vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin về tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đối với lực lượng ở

nước ta hiện nay "- S000 9009000 90000 9090609 0010 90 0i B0 n0 96099609968 76

3.2 Mot số nhĩm giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong quá trình vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin về tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của lực lượng sắn xuất ở nước ta hiện "W ẻ -1+1 Am" 87

Trang 3

Lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin về mối quan hệ giữa biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một trong những nội dung | quan trọng nhất của chủ nghĩa duy vật lịch sử nĩi riêng, của chủ nghĩa Mác - Lênin nĩi chung Trong mối quan hệ này, lực lượng sản xuất giữ vai trị quyết

định Tuy nhiên, quan hệ sản xuất khơng phải là yếu tố thụ động Trái lại, nĩ cĩ khả năng tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất:

khi quan hệ sản xuất phù hợp thì nĩ sẽ thúc đây lực lượng sản xuất phát triển;

trong trường hợp ngược lại, quan hệ sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực

lượng sản xuất Đây chính là biểu hiện về tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất Trong quá trình vận dụng lý luận này vào

- thực tiễn, cần phải căn cứ vào trình độ của lực lượng sản xuất để xây dựng

một quan hệ sản xuất phù hợp, làm cho quan hệ sản xuất thúc đây mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng sản xuất

Ở nước ta, trong những năm trước đổi mới, đo nhiều nguyên nhân khác

nhau, đặc biệt là những sai lầm chủ quan, chúng ta đã xác lập một quan hệ sản

xuất khơng phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuẤt Do vậy, nĩ đã tác động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, là một | trong những nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế - Xã hội nghiêm trọng ở nước fa vào cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thé ky XX

Trước tình hình đĩ, Đảng ta đã đề ra đường lỗi đơi mới tồn diện đất nước, - : lay déi mới kinh tế làm trọng tâm với nội dung cốt lõi là đổi mới quan hệ sản

xuất, Việc đổi mới quan hệ sản xuất đúng dan da lam cho quan hé san xuất

_ ngày càng phù hợp với lực lượng sản xuất Do vậy, nĩ đã tác động tích cực,

tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, nhờ đĩ nền

kinh tế nước ta đã dần thốt khỏi khủng hoảng và luơn giữ được tăng trưởng

Trang 4

của lực lượng sản xuất Thậm chí, trong nhiều trường hợp, quan hệ sản xuất

trở thành nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng mà Văn kiện Đại hội X và Đại hội XI của Đảng đã chỉ rõ: việc huy động và sử dụng các nguồn lực, cả nội lực và ngoại lực, vào cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội cịn kém hiệu

quả và chưa tương xứng với tiềm năng, hạn chế sự phát triển; “chế độ phân

phối cịn nhiều bất hợp lý”, “thể chế kinh tế thị trường vẫn là những điểm:

yếu cản trở sự phát triển”

_ Hon nữa, cĩ những quan hệ sản xuất đã từng phát huy tác dụng rất tích

cực khi mới bước vào thời kỳ đổi mới, nhưng đến lúc này cần phải xem xét về

tính phù hợp của nĩ Bởi lẽ, lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay đã cĩ nhiều thay đổi so với đầu thời kỳ đổi mới Chẳng hạn như chính sách chia nhỏ tư

liệu sản xuất cho người nơng dân, chính sách này chỉ thực sự phát huy tác

dụng khi lực lượng sản xuất thấp kém, nền nơng nghiệp cịn lạc hậu Hiện nay, lực lượng sản xuất ở nước ta da phát triển hơn trước rất nhiều, đang rất cần tập trung tư liệu sản xuất để phát triển sản xuất quy mơ lớn gan với sản xuất hàng hĩa và ứng dụng khoa học cơng nghệ hiện đại Nhưng trong nhiều

trường hợp, quá trình đĩ trở nên khĩ khăn do lực cản của chính sách chia 1 nho nhàn, tư liệu sản xuất trong nơng nghiệp của Khốn 10 trước đây

Từ khi đất nước hịa bình, độc lập, thống nhất đến nay, đất nude ta đã cĩ hơn 35 năm vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đã cĩ cả những thành tựu và hạn chế trong quá trình đĩ, kể cả trước và trong thời kỳ đổi mới Thực tiễn đạng

địi hỏi phải cĩ những đánh giá, tổng kết tồn bộ quá trình vận dụng quy luật nĩi chung, tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản

Trang 5

đổi mới quan hệ sản xuất thì lực lượng sản xuất ở nước ta đều cĩ những thay

đổi mạnh mẽ Tình hình đĩ cho thấy, quan hệ sản xuất luơn cĩ tác động mạnh

mẽ đến sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự tác động đĩ cĩ thể là thúc đây hoặc kìm hamy Thue tién dang dat ra yéu cau phải thường xuyên nghiên cứu để kịp thời phát hiện những yếu tơ bất hợp lý trong quan hệ sản xuất, trên cơ sở đĩ đưa ra những giải pháp điều chỉnh, đổi mới quan hệ sản xuất cho phù hợp, cĩ tác dụng thúc đây mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng sản xuất Vì vậy, tơi đã lựa chọn dé tai nghiên cứu của mình là “Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đối VỚI lực | lượng sản xuất ở nước ta hiện nay”

_2 Tình hình nghiên cứu |

Quan hệ sản xuất và mối quan hệ của nĩ với lực lượng sản xuất đã

được nhiều cơng trình khoa học bàn đến | |

VỀ quan hệ sản xuất, tiêu biểu phải kể đến các cơng trình: “Các thành

'phần kinh tế và cách mạng quan hệ sản xuất” của Lê Xuân Tùng, “Xây dựng - va hoan thiện quan hệ sản xuất mới ở Việt Nam” cua Pham Thi Quy; “Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện tiến bộ cơng

bằng xã hội ở Việt Nam” của Lương Xuân Quỳ Các cơng trình này đã tập Un

trung nghiên cứu và làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến thực tiễn quan hệ

sản xuất ở nước ta hiện nay |

Trang 6

“Nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong nơng nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới”

Như vậy, đã cĩ rất nhiều cơng trình cùng nghiên cứu về quan hệ sản xuất, về mối quan hệ của nĩ với lực lượng sản xuất, trên đây là những cơng trình tiêu biểu Các tác giả đã tiếp cận vấn đề này với những mức độ và phạm vi khác nhau và đã đưa ra được những kết luận cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay Tuy nhiên, do _

mục đích nghiên cứu nên những cơng trình đĩ mới chỉ tiếp cận quan hệ sản _

xuất tương đối độc lập, tách rời với lực lượng sản xuất Cũng cĩ những cơng ` trình nghiên cứu tồn diện mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ ` sản xuất nhưng phạm vi nghiên cứu lại quá rộng (một số nước xã hội chủ

nghĩa); hoặc chỉ nghiên cứu một lĩnh vực cụ thể của nền kinh tế nước ta (lĩnh

vực nơng nghiệp); cũng cĩ những cơng trình tập trung nghiên cứu mối quan hệ này ở nước ta nhưng lại cách đây đã hơn 20 năm, nhiều nhận định và các số liệu đã trở nên lạc hậu Vì vậy, tƠI nhận thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu quan hệ sản xuất, đặc biệt là tính độc lập tương đối của nĩ đối với lực lượng san xuat, trên cơ sở đĩ đưa ra những giải pháp nhăm làm cho quan hệ sản xuất 2

phù hợp hơn nữa, thúc đây mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng : sản xuất Ở nước ta hiện nay

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: làm rõ quá trình Đảng và Nhà nước tay van dung | lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về tính độc lập tương đối của quan hệ sản

xuất đối với lực lượng sản xuất, chỉ ra những thành tựu và hạn chế của quá

trình đĩ, từ đĩ đưa ra những giải pháp nhằm phát huy hơn nữa tác dụng tích

Cực của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta

Trang 7

sản xuất đối với lực lượng sản xuất; hai là, phân tích quá trình vận dụng lý

luận đĩ ở nước ta, chỉ rõ những thành tựu và hạn chế của quá trình đĩ; ba là,

đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế của quá trình vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin về tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, đề tài này khơng nghiên Cứu sự vận

_ đụng tồn bộ quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phat

triển của lực lượng sản xuất, mà chỉ tập trung nghiên Cứu qua trình vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất ở nước từ khi đất nước hồn tồn giải phĩng

(1975) đến nay _

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận: là chủ nghĩa Mác - Lênin vả quan điểm của Dang Cong sản Việt Nam về tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đối với lực

lượng sản xuất ˆ |

Phuong phap nghién cứu: phương pháp phân tích - tong hop, phương pháp quy nạp - diễn dịch, phương pháp kết hợp lịch sử - logic, phuong pháp | so sánh và các phương pháp chung ¢ của khoa học xã hội

6 Cấu trúc của đề tài

Ngồi phần n mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài

Trang 8

VE TINH DOC LAP TUONG DOI CUA QUAN HE SAN XUẤT

- ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

1.1 Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất 1.1.1 Lực lượng sản xuất

Khải niệm lực lượng sản xuất:

“Trong quá trình lao động, thực hiện sự sản xuất vật chất xã hội, con

người đã hình thành nên “mối quan hệ song trùng”: quan hệ của con người

với tự nhiên và quan hệ của con người với nhau Lực lượng sản xuất biểu thi

mặt thứ nhật của mơi quan hệ song trùng đĩ - mơi quan hệ giữa con người với tự nhiên Điều đĩ cĩ nghĩa là nĩ biêu hiện cho quá trình con người tác động ` -

vào giới tự nhiên, cải biến và chỉnh phục giới tự nhiên để sản xuất ra của cải

vật chất đảm bảo cho sự sinh tồn, phát triển của con người, của xã hội

Để chinh phục, cải biến tự nhiên nhằm sản xuất ra của cải vật chất, con người cần phải cĩ suc manh vé thé chat va tri tué - những yếu tố cơ bản tạo nên khả năng lao động của con người C.Mác viết: “Để chiếm hữu được thực

thể của tự nhiên dưới một hình thái cĩ ích cho đời sống của bản thân mình, con người vận dụng những sức tự nhiên thuộc về thân thể của họ: tay và chân, -

đầu và hai bàn tay” Nhưng néu chi dimg lại ở đĩ thì quá trình sản xuất vật chất vẫn chưa thể diễn ra Bởi lẽ, theo C.Mác, ngồi bản thân sự lao động thì những yếu tố giản đơn của lao động cịn bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động - những yếu tố tạo thành tư liệu sản xuất” Điều đĩ cĩ nghĩa là, - để cĩ thể sản xuất được, con người cịn phải cần đến những vật để truyền dẫn

hoạt động của họ vào đối tượng lao động, “sử dụng những thuộc tính cơ học,

! C.Mác-Ph.Ăngghen (2004), Tồn đập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.266

Trang 9

Những phân tích trên cho thấy, khi khẳng định lực lượng sản xuất là biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên là C.Mác và Ph.Angghen muốn nhắn mạnh thực chất của mối quan hệ đĩ chính là việc con

người chinh phục, tác động, cải biến giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất,

và để làm được việc đĩ thì con người cần phải cĩ một sức mạnh tổng hợp, đĩ là sức mạnh của sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất Chính người lao động và tư liệu sản xuất là hai yếu tố cơ bản cấu thành lực lượng sản xuất

VỀ người lao động: S

Với tính cách là một bộ phận của lực lượng sản xuất, người lao động là những người cĩ khả năng lao động với sức mạnh trí tuệ, sức mạnh thể chất mà C.Mác thường nĩi một cách hình tượng là sức mạnh của cái “đầu” va “doi

bàn tay” Ngồi ra, người lao động cũng cần phải cĩ kinh nghiệm lao động, kỹ năng lao động - sự khéo léo,

Người lao động là nhân tố giữ vai trị quyết định trong lực lượng sản xuất C.Mác viết: “Trong tất cả những cơng cụ sản xuất, thì lực lượng san xuat hùng mạnh nhất là bản thân giai cấp cách mạng”? Khang dinh người lao động giữ vai trị quyết định trong lực lượng sản xuất là vì: suy cho cùng thì hầu hết các tư liệu sản xuất chủ yếu (trừ những đối tượng lao động sẵn cĩ | trong tự nhiên) chỉ là sản phẩm lao động cua COï người, do người lao động

tạo ra và khơng ngừng đổi mới, cải tiến; giá trị và hiệu quả của các tư liệu sản

xuất phụ thuộc vảo trình độ sử dụng và sảng tạo của người lao động; về thực

chất, tư liệu sản xuất, đặc biệt là cơng cụ lao động chỉ là sự phản ánh trình độ của con người trong quá trình chính phục tự nhiên Do vậy, V.I.Lênin khẳng

3 Sad, tr268 | |

Trang 10

VỀ tư liệu sản xuất:

Tư liệu sản xuất được cấu tạo nên từ hai yếu tố là tư liệu lao động và

đối tượng lao động Điều này được C.Mác chỉ rõ trong bộ Tư bản: “Cả tư liệu

lao động và đối tượng lao động đều biểu hiện ra là tư liệu sản xuất”,

Đối tượng lao động là những bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào trong sản xuất, nĩ cĩ sẵn trong tự nhiên như đất đai, nguồn nước, khống

sản C.Mác viết: “Đất đai tồn tại với tư cách là một đối tượng lao động

phố biến của con người mà khơng cần sự tác động nào của con người Tất cả những vật mà lao động chỉ cĩ việc bứt ra khỏi mối quan hệ trực tiếp giữa

chúng với đất đai, đều là những đối tượng lao động do tự nhiền cung cấp”

Ngồi những đối tượng lao động cĩ sẵn trong tự nhiên, cịn CĨ những đối tượng lao động do con người tạo ra, được gọi là nguyên liệu Theo C.Mác: | “Mọi nguyên liệu đều là đối tượng lao động, nhưng khơng phải mọi đối tượng lao động đều là nguyên liệu Đối tượng lao động chỉ trở thành nguyên liệu sau khi đã trải qua một sự biến đổi nào đĩ do lao động gây ra”

Quan điểm của C.Mác về đối tượng lao động cho thấy, ấy, mặc dù hầu hết _ các đối tượng lao động được sử dụng trong các ngành sản xuất đều đã trải qua -

những dấu ấn của lao động, nhưng tất cả chúng đều cĩ nguồn sốc từ tự nhiên, đây chính là một trong những cơ sở để khẳng định rằng lực lượng s sản xuất tla biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên

Trong quá trình sản xuất vật chất, để cải biến đối tượng lao động, con người phải sử dụng tư liệu lao động Tự liệu lao động “là một vật, hay là tồn

bộ những vật mà con ngudi đặt ở giữa họ và đối tượng lao động, và được họ

> V.LLénin (2006), Toan tap, tập 38, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.430 - Ê C.Mác- Ph.Ăngghen (2004), Tồn rập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội,tr271

7 Sđđ, tr.267

Trang 11

động, là những vật dùng làm trung gian để lao động tác động vào đối tượng lao động, dùng làm vật truyền dẫn của lao động; / hai, những điều kiện vật chất cần thiết của quá trình lao động Theo C.Mác, cơng cụ lao động là loại tự liệu lao động tham gia trực tiếp vào quá trình lao dong Chang hạn như cày,

cuốc, liềm, hái, súc vật đã được con người thuần hĩa, các loại máy mĩc, dây

chuyền sản xuất và những tư liệu lao động được dùng để bảo vệ đối tượng lao động Những điều kiện vật chất cần thiết của quá trình lao động là loại tư liệu - lao động tham gia gián tiếp vào quá trình lao động Khi nĩi về loại tư liệu lao động này, C.Mác đề cập đến đất đai vì nĩ cung cấp cho người lao động một

chỗ đứng, một địa bàn hoạt động Ngồi ra cịn cĩ loại điều kiện vật chất đã

trải qua một quá trình lao động trước đĩ rồi, đĩ là những nhà xưởng, kênh đào, đường sá, '” Cách trình bày của C.Mác cho phép ta hiểu rằng, điều kiện _ vật chất cần thiết của quá trình lao động chính là hệ thống những cơng trình, những phương tiện phục vụ sản xuất, như những cơng trình và phương tiện giao thong van tai, thơng tin liên lạc, điện, nước, nhà xưởng Những yếu này đĩ tuy khơng trực tiếp tham gia vào quá trình lao động, nhưng thiếu chúng thì quá trình lao động khơng thể diễn ra, hoặc sẽ chỉ dién ra dưới một ( dạng khơng _ hồn hảo như C.Mác đã khắng định

Trong tư liệu lao động, C.Mác đặc biệt chú ý đến cơng cụ lao động tồn |

tại dưới dạng những tư liệu lao động cơ khí Ơng col dé la yếu tơ tạo nên hệ_

thống xương cốt, bắp thịt của nền sản xuất, và cũng là yếu tố đặc trưng cho

một thời đại sản xuất xã hội nhất định “Những thời đại kinh tế khác nhau

khơng phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuât băng

? C.Mác-Ph.Ăngghen (2004), Tồn zập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội,tr.268

Trang 12

voll C.Mác đã sử dụng thuật ngữ “tư

cách nào, với những tư liệu lao động nào

liệu lao động cơ khí? để phân biệt với những “tư liệu lao động dùng để bảo

quản những đối tượng lao động”, cả hai loại tư liệu lao động này đều thuộc |

loại tư liệu lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất Nhưng sự khác

biệt của tư liệu lao động cơ khí là ở chỗ, nĩ là những cơng cụ được người lao động sử dụng để tác động vào đối tượng lao động, khơng phải là những tư liệu lao động được dùng để bảo quản đối tượng lao động Ở đây, do đang tập trung phân tích xã hội tư bản, cho nên C.Mác đã sử dụng thuật ngữ “tư liệu lao động cơ khí” Dựa vào cách lập luận của C.Mác, ta cĩ thể hiểu: trong số

rất nhiều loại tư liệu lao động, thì những tư liệu lao động được sử dụng để tác ˆ

động vào đối tượng lao động là quan trọng nhất, là cái tạo thành hệ thống

xương cốt, bắp thịt của sản xuất và đặc trưng cho mỗi thời đại, cho dù những

tư liệu đĩ cĩ thể là các loại máy mĩc hoặc chỉ là những cơng cụ thủ cơng ở những xã hội tiền tư bản Khơng những vậy, các tư liệu lao động này cịn tác động đến quá trình biến chuyển xã hội khi bản thân nĩ cĩ sự thay đổi về chất, “cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội cĩ lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội cĩ nhà tư bản cơng nghiệp” | -

Những phân tích trên cho thấy, tư liệu lao động chính là vật trung gian

giữa người lao động và đối tượng lao động, là vật truyền dẫn tác động của

người lao động đến đối tượng lao động Theo C.Mác, ĐIỚI tự nhiên là nguồn số gốc đầu tiên của mọi tư liệu lao động và đối tượng lao động” Điều đĩ, thêm một lần nữa là cơ sở để khẳng định lực lượng sản xuất chính là biểu hiện của _ mối quan hệ giữa con người với tự nhiên

Từ những phân tích trên cĩ thể khái quát lực lượng sản xuất như sau:

iM „ Sđd, tr.269

Trang 13

Lực lượng sản xuất là khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để biểu thị mỗi quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất, thể hiện năng lực thực tiễn của con người, được tạo thành từ sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất trong quá trình chỉnh phục, cải biến tự

nhiên, thực hiện việc sản xuất xã hội |

Trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất, khoa học cĩ vai trị ngày càng quan trọng C.Mác cho rằng: “Sự phát triển của tư bản cố định là chỉ số cho thấy tri thức xã hội phổ biến (Wissen, knowledge) đã chuyển hĩa đến

mức độ nào thành /c lượng sản xuất trực tiếp, do đĩ nĩ cũng là chỉ số cho

thấy những điều kiện của quá trình sống của xã hội đã phục tùng đến mức độ

nào sự kiểm sốt của trí tuệ phổ biến và đã được cải tạo đến mức độ nào cho

phù hợp với quá trình ấy; những lực lượng sản xuất xã hội đã được tạo ra đến mức độ nào khơng những dưới hình thức tri thức, mà cả như là những cơ quan thực hành xã hội trực tiếp, những cơ quan trực tiếp của quá trình sống hiện thực”'* Hiện nay, cịn cĩ những ý kiến khác nhau về luận điểm này Nhìn - chung, cĩ thể hiểu luận điểm này như sau: tri thức (khoa học) đã được dùng

trong sản xuất thì trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Nghĩa là, tri thức | khoa học khi được ứng dụng, được vật hĩa thành máy mĩc, cơng cụ sản xuất và được người lao động sử dụng trong sản xuất, thì nĩ trở thành lực lượng sản | xuất Sản phẩm khoa học từ nghiên cứu đến ứng dụng trong sản xuất cảng s nhanh chĩng, kịp thời thì tri thức khoa học càng g đĩng vai trị lực lượng san

xuat trực tiếp |

Khi nĩi về điều kiện để tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất - trực tiếp, C.Mác khẳng định: “Sự phát triển của hệ thống máy mĩc trên con —

đường ấy chỉ bắt đầu khi nền đại cơng nghiệp đã đạt được một trình độ phát

triển cao hơn và tất cả các mơn khoa học đều được đưa vào phục vụ tư bản, _

Trang 14

vậy, phát minh trở thành một nghề đặc biệt, và đối với nghề đĩ thì việc vận

dụng khoa học vào nền sản xuất trực tiếp tự nĩ trở thành một trong những yếu

tố cĩ tính chất quyết định và kích thích”!Š Nghĩa là, khoa học trở thành lực

lượng sản xuất trực tiếp với điều kiện là nĩ phải tồn tại dưới dạng lao động vật hĩa thành máy mĩc Khoa học tự bản thân nĩ khơng thé tạo ra bất kỳ một

tác động nào mà phải thơng qua sự vận dụng và hoạt động thực tiễn của con

người thì khoa học mới phát huy tác dụng Điều này đã được chính C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định khi các ơng bàn về tư tưởng, lý luận nĩi chung (trong đĩ cĩ khoa học): “tư tưởng căn bản khơng thể thực hiện được cái gì hết Muốn thực hiện tư tưởng thì cần cĩ những con người sử dụng, lực lượng thực | |

tiễn”'9, |

Như vậy, với tư cách là tổng hợp sức mạnh hiện thực của con người

trong quá trình chính phục tự nhiên, là sự kết hợp giữa người lao dong voi tu

liệu sản xuất, lực lượng sản xuất chính là nội dung của sự sản xuất xã hội.

Trình độ của lực lượng sản xuất và những biểu hiện của nĩ:

Trình độ của lực lượng sản xuất là khái niệm dùng để chỉ sự phát triển

của cơng cụ sản xuất cũng như khả năng của con ngudi thơng qua việc sử - dụng cơng cụ lao động thực hiện quá trình cải biến giới tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển của mình | : |

Trình độ của lực lượng sản xuất được biểu hiện thơng qua trình độ của những yếu tố cấu thành nĩ, đồng thời biểu hiện thơng qua tính chất Của nĩ, s qua sự phân cơng lao động xã hội, qua khả năng ứng dụng khoa học + vào sản 2 xuat va qua nang suat lao động xã hội | Bes |

Trang 15

Trước hết là biêu hiện qua năng lực, trình độ của người lao động C.Mác chỉ rõ: “Lực lượng sản xuất là kết quả của nghị lực thực tiễn của con người”'”, Điều đĩ cĩ nghĩa là lực lượng sản xuất là đo con người tạo ra, là sản

phẩm hoạt động của con người, biểu hiện trình độ, khả năng của con người ở

mỗi thời kỳ lịch sử Xét trong tồn bộ lịch sử thì trình độ, năng lực của TIBƯỜI

- lao động luơn khơng ngừng được nâng lên; trình độ và khả năng của người lao động ở các xã hội sau bao giờ cũng cao hơn trình độ, khả năng của nguoi lao động ở các xã hội trước đĩ, như khẳng định của Ph.Ăngghen: “Người vơ

sản thuộc về một xã hội cĩ trình độ phát triển cao hơn, và bản thân họ cũng ở trình độ cao hơn người nơ lệ”!3, Do vậy, để nhận thức được trình độ của lực - lượng sản xuất, chúng ta phải căn cứ vào năng lực, trình độ, kinh -

nghiệm, .của người lao động

Thứ hai là biêu hiện qua trình độ của tư liệu sản xuất mà điển hình nhất

là cơng cụ lao động C.Mác viết: “Các tư liệu lao động khơng những là cái

thước đo sự phát triển sức lao động của con người, mà cịn là một chỉ tiêu của -

những quan hệ xã hội trong đĩ lao động được tiến hành”, Ở đây, tư liệu lao

động mà C.Mác muốn nĩi đến chính là cơng cụ lao động, đặc biệt là những

cơng cụ lao động cơ khí C.Mác coi cơng cụ lao động là biêu hiện rõ nét trình _độ của lực lượng sản xuất là vì bản thân các cơng cụ lao động là sự kết tỉnh -

những tri thức mà con người đạt được trong mỗi thời đại nhất định và những

điều kiện vật chất để sản xuất ra những cơng cụ đĩ Do vậy, để nhận thức về

trình độ của lực lượng sản xuất ta cũng cần phải dựa vào trình độ của các

cơng cụ lao động " my / |

-Ngồi cơng cu lao déng, C.Mac va Ph.Agghen con nhắc du an :

điêu kiện vật chât cân thiết của quá trình lao động, sự phát triên của nĩ cũng -

ic Mác-Ph.Ăngghen (1996), Tồn tép, tap 27, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 657

Bc Mác-Ph Angghen (2004), Todn tap, tap 4, Nxb Chinh tri Quốc gia, Hà Nội, tr 460

Trang 16

biéu hién trinh độ phát triển của lực lượng sản xuất Khi đánh giá về loại tư liệu lao động này trong chủ nghĩa tư bản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nhắc nhiều đến sự phát triển các phương tiện giao thơng, đường sắt, ”” như là một biểu hiện quan trọng trong sự phát triển của lực lượng sản xuất mà nhân loại

đã đạt được trong chủ nghĩa tư bản Bên cạnh đĩ, việc xuất hiện ngày càng nhiều những đối tượng lao động nhân tạo mới, tỷ trọng đối tượng lao động

nhân tạo ngày càng lớn và đa dạng với hiệu quả kinh tế cao cũng được coI là

biểu hiện trình độ phát triển của lực lượng sản xuất |

Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện qua tính chất của nĩ

- Trong tác phẩm Chống Duy — rinh, khi phân tích lực lượng sản xuất,

Ph.Anghen đã nhắc đến khái niệm tính chất của lực lượng sản xuat, mà thực :

chất đĩ cũng chỉ là một trong những biểu hiện về trình độ của lực lượng sản

xuất Xem xét sự xung đột giữa lực lượng sản xuất phát triển mới với sự chật

hẹp của các phương thức sản xuất hiện thời, Ph.Ăngghen nhận thấy: khi lực lượng sản xuất ở trình độ thủ cơng thì lực lượng sản xuất mang tính cá nhân, khi lực lượng sản xuất đạt đến trình độ cơ khí hĩa, cơng nghiệp phát triển thì lực lượng sản xuất mang tính xã hội

Về tính chất cá nhân của lực lượng sản xuất, Ph.Ăngghen chỉ rõ nĩ _- tương ứng với các nên sản xuât trước chủ nghĩa tư bản, tức thời kỳ trung cổ

“Trước nên sản xuât tư bản chủ nghĩa, tức là trong thời trung cổ, khắp nơi đêu

cĩ nên sản xuât nhỏ mà cơ sở của nĩ là chê độ sở hữu tư nhân của những

người lao động đối với những tư liệu sản xuất của ‘ho: nơng nghiệp của những tiểu nơng, tự do hay nơng nơ, thủ cơng nghiệp ở thành thị Những tư liệu lao | động - đất đai, nơng cụ, dụng cụ thủ cơng - là những tư liệu lao động của cá nh nhân, chỉ nhằm cho việc sử dụng của cá nhân, đo đĩ chúng nhất định phải nhỏ

Trang 17

bé, tí hon, cĩ hạn Cũng chính vì thế mà thường thường chúng thuộc về bản thân người sản xuất”

Như vậy, tư liệu sản xuất cá nhân gan với những nền sản xuất nhỏ, Ứng

với những nơi, những giai đoạn, mà lực lượng sản xuất cịn ở trình độ thủ cơng, tư liệu sản xuất quy mơ nhỏ, phân tán

Về tư liệu sản xuất xã hội, Ph.Ăngghen chỉ rõ: việc tập trung và mở

rộng những tư liệu sản xuất phân tán, nhỏ bé ay, biến chúng thành những địn bẩy hiện nay của nền sản xuất, đĩ chính là vai trị lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và kẻ đại biểu cho nĩ - tức là giai cấp tư sản Nhưng

giai cấp tư sản khơng thể biến những tư liệu sản xuất cĩ hạn ấy thành những

tư liệu sản xuất hùng mạnh mà lại khơng biến chúng từ chỗ là tư liệu sản xuất

do cá nhân sử dụng thành tư liệu sản xuất xã hội, chỉ cĩ thể sử dụng chung

bởi nhiều người Vẫn theo Ph.Ăngghen: “Thay cho guéng quay soi, khung cửi dét tay, búa thợ rèn là máy xe sợi, máy dệt, búa chạy bằng hơi nước; thay cho _ xưởng thợ cá thể là cơng xưởng địi hỏi lao động chung của hàng trăm, hàng

nghìn cơng nhân Cũng như tư liệu sản xuất, bản thân sự sản xuất cũng biến

đơi từ chỗ là một loạt động tác phân tán thành một loạt động tác xã hội và sản phẩm cũng từ sản phẩm cá nhân biến thành sản phẩm xã hội 2,

: Như vậy, tính chất của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Ở trình độ thủ cơng lực lượng sản xuất cĩ tính chất cá nhân, khi lực lượng sản xuất đạt đến trình độ cơ khí hĩa, cơng nghiệp phát triển thì lực lượng sản xuất mang tính xã hội, lực lượng sản xuất càng phát

triển thì tính chất xã hội hĩa càng cao |

Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện qua sự phân cơng lao động

xã hội '

Trang 18

Sự phân cơng lao động xã hội liên quan trực tiếp đến các cơng cụ lao động C.Mác viết, “lao động được tổ chức, phân cơng một cách khác nhau tùy theo những cơng cụ mà lao động sử dụng Cái cối xay chạy bằng tay giả định một sự phân cơng khác với cái cối xay chạy bằng hơi nước”, “cơng cụ càng tập trung thì phân cơng lao động càng phát triển và vice versa (từ “vice versa”

được chú thích là “ngược lại”) Chính vì thế mà bất cứ một phát minh lớn nào

về máy mĩc cũng đều đưa đến một sự phân cơng lớn hơn, và đến lượt nĩ, mỗi lần phân cơng tăng lên lại đưa đến những phát minh mới về máy mĩc””?,

Nghĩa là, chính sự khác nhau, sự thay đổi của cơng cụ lao động dẫn đến sự khác nhau, sự thay déi cua phân cơng lao động xã hội Thậm chí, theo C.Mac |

va Ph.Angghen, “trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của một dân tộc -

biểu lộ ra rõ nhất ở trình độ phát triển của sự phân cơng lao động”” Do vậy,

để nhận thức được sự phát triển của lực lượng sản xuất thì cần phải nhận thức

sự phân cơng lao động xã hội, sự đa dạng hĩa ngành nghề, sự phân cơng lao động trong mỗi ngành nghề và sự xuất hiện của những ngành nghề mới |

Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện qua việc ứng dụng khoa học

vào sản xuất |

Trang 19

thay đổi tồn bộ phương thức sản xuất tồn tại từ trước tới nay ””5 Điều đĩ cho thấy, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khẳng định rõ ràng rằng: sự phát

triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất của chủ nghĩa tư bản cĩ được là do nĩ đã biết ứng dụng những thành tựu khoa học của nhân loại vào quá trình sản

xuất Và phải coi khả năng ứng dụng khoa học đĩ cũng là một trong những |

biểu hiện về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nhưng sự biểu hiện này chỉ thực sự rõ nét từ xã hội tư bản trở đi

Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện qua năng suất lao động

Trên cơ sở những lập luận của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác —

Lénin, cĩ thể đễ đàng nhận thấy biểu hiện chung nhất của sự phát triển của ' lực lượng sản xuất là năng suất lao động Khi phân tích về sự phân cơng lao

- động và cơng trường thủ cơng, C.Mác đã chỉ rõ: năng suất lao động lệ thuộc

vào tài nghệ khéo léo của người lao động và tính chất hồn bị của cơng cụ của

họ” Thậm chí, theo V.I.Lênin: “Xét đến cùng, thì năng suất lao động là cái

quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho thắng lợi của chế độ xã hội mới””°, Từ đây ta cĩ thể Suy rộng ra rằng, nếu người lao động cĩ năng lực, trình độ thấp kém, cơng cụ lao động thơ sơ thì chắc chắn năng suất láo động sẽ thấp; ngược lại, néu người lao động cĩ khả năng và trình độ cao, cơng cụ lao động ngày cảng hồn bị thì chắc chắn năng suất lao động sẽ cao, kinh tế phát triển Nghĩa là năng suất lao động là sự biểu hiện tập trung nhất trình độ người lao động và sự phát triển của cơng cụ lao động Do vậy, de nhận thức trình độ của lực: lượng sản xuất thì quan trọng nhất là phải căn cứ vào năng suất lao động ,

Như vậy, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ - chỉnh phục tự nhiên, thể hiện năng lực thực tiễn cải tạo tự nhiên của con

người Trong tiến trình lịch sử, lực lượng sản xuất phát triển từ trình độ thấp

6C, Mác-Ph Angghen (2004), Tồn rập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà ì Nội, tr.457 7Q Mác-Ph Ăngghen (2004), Todn tap, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.495

Trang 20

lên trình độ cao, lực lượng sản xuất của các thời đại sau luơn kế thừa những thành tựu của các thời đại trước đĩ

1.1.2 Quan hệ sản xuất

Khải niệm quan hệ sản xuất:

Nếu như lực lượng sản xuất là khái niệm biểu thị mặt thứ nhất của mối

“quan hệ song trùng” của bản thân sự sản xuất xã hội, thì quan hệ sản xuất

chính là sự biểu thị mặt thứ hai của quan hệ đĩ - quan hệ giữa con người với

con người trong quá trình sản xuất

Quá trình sản xuất của xã hội chỉ cĩ thể diễn ra một cách bình thường

-khi mối quan hệ giữa người với người thống nhất với mối quan hệ giữa con

người với tự nhiên C.Mác viết: “Trong sản xuất, người ta khơng chỉ quan hệ

với giới tự nhiên Người ta khơng thể sản xuất được nếu khơng kết hợp với

nhau theo một cách nào đĩ để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau Muốn sản xuất được, người ta phải cĩ những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất, chỉ diễn ra trong khuơn khế những mối liên hệ và quan hệ xã hội đĩ”? |

Trong quá trình sản xuất, con người buộc phải thực hiện và duy trì những quan hệ nhất định với nhau cho đù những quan hệ này cĩ khác nhau trong mỗi một phương thức sản xuất Với tính cách là những quan hệ vật chat

trong xã hội, xuất hiện do nhu cầu của con người, quan hệ sản xuất là kiểu

quan hệ mang tính tất yếu và khách quan Điều này đã được C ‘Mac chi TỐ: -_ “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người cĩ những quan hệ

nhất định, tất yếu, khơng tùy thuộc vào ý muốn của họ - tức những quan hệ 'sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát t triển nhất định

của các lực lượng sản xuất vật chat cha ho”

2 C.Mác-Ph.Ăngghen (1993), Tồn záp, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.552

Trang 21

Dựa trên cơ sở những quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã khái quát quan hệ sản xuất thơng qua việc đưa ra định nghĩa về giai cấp: “Người ta gọi là giai cấp, những tập đồn to lớn gồm những người khác nhau

về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử,

khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được

pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trị của

họ trong tơ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít nhiều mà họ được hưởng”!

Lam rõ hơn những quan điểm của V.I.Lênin, I.V.Xtalin đã nêu lên ba

mặt của quan hệ sản xuất, đĩ là: các hình thức của chế độ sở hữu về tư liệu -

sản xuất; địa vị của các tập đồn xã hội khác nhau trong sản xuất và quan hé giữa các tập đồn ấy; những hình thức phân phối sản phẩm đo hình thức SỞ

hữu và địa vị xã hội của tập đồn trong sản xuất quyết định *”, ˆ

Như vậy, quan hệ sản xuất cĩ thể trình bảy một cách khái quát như sau: Quan hệ sản xuất là khái niệm biểu thị mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, nảy sinh một cách khách quan, tat yeu trong qua trình sản xuất và là quan hệ kinh tế cơ bản, phản ánh hình thức xã hội của a quá trình sản xuất; quan hệ sản xuất gom cĩ quan hệ giữa người với người trong việc sở hữu tự liệu sản xuất, frong việc tổ Chức, quản lý sản xuất và | _ trong việc phân phối sản phẩm lao động trong quá trình sản xuất mes

Các mặt cơ bản của quan hệ sản xuất:

Khái niệm trên cho thấy, quan hệ sản xuất gồm cĩ ba mặt cơ bản Ba mặt đĩ luơn gắn bĩ chặt chẽ với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổ én

dinh tuong đối so với sự vận động khơng ngừng của lực lượng sản xuat

Thứ nhất, quan hệ giữa người với người trong việc sở hữu tư liêu sản xuất

` 'V.1.1Lênin (2005), Tồn sập, tập 39, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.17-18

Trang 22

Dựa vào cách trình bày của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, các nhà nghiên cứu đã đưa ra những quan niệm khác nhau về sớ hữu Cĩ tài liệu viết, “quan hệ sở hữu chính là quan hệ giữa các tập đồn người

trong việc chiếm hữu các tư liệu sản xuất”, Cĩ nhà nghiên cứu lại cho rằng,

quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất “là thể hiện quyền hợp pháp của cá nhân hay

cộng đồng đối với tư liệu sản xuất” Cĩ tác giả lại khẳng định: sở hữu là

quan hệ giữa con người với con người đối với việc chiếm hữu của cải và thơng qua quan hệ ấy, con người thực hiện mục đích thỏa mãn các nhu cầu của mình” Những quan niệm trên đều cĩ tính hợp lý, nhưng quan niệm thứ _ ba tỏ ra hợp lý hơn cả Bởi vì, quan niệm đĩ thể hiện được tính chất xã hội của sở hữu, đĩ là quan hệ giữa người với người về đối tượng của sự chiếm hữu, khơng cĩ các quan hệ đĩ sẽ khơng cĩ sở hữu; quan niệm này thể hiện

được thực chất của vấn đề sở hữu, đĩ là phương tiện để con người thực hiện lợi ích, thỏa mãn các nhu cầu của mình; quan niệm đĩ đúng với mọi xã hội,

kể cả các xã hội khơng cĩ các giai cấp và các xã hội chưa xuất hiện luật pháp - hoặc khơng cĩ luật pháp | |

Theo C.Mác: “Noi nao khơng cĩ một hình thái sở hữu nào cả thì ở đĩ cũng khơng cĩ một nền sản xuất nào cả, do đĩ, cũng khơng cĩ một xã hội nào - cả””5, Điều đĩ cĩ nghĩa là, sở hữu là một trong những điều kiện quan trọng nhất của sản xuất, đồng thời nĩ là phương tiện để thơng qua đĩ con người si _ thực hiện lợi ích của mình | |

Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là đặc trưng cơ bản “ mỗi

hình thái kinh tế - xã hội, từ quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất sẽ hình thành

Ỷ Hội đồng Trung wong chi đạo biên soạn giáo trình các bộ mơn khoa học Mác - — Lênin, tư tưởng Hồ Chí tê Minh (2009), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc Bia, Hà Nội, tr.440

* Lê Văn Lực - Trần Văn Phịng (đồng chủ biên) (2008), 4⁄2: số chuyên đề về Những nguyên „ý cơ bản của chủ nghĩa Mác — Lênin, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr.L70

°° Nguyễn Văn Thức (2004), Sở hữu: ý luận và vận dụng ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 42 -

Trang 23

nên các quan hệ khác trong hệ thống quan hệ sản xuất của một chế độ xã hội

nhất định Khi lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sở hữu cũng thay đổi theo, lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định sẽ xác lập nên một quan hệ sở hữu tương ứng với nĩ C.Mác cho rằng, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của một dân tộc biểu lộ ra rõ nhất ở trình độ phát triển của phân cơng lao động xã hội, và “những giai đoạn phát triển khác nhau của sự phân cơng lao động xã hội cũng đồng thời là những hình thức khác nhau của sở hữu, nghĩa là mỗi giai đoạn của phân cơng lao động cũng quy định những quan hệ giữa cá nhân với nhau, tùy theo quan hệ của họ với tư liệu lao động, cơng cụ lao động và sản phẩm lao động”, Chính quan hệ sở hữu đã quy định địa vị

của từng tập đồn trong hệ thống sản xuất xã hội Đến lượt mình, địa Vị của

từng tập đồn lại quy định cách thức mà các tập đồn tơ chức và quản lý quá trình sản xuất Đồng thời, cũng chính quan hệ sở hữu này quyết định phương thức phân phối sản phẩm cho các tập đồn người theo địa vị của họ trong hệ thống sản xuất xã hội

Trong lịch sử xã hội lồi người, cĩ hai hình thức sở hữu chủ yếu là sở

hữu cơng cộng và sở hữu tư nhân Sở hữu cơng cộng là cái vốn cĩ của xã hội nguyên thủy đã qua và của chủ nghĩa cộng sản tương lai Sở hữu tư nhân xuất

_ hiện và tỒn tại trong chế độ chiếm hữu nơ lệ, phong kiến và tư bản chủ nghĩa -

Đỉnh cao của chế độ tư hữu là chủ nghĩa tư bản Theo các nhà kinh điển cua chủ nghĩa Mác — Lênin, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, chế độ này tat yéu sé bi phủ định bởi chế độ sở hữu mới tiến bộ hơn “ Nền sản -

xuất tư bản chủ nghĩa lại đẻ ra sự phủ định bản thân no, voi tinh tat yéu của

một quá trình tự nhiên Đĩ là sự phủ định cái phủ định Sự phủ định này

khơng khơi phục lại chế độ tư hữu, mà khơi phục lại chế độ sở hữu cá nhân

trên cơ sở những thành tựu của thời đại tư bản chủ nghĩa: trên cơ sở sự hiệp

Trang 24

tác và sự chiếm hữu cơng cộng đối với ruộng đất và những tư liệu sản xuất do chính lao động làm ra””Š

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin, để xĩa bỏ chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa phải cĩ những điều kiện khách quan cần thiết, trong đĩ cơ bản nhất là sự phát triển của cơng nghiệp Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Thủ tiêu chế độ tư hữu là một cách nĩi vẫn tắt nhất và tổng quát nhất về việc cải tạo tồn | bộ chế độ xã hội; việc cải tạo này là kết quả tất yếu của sự phát triển của cơng

39 Nhưng việc thay thế chế độ tư hữu bằng chế độ cơng hữu là quá

nghiệp

trình lâu dài, lệ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Vì vậy, - Ph.Ănghen chỉ rõ, “khơng thể làm cho lực lượng sản xuất hiện cĩ tăng lên

- ngay ldap tức đến mức cần thiết để xây dựng một nền kinh tế cơng hữu ””° Việc chuyển từ xã hội này sang xã hội khác bao giờ cũng phải trải qua

một thời kỳ quá độ nhát định Trong bộ Ti bản của C.Mác đã đề cập đến các

hình thức quá độ trong quá trình thực hiện “sự phủ định cái phủ định” C.Mác

coi những cơng ty cơ phần và những nhà máy hợp tác là những hình thức quá

độ dẫn đến việc chuyền sở hữu tư nhân riêng lẻ thành sở hữu liên hiệp, sở hữu

của nhiều người, sở hữu xã hội trực tiếp Theo C.Mác, “xí nghiệp cỗ phần tư — bản chủ nghĩa, cũng như những nhà máy hợp tác, đều phải được coi là những hình thái quá độ từ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sang phương thức sản xuất tập thể”” Ở đây C.Mác đã thể hiện 16 quan diém: trong qua trình phát triển của sản xuất, nhất là sản xuất cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa, vấn đề xã hội hĩa tư liệu sản xuất, dù là đưới hình thức nào đi nữa thì đĩ cũng là xu- thế khách quan, là nhu cầu tất yếu của sự phát triển sản xuất

*8 C.Mác-Ph.Ăngghen (2004), Tồn ráp, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.1059-1060

? C.Mác-Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.467

? Sđd, tr.469,

Trang 25

Khi chủ nghĩa tư bản bị xĩa bỏ, xã hội lồi người sẽ chuyển sang giai đoạn phát triển mới - chế độ cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội Trong xã hội này thì chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất chính

là một đặc trưng cơ bản nhất Khơng chỉ cĩ C.Mác, Ph.Ănghen ma V.I.Lénin

cũng bàn nhiều về vấn đề này, ơng khẳng định việc tiếp tục tước đoạt giai cấp

tư sản để “biến các tư liệu sản xuất và tư liệu lưu thơng thành sở hữu của cộng

hịa Xơ viết, tức là hình thành sở hữu cơng cộng của tất cả những người lao

dong” Tuy nhiên, cách thực hiện và thời điểm thực hiện vấn đề này như thế

nào cần phải nghiên cứu tiếp Việc V.I.Lênin quyết định bãi bỏ chính sách

cộng sản thời chiến và thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) khơng những

cho thấy quan điểm của V.I.Lênin là khơng thể nĩng vội trong việc thực hiện

xĩa bỏ sở hữu tư nhân, thực hiện sở hữu cơng cộng, mà cịn cho thấy V.I.Lênin đã đặt ra vấn đề về sự cần thiết phải đa dạng hĩa các hình thức sở

hữu và các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trong quá trình bàn về sở hữu, C.Mác và Ph.Ăngghen khơng chỉ tiếp

cận nĩ dưới gĩc độ triết học mà các ơng cịn bước đầu xem xét nĩ dưới gĩc

độ kinh tế và pháp lý Bởi lẽ, nếu chỉ dừng lại về mặt pháp lý (tức quy định về

mặt pháp luật quan hệ giữa người này với người kia trong việc chiếm hữu) thì điều đĩ cũng cĩ nghĩa là việc xem xét và giải quyết vấn đề sở hữu mới chỉ

_ dừng lại ở bề ngồi của sở hữu Khi nĩi về sở hữu đất đai, C.Mác chỉ 16:

“Quyền lực về mặt pháp lý của những người đĩ cho phép họ được sử dụng và lạm dụng những phần trên trái đất, cịn chưa giải quyết được vấn đề gì cả”,

Van dé là ở chỗ, quyền sở hữu đĩ mang lại cho người sở hữu một lợi ích kinh

tế nào đĩ, một khoản thu nhập nào đĩ thì sở hữu của chủ thể mới cĩ ý nghĩa

Khoản thu nhập mang lại cho người chủ sở hữu được gọi là sở hữu về mặt kinh tế Trở lại quan niệm của C.Mác về sở hữu đất đai ta thấy, quyền sở hữu

? _V.1Lênin (2006), Tồn zập, tập 38, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.119

Trang 26

ruộng đất của người chủ sở hữu khơng cĩ nghĩa gì nếu quyền sở hữu đĩ `

khơng mang lại cho anh ta một lợi ích nào, một khoản thu nhập nào Chính vì

vậy, C.Mác đã khẳng định: “Địa tơ là hình thái đưới đĩ quyền sở hữu ruộng

đất được thực hiện về mặt kinh tế, tức là đem lại thu nhập””

Tw su phan tích trên cho thấy, tuy chưa thực sự đưa ra một định nghĩa cụ thể về sở hữu, nhưng nhiều vấn đề liên quan đến sở hữu đã được các nhà

kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin giải thích tương đối rõ ràng Và cách trình bảy của các ơng cũng cho thấy rằng, chính quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất đã quy định quan hệ về tỗ chức quản lý sản xuất

_ Thứ hai là quan hệ giữa người với người trong tổ chức, quản lý sản

xuất

Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất thể hiện quyền lực của một cá nhân, tổ chức hay cộng đồng đối với quá trình sản xuất Mỗi

chế độ kinh tế - xã hội đều cĩ chế độ tổ chức, quản lý sản xuất riêng Về thực

chất, tổ chức quản lý sản xuất là việc điều khiến, tổ chức cách thức vận động các nhân tố của một nền sản xuất nhất định Người cĩ quyên tổ chức, quản ly sản xuất sẽ là người quyết định các van dé: sản xuất như thé nao, san xuất sản phẩm gì, quy mơ sản xuất thế nào, lựa chọn mơ hình sản xuất nao, loại hình : doanh nghiệp nào, lựa chọn cơ chế tổ chức quản lý sản xuất nao,:

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac — Lénin, quan "hệ về tổ chức quản -lý sản ¡xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phụ - thuộc vào quan hệ sở hữu Nếu như chế độ cộng sản nguyên thủy ‹ cĩ hình thức

tự quản, tức là mọi người cùng làm, địa vị xã hội của mỌIi người như nhau, thì

ở chế độ chiếm hữu nơ lệ, phong kiến và tư bản chủ nghĩa, việc tổ chức quản

lý sản xuất lại mang một hình thức khác, thích hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và chế độ tư hữu Trong những chế độ sở hữu này thì _ người chiêm hữu tư liệu sản xuất trở thành kẻ tơ chức quản lý sản xuất, người

Trang 27

khơng cĩ tư liệu sản xuất trở thành người bị quản lý, lao động sản xuất theo

sự tỐ chức, lãnh đạo của kẻ chiếm hữu tư liệu sản xuất Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong xã hội xã hội chủ nghĩa thì chế độ tổ

chức và quản lý sản xuất hồn tồn khác Người lao động ở địa vị làm chủ, quan hệ giữa người với người trong sản xuất là quan hệ hợp tác, bình đẳng

Do đĩ, việc tổ chức và quản lý sản xuất được tiến hành theo chế độ dân chủ

tập trung Tuy nhiên, khi chưa cĩ chủ nghĩa xã hội phát triển đầy đủ, khi mà

lực lượng sản xuất cịn nhiều hạn chế, chế độ cơng hữu vẫn chưa thực sự được

xác lập tuyệt đối, thì việc tổ chức và quản lý sản xuất vẫn địi hỏi phải cĩ su

linh hoạt, sáng tạo, thậm chí cĩ thé học hỏi những kinh nghiệm hay của chủ `

_ nghĩa tư bản Việc V.LLênin đưa ra NEP vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX, (với những nội dung cụ thể là: thay chế độ trưng thu lương thực thừa

bằng thuế lương thực; sử dụng quan hệ buơn bán, trao đổi, hạch tốn kinh tẾ, sử dụng quan hệ tiền tệ, sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước, ) cho thấy, tuy chưa chính thức nĩi ra, nhưng V.I.Lênin cũng đã tiếp cận đến vấn đề sử dụng

cơ chế thị trường trong việc tổ chức quản lý sản xuất, điều tiết nên kinh tế Thứ ba là quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm của

quá trình lao động

- Khi trình bày quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm, _- các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác — Lênin khẳng định: “các quan hệ phân phối về thực chất cũng đồng nhất với các quan hệ sản xuất ấy, rằng chúng cầu thành mặt sau của các quan hệ sản xuất ấy, thành thử cả hai đều cùng cĩ | chung một tính chất lịch sử nhất thời ấy”, “phân phối xác định tỷ lệ theo đĩ

mỗi cá nhân tham dự vào sản phẩm đã sản xuất ra”,

Những trích dẫn trên cho thấy, trong quan điểm của các nhà kinh điển

của chủ nghĩa Mác — Lénin, quan hệ phân phối sản phẩm cũng chính là quan |

*° C.Mac-Ph.Angghen (1994), Tồn ráp, tập 25, phan II, Nxb CTQG, Ha N6i, 11.634

Trang 28

hệ sản xuất, nĩi đúng hơn nĩ là một mặt của quan hệ sản xuất Việc phân phối

sản phẩm cho mỗi cá nhân được xác định trên cơ sở tỷ lệ tham dự của cá nhân vào sản phẩm sản xuất ra Tất nhiên, tỷ lệ đĩ là như thế nào lại do bản chất

ˆ của mỗi xã hội quy định

Quan hệ phân phối khơng chỉ lệ thuộc vào quan hệ sở hữu, mà cịn phụ

thuộc vào quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất Song, do cĩ khả năng kích thích trực tiếp vào lợi ích của con người nên các quan hệ phân phối cĩ khả năng tác động mạnh mẽ đến sản xuất Nếu lợi ích của những, người tham gia quá trình sản xuất mà đảm bảo, họ sẽ cĩ thái độ tích cực trong quá trình sản

- xuất, do vậy quan hệ phân phối cĩ thể thúc đây tốc độ và nhịp điệu của sự sản

xuất, làm năng động tồn bộ nền sản xuất; hoặc trong trường hợp ngược lai, néu quan hé phân phối khơng phù hợp, tức là khơng đảm bảo lợi ích cho những người tham gia vào quá trình sản xuất, khi đĩ họ sẽ tham Ø1a vào quá - -

trình sản xuất với thái độ khơng tích cực, từ đĩ dẫn đến kìm hãm sự phát triển

của nền sản xuất | |

Trong thời ky đi lên chủ nghĩa xã hội, thích ứng với sự thay đổi về chất

_ của lực lượng sản xuất là những nguyên tắc, những quan hệ phân phối phù hợp, đặc trưng cho quan hệ sản xuất của xã hội moi Trong tac pham “Phé phan cuong lĩnh Gơta”, C.Mác khẳng định đĩ chính là nguyên tắc phân phối ° theo lao động Phân phối theo lao động được thực hiện ở giai đoạn đầu của | chủ nghĩa cộng sản và với giả định của C.Mác là khơng cĩ sản xuất và trao - đơi hàng hố Trong điều kiện chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuât đã được

thực hiện căn bản, sản xuất hàng hĩa đã bị triệt tiêu thì cơ SỞ dé thực hiện

phân phối chỉ cĩ thể là những đĩng về mặt lao > dong cua những người tham gia quá trình sản xuất

Trang 29

những nguyên tắc khác nhau, thì điều đặc biệt quan trọng là các cơ quan

lương thực Xơ Viết hãy sử dụng các hợp tác xã, với tính cách là bộ máy duy

nhất cĩ tính chất quân chúng, để phân phối cĩ kế hoạch”

Theo C.Mác, để cĩ một quan hệ phân phối sản phẩm lao động thỏa mãn :

nhu cầu của tất cả mọi người, địi hỏi phải cĩ một quá trình rất lâu đài, gắn với trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất Quan hệ phân phối đĩ chỉ cĩ thể được thực hiện trong xã hội cộng sản chủ nghia

Những luận điểm trên cho thấy, cá C.Mác và V.I.Lênin đều nhắn mạnh đến những nguyên tắc phân phối nhằm đảm bảo lợi ich va cong bang cho

người lao động Tương ứng với trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất

là chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất Khi khang định cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội là chế độ cơng hữu, các ơng đã nhận thức TỐ rằng: cơ SỞ để phân phối sản phẩm lúc này chỉ cĩ thể là dựa vào đĩng gĩp lao động của mọi

người Tuy nhiên, ở thời C.Mác, chủ nghĩa xã hội chưa trở thành hiện thực,

cho nên các ơng chưa cĩ thực tiễn để kiểm nghiệm về những nguyên tắc phân phối mà mình đưa ra Đến V.I.Lênin, với thắng lợi của Cách mạng Tháng | Mười năm 1917, chủ nghĩa xã hội đã từng bước được xây dựng trên thực tế, |

nhưng V.I.Lênin lại khơng cĩ nhiều thời gian để khái quát và bổ sung thêm những nguyên tắc mới trong phân phối sản phẩm, cho nên vấn đề đa dạng hĩa

các nguyên tắc phân phối sản phẩm hoặc việc vận dụng những nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - chưa được các ơng chính thức bàn đến Nhưng với chủ trương thực hiện NEP,

xây dựng nền kinh tế nhiều thành phan, cĩ thể hình dung rằng V.IL.Lênin đã:

thừa nhận sự đa dạng hĩa các hình thức sở hữu trong trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là việc đa dạng hĩa các nguyên tắc phân phối sản phẩm trong thời kỳ này là điều tất yếu Thậm chí, đã cĩ lúc -

_-V.LLênin thắng thắn thừa nhận rằng, “chúng ta đã thất bại trong cái ý định

Trang 30

-dùng phương pháp “xung phong”, nghĩa là -dùng con đường ngắn nhất, nhanh nhất, trực tiếp nhất để thực hiện việc sản xuất và phân phối theo nguyên tắc xã

hội chủ nghĩa”?Š

Những trình bày trên cho thấy, quan hệ sản xuất tồn tại trong mọi hình

thái kinh tế - xã hội và đều biểu hiện ra là các quan hệ vật chất của xã hội, là

hình thức của sự sản xuất xã hội Bản thân các quan hệ sản xuất thường rất

chậm biến đối, thậm chí cĩ tính bảo thủ do nĩ luơn gắn với lợi ích của một

giai cấp thống trị nhất định và luơn được những giai cấp nảy ra sức duy trì, bảo vệ

_1.2 Tính độc lập tương đối của quan hệ sản \ xuất đối với lực lượng

sản xuất

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - lênin, trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì lực lượng sản xuất giữ vai trị quyết

định, chi phối quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất lệ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, khi lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sản

xuất sớm muộn cũng phải thay đổi theo Tuy nhiên, trong mỗi quan hệ này, quan hệ sản xuất nĩ cĩ tính độc lập tương đối, nĩ tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản xuất Tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đối với lực - lượng sản xuất biểu hiện như sau: | oo |

Thứ nhất, nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì nĩ sẽ tạo ra mơi trường, điều kiện thuận lợi cho lực lượng sản xuất phái triển, thúc đây mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng san xudt

Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất là một trạng thái mà ở đĩ tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều tạo điều kiện | thuận lợi cho lực lượng sản xuất phát triển Nghĩa là, nĩ tạo điều kiện cho việc sử dụng và kết hợp một cách tối ưu giữa người lao động với tư liệu sản

xuất; kích thích tính tích cực, năng động, sáng tạo, nhiệt tình của người lao

Trang 31

động; kích thích việc ứng dụng khoa học, đổi mới và cải tiến kỹ thuật; tạo

điều kiện thuận lợi cho việc giải phĩng, huy động, khai thác, phát triển tư liệu sản xuất; khi đĩ lực lượng sản xuất cĩ cơ sở để phát huy hết khả năng của

nĩ, thúc đây sự phát triển của tồn bộ nền sản xuất vật chất xã hội

Trong mọi giai đoạn phát triển, lực lượng sản xuất luơn địi hỏi phải cĩ quan hệ sản xuất phù hợp với nĩ Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình | độ phát triển của lực lượng sản xuất là một yêu cầu khách quan đối với sự

phát triển của lực lượng sản xuất: lực lượng sản xuất chỉ cĩ thể phát triển khi

cĩ một quan hệ sản xuất phù hợp, nếu quan hệ sản xuất khơng phù hợp thì lực lượng sản xuất sẽ bị kìm hãm, nền sản xuất sẽ trì trệ Yêu cầu này địi hỏi mọi chủ thể vận dụng phải luơn nhận thức đúng, xuất phát từ trình độ của lực lượng sản xuất để cĩ những thay đổi, điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù

hợp với lực lượng sản xuất

Thứ hai, nếu quan hệ sản xuất khơng phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì nĩ sẽ cản trở, kìm ham sự phát triển của lực lượng

sản xuất |

Su khong phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là trạng thái mà ở đĩ, quan hệ sản xuất cản trở quá trình kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, thậm chí tách TỜI người lao

động với tư liệu sản xuất; khơng cĩ tác dụng kích thích tính tích cực, năng | động, sáng tạo, nhiệt tình của người lao động; khơng cĩ khả năng kích thích | việc ứng dụng khoa học vào sản xuất và đổi mới, cải tiến kỹ thuật; cản trở quá

trình giải phĩng, huy động, khai thác, phát triển tư liệu sản xuất, Khi đĩ, lực lượng sản xuất sẽ bị kìm hãm, khong thé phat triển, khơng thể phát huy hết

khả năng của nĩ | | |

Thuc té cho thấy, khơng phải lúc nào quan hệ sản xuất cũng phù hợp ' với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Sự khơng phù hợp của quan hệ

Trang 32

thuẫn giữa chúng và đặt ra yêu cầu cần phải được giải quyết Mâu thuẫn này xuất hiện là do chúng cĩ bản chất vận động khơng giống nhau: lực lượng sản xuất luơn khơng ngừng vận động, phát triển gắn với thực tiễn sản xuất, cịn

quan hệ sản xuất luơn biến đổi chậm, mang tính ơn định tương đối, thậm chí

bảo thủ do nĩ luơn gắn với lợi ích của các giai cấp thống trị nhất định nên

| luơn được các giai cấp này duy trì, bảo vệ Cho nên, “ tới một giai đoạn nào -

đĩ của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện cĩ, hay - đây chỉ là biểu hiện pháp lý của những quan | hệ sản xuất đĩ — mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu, trong đĩ từ trước đến

nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển”"? Vẫn theo C.Mác, “để khỏi bị mat

những thành quả đã đạt được, để khơng bị mắt đi những thành quả của văn ˆ minh, người ta buộc phải thay đổi tất cả các hình thức xã hội đã kế thừa vào

thời điểm mà phương thức quan hệ của con người khơng cịn phù hợp với

_ những lực lượng sản xuất đã cĩ được””?, |

Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất diễn ra trong một quá trình lâu dài, mâu thuẫn đĩ trở nên gay gắt và địi hỏi phải được giải s quyết trong giai đoạn cuối của mỗi hình thái kinh tế - xã hội Tất nhiên, việc xĩa bỏ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới chỉ cĩ thể diễn ra - khi những điều kiện vật chất đã trở nên chín mudi Bởi vì, “khong mot "hình thái xã hội nào diệt vong trước khi tắt cả những lực lượng sản xuất ma hinh thái xã hội đĩ tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, vẫn chưa phát triển, và những quan hệ sản xuất mới, cao hơn, cũng khơng bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đĩ chưa chín mudi trong lịng

bản thân xã hội cũ”,

” C.Mác-Ph.Ăngghen (1993), Tồn ‘dp, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.15

Trang 33

Tuy khơng phải là yếu tố quyết định trong phương thức sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất cũng cĩ những tác động khơng nhỏ đến sự phát triển

của lực lượng sản xuất Nếu như, khi cĩ được “những lực lượng sản xuất mới,

con người cũng thay đổi phương thức sản xuất của mình, và cùng với phương thức sản xuất thì họ cũng thay đổi tất cả các quan hệ kinh tế đã từng là những quan hé tat yéu ”°*, thì chính tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đã làm cho quá trình thay đổi đĩ nhiều khi điễn ra rất khĩ khăn Khi khơng cịn

phù hợp với lực lượng sản xuất thì quan hệ sản xuất trở thành một lực cản rất

lớn đối với sự phát triển của của lực lượng sản xuất “Từ chỗ là những hình

thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những ˆ

xiéng xích của lực lượng sản xuất Khi đĩ bắt đầu thời đại của một cuộc cách „ mạng xã hội”” Khi mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất

được giải quyết, tức là một quan hệ sản xuất mới đã được thiết lập phù hợp

với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất, thì chính lúc này, một lần nữa, tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất lại cĩ điều kiện để thể hiện Ta, nhưng khơng phải là kìm hãm, mà trái lại, nĩ sẽ thúc đây mạnh mẽ lực

lượng sản xuất phát triển | |

Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất biểu - hiện ra là mâu thuẫn giai cấp giữa một bên là giai cấp cách mạng, đại diện cho sẽ

lực lượng sản xuất tiên tiễn với một bên là giai cấp phản cách mạng, đại diện

cho quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu Mâu thuẫn gial cấp tắt yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp, đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội Cách |

mạng xã hội biểu hiện ra như là kết quả tất yếu của sự mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất Khi cuộc cách mạng xã hội đã thành

cơng thì ngay lúc đĩ những quan hệ sản xuất mới được xác lập vẫn chưa phải

-_ đã thực sự hồn chỉnh Việc hoản chỉnh các quan hệ sản xuât được diễn ra

° C.Mác-Ph.Ăngghen (1996), Tồn rập, tập 27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.659,

Trang 34

trong một quá trình lâu dài, cùng với sự phát triển của thực tiễn Chính trong sự phát triển của thực tiễn con người mới cĩ điều kiện để nhận thức đầy đủ hơn về những quan hệ sản xuất mà mình đang xây dựng Nếu như trong quá trình xây dựng xã hội mới, cĩ những yếu tố của quan hệ sản xuất khơng phù hợp dẫn đến cản trở lực lượng sản xuất, địi hỏi phải được giải quyết nhưng con người khơng phát hiện được, hoặc đã phát hiện nhưng khơng giải quyết được, hoặc giải quyết một cách sai lầm, thì quan hệ sản xuất càng trở nên kìm

hãm lực lượng sản xuất, thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất

Những phân tích trên cho thấy, bên cạnh mặt bị động thì quan hệ sản xuất cịn cĩ tác động to lớn đối với sự phát triển của lực lượng sản xuẤt Trong các thời đại cách mạng, tức là khi quan hệ sản xuất trở nên lỗi thời và mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sản xuất đã thay đổi về chất, thì cần phải tiến hành cách mạng xã hội nhằm xĩa bỏ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ

sản xuất mới phù hợp với trình độ mới của lực lượng sản xuất dé thúc đây lực

lượng sản xuất phát triển Trong những thời kỳ phát triển bình thường của các

hình thái kinh tế - xã hội, tức là khi lực lượng sản xuất chưa thay đổi về chất,

chưa xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản

xuất, thì cần phải kịp thời phát hiện và điều chỉnh hợp lý những yếu tố khơng

phù hợp trong quan hệ sản xuất dé tao diéu kiện thuận lợi cho sự phát triển của lực lượng sản xuất |

Như vậy, để quan hệ sản xuất thực sự cĩ tác dung giải phĩng, thúc đây

sự phát triển của lực lượng sản xuất thì cần phải căn cứ vào trình độ, vào từng bước phát triển của lực lượng sản xuất để thay đổi, xây dựng và cĩ 5 những ` : biện pháp điều chỉnh quan hệ sản xuất đúng đắn Trong quán trình vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin về tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất, địi hỏi chủ thé van dung phai tich Cực, “chủ động loại bỏ những quan hệ sản xuất khơng phù hợp; đồng thời, thiết lập nén

Trang 35

Chuong 2: |

QUÁ TRÌNH VẬN DỰNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MAC — LENIN

VẺ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CUA QUAN HE SAN XUẤT ĐỐI VỚI LỰC LUQNG SAN XUẤT Ở NƯỚC TA TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY

2.1 Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin về tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất ở nước ta thời

kỳ trước đổi mới (1975 - 1986)

Chủ thể vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác —- Lênin về tính độc lập: tương đối của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay là Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hịa Xã hội

Chủ nghĩa Việt Nam; thực chất của việc vận dụng lý luận này nĩi chung, vận dụng ở nước ta nĩi riêng, là việc căn cứ vào trình độ của lực lượng sản xuất: để xây dựng, cải tạo, điều chỉnh, đổi mới quan hệ sản xuất, làm cho quan hệ

sản xuất thực sự phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, qua đĩ tác động tích cực đến sự phát triển của lực lượng sản xuất Tuy nhiên, quá trình vận dụng lý luận này ở nước ta trong thời kỳ trước đổi mới đã mắc nhiều sai lầm

Sau năm 1975, khi đất nước đã độc lập, thống nhất và bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm Vi cả nước, cách thức cải tạo và xây

dựng quan hệ sản xuất ở nước ta về cơ bản là giống với cách làm ở miền Bắc nước ta trong thời kỳ 1954 - 1975 Nghĩa là chúng ta vẫn tập trung vào việc thiết lập chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất đưới hai hình thức là sở hữu tồn 7 dân và sở hữu tập thể; tổ chức quản lý sản xuất theo cơ chế tập trung quan _ liêu, bao cấp; phân phối sản phẩm mang tính bình quân, cào bằng

Khi đất nước đã độc lập và thống nhất, nhiệm vụ chính lúc này là khơi - phục, xây dựng, phát triển đất nước trong điều kiện hịa bình, từ đĩ đã đặt ra

một yêu cầu là cần phải cĩ những chủ trương, chính sách phù hợp với tình -

Trang 36

các chủ trương, chính sách của Đảng về việc cải tạo, xây dựng quan hệ sản xuất trong thời kỳ này chưa đáp ứng được những yêu cầu đặt ra Việc xây dựng quan hệ sản xuất ở nước ta mắc nhiều sai lầm, về cơ bản là khơng xuất phát từ thực trạng phát triển của lực lượng sản xuất, khơng phù hợp với trình

độ của lực lượng sản xuất

Về sở hiểu:

Tại Đại hội IV năm 1976, tuy nhận thấy cơ sở vật chất kỹ thuật ở nước ta

cịn nhiều yếu kém, năng suất lao động thấp, sản xuất chưa đảm bảo nhu cầu đời sống và tích lũy Nhưng Đảng ta chưa nhận thấy sự cần thiết phải điều

_chỉnh quan hệ sở hữu dé khắc phục tình trạng đĩ Ở miền Bắc, Đảng vẫn chủ

trương củng cố và hồn thiện chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất dưới hai

hình thức tồn dân và tập thé Ở miền Nam, nơi mà hậu quả chiến tranh cịn

nặng nề, nền kinh tế đã cĩ một thời kỳ phát triển theo con đường tư bản chủ - _ nghĩa, Đảng chủ trương: sử dụng, hạn chế và cải tạo cơng nghiệp tư bản tur

doanh chủ yếu bằng hình thức cơng tư hợp doanh; chủ trương hợp tác hĩa nơng nghiệp; cải tạo thủ cơng nghiệp bằng con đường hợp tác hĩa là chủ yếu; cải tạo thương nghiệp nhỏ chủ yếu bằng cách chuyển dan sang sản XuẤt a

Cách cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế ở miền

Nam cũng như trong cả nước thể hiện rõ mục tiêu của Đảng ta là xĩa bỏ chế độ tư hữu và thiết lập chế độ cơng hữu Điều nảy hồn tồn dễ hiểu, bởi vì lúc đĩ, với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, tính thần cánh mạng đang lên cao Trong khi đĩ, trên thế giới, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa cũng - như phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế đang phát triển mạnh mẽ Đây | chính là một trong những nhân tố chỉ phối đến các chủ trương chính sách của

Đảng ta lúc này Hồn cảnh lúc đĩ rất khĩ để nhận ra rằng: việc xĩa bỏ chế độ

°Ý Đảng cộng sản Việt Nam (1977): Báo cáo chính trị của BCH TW Dang tại Đại hội IV, Nxb Sự thật, Hà `

Trang 37

tu hitu nham chuyển mọi tư liệu sản xuất thành sở hữu tồn dân là mục tiêu

rất lâu đài và phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, phải nhằm phục vụ việc phát triển sản xuất Chính vì vậy, chúng ta đã khơng tránh khỏi chủ quan, duy ý trong quá trình cải tạo quan hệ sản xuất và các thành

phan kinh tế Những sai lầm đĩ đã dẫn đến tình trạng tư liệu lao động từ chỗ

là tài sản riêng của người lao động bỗng chốc trở thành những tư liệu được tập thể hĩa, do vậy đã làm suy yếu đi một lực lượng sản xuất to lớn Do “mọi

tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội phải được sử dụng theo phương hướng

` on 9 AK ` z 5

và nhiệm vụ của kế hoạch Nhà nước” , cho nên tính chủ động, sang tao cua

người lao động bị giảm đi nhiều - |

- Đến Đại hội V năm 1982, quan điểm của Đảng về việc cải tạo quan hệ

sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới cũng khơng cĩ sự thay đổi đáng

kế nào Việc xĩa bỏ chế độ tư hữu, xây dựng chế độ cơng hữu nhìn chung vẫn theo hướng mà Đại hội VI đã đề ra Văn kiện Đại hội V của Đảng xác định:

trong một thời gian nhất định, ở miền Bắc nước ta cĩ 3 thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể và cá thể), ở miền Nam cĩ 5 thành phần kinh tế (quốc

doanh, tập thể, cơng tư hợp doanh, cá thể và tư bản tư nhân)” Tuy nhiên, trên thực tế, chúng ta khơng thực sự tạo điều kiện cho thành phan kinh tế dựa

trên sở hữu tư nhân tồn tại và phát triển Chính vì vậy, các CƠ SỞ tu nhân, ca thé san xuất tiểu cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp trong giai đoạn nay lién tuc - giảm, năm 1983 là 2149 cơ sở, đến 1984 cịn 1671 cơ sở, đến năm 1286 cịn 920 cơ sở”

Đối với cơng nghiệp tư bản tư doanh, mặc dù Văn kiện Đại hội V vu |

định: vừa sử dụng vừa cải tạo dưới hình thức cơng tư hợp doanh hoặc các _ hình thức khác đối với tiểu cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và các ngành dịch

_ vụ; tùy theo đặc điểm của từng ngành, nghề, mà tổ chức các hình thức làm ăn

Trang 38

tập thể hay kinh doanh cá thể, nhưng trên thực tế chúng ta khơng tạo điều kiện cho kinh doanh cá thê phát triển

Trong lĩnh vực nơng nghiệp, các chủ trương của Đảng tại V vẫn nhằm

thu hẹp sở hữu tư nhân và đây mạnh quá trình cơng hữu hĩa tư liệu sản xuất

Nhưng lúc này, một số bắt hợp lý trong quá trình thiết lập chế độ cơng hữu đã được Đảng ta nhận ra Đĩ là việc đưa các hợp tác xã nơng nghiệp lên quy mơ quá lớn ở một số địa phương đã ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất Do vậy, tại Đại hội V, Đảng nhắn mạnh việc én định quy mơ hợp tác xã và tập đồn sản xuất Đến tháng 8 năm 1986 (trước Đại hội VI của Đảng 4 tháng), trong quá

trình chuẩn bị Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội VI, Bộ Chính trị đã

._ xem xét kỹ các vấn đề lớn, từ đĩ đưa ra những kết luận quan trọng, trong đĩ

_ xác định cơ cầu kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta`Š Điều đĩ chứng tĩ, chỉ đến khi chuẩn bị cho Đại hội VI thì vấn đề đa đạng hĩa các hình thức sở hữu, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mới thực sự được đặt Ta

Nhìn chung, quá trinh cải tạo xã hội chủ nghĩa đối VỚI Các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế ở miền Nam cũng như trong cả nước giai đoạn

1975 - 1986 là nhằm xố bỏ chế độ tư hữu và thiết lập chế độ cơng Việc tiến

"hành cải tạo một cách ồ ạt các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, cũng như việc quá coi trong thay đổi sở hữu tư nhân thành sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất dẫn tới việc khơng tìm ra cơ chế gắn người lao động với sản xuất Tư liệu lao động từ chỗ là tài sản riêng của người lao động bỗng chốc trở thành những tư liệu được tập thể hố nên đã làm suy yếu đi một lực lượng sản xuất to lớn Tính chủ động, sáng tạo của người lao động bị giảm đi vì mọi tư liệu - sản xuất chủ yếu trong xã hội phải được sử dụng theo phương hướng và

nhiệm vụ của kế hoạch Nhà nước :

Trang 39

Vé tơ chức quản lÿ sản xuất:

Trong những năm miền Nam chưa được giải phĩng, việc quản lý kinh

tế - xã hội ở miền Bắc được thực hiện theo cơ chế hành chính quan liêu bao

cấp Đây là cơ chế quản lý bằng mệnh lệnh là chủ yếu, với hệ thống chỉ tiêu, kế hoạch pháp lệnh từ trên giao xuống, khơng phù hợp với nguyên tắc tập

trung dân chủ, các cơ quan hành chính - kinh tế can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn VỊ cơ sở, nhưng lại khơng chịu trách nhiệm

gì về vật chất đối với các quyết định của mình; các đơn vị kinh tế cơ sở vừa khơng cĩ quyền tự chủ, vừa khơng bị ràng buộc trách nhiệm với kết qua s san xuat, kinh doanh Do đĩ, nĩ khơng kích thích được sản xuất phát triển

Khi đất nước đã thống nhất, tại Đại hội IV, Đảng chủ trương Cải tiến phương thức quản lý kinh tế, lấy kế hoạch hố làm chính Lúc này, kế hoạch hố khơng cịn được nhắn mạnh là “pháp lệnh” như tại Đại hoi IIT, mà da cht ý hơn tới tính sáng tạo của các ngành, các địa phương

Đến Hội nghị trung ương 6 khĩa IV (thang 8 nam 1979), trong td chức quản lý sản xuất đã cĩ những dấu hiệu của sự đổi mới Với quyết tâm làm cho

sản xuất bung ra (được coi là bước đột phá đâu tiên của quá trình đơi mới _

quan hệ sản xuất), Hội nghị đã tập trung vào những biện pháp nhằm khắc we phuc những yếu kém trong quản lý kinh tế và cải tạo xã hội chủ ủ nghĩa đổi mc mới cơng tác kế hoạch hĩa, kết hợp kế hoạch với thị trường, |

Trên cơ sở Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khĩa IV, Chỉ Chỉ th 100/CT - của Ban Bí thư (ngày 13 tháng 01 năm 1981) đã ra đời (cịn gọi là Khốn | 100), chi thi nay cho phép 4p dung chế độ khốn trong tồn bộ nền nơng -

nghiệp Việt Nam Về tổ chức và quản lý sản xuất, Khốn 100 đã bước đầu _ thừa nhận quyền tự chủ của nơng dân (hộ xã viên được tự chủ ở 3 khâu: gieo

Trang 40

lĩnh vực cơng nghiệp và giao thơng vận tải, với Quyết định 25 — CP (ngày 21 tháng 01 năm 1981) của Hội đồng Chính phủ, cơ chế quản lý đã cĩ những

thay đổi nhất định, cho phép áp dụng chế độ 3 kế hoạch: kế hoạch của Trung ương, kế hoạch liên doanh liên kết với cơ sở bạn, kế hoạch tự tìm kiếm

nguyên liệu để sản xuất cho thị trường” Nhờ cĩ Quyết định này mà các doanh nghiệp quốc doanh được hợp pháp hĩa những cuộc liên doanh liên kết

mà trước đĩ bị khép vào tội danh “mĩc ngoặc”, đặc biệt là lần đầu tiên Nhà

nước cho phép các cơ sở quốc đoanh được sản xuất cho thị trường tự đo Điều

đĩ cĩ nghĩa là, kế hoạch hĩa khơng cịn được xem là hình thức duy nhất để

- phát triển kinh tế, nĩ khẳng định sự cần thiết phải kết hợp kế hoạch hĩa với

thị trường, gắn sản xuất với thị trường Nghĩa là Quyết định này đã bước đầu

tạo ra cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở một mức độ nhất định đối với các

cơ sở quốc doanh mà trước hết là người đứng đầu của các cơ sở đĩ, qua đĩ cũng tạo ra những điều kiện để người lao động cĩ nhiều hơn những điều kiện ` để phát huy năng lực, cĩ thêm: việc làm và thêm thu nhập, qua đĩ thúc đây sản

xuất phát triển ch

Đến Đại hội V, Đảng chủ trương đổi mới chế độ quản lý và kế hoạch : |

hố hiện hành, xố bỏ cơ chế quản lý hành chính quan liêu, bao cấp, khắc - - phục bang được tình trạng bảo thủ, trì tre, vo trách nhiệm, vơ ký luật Cả |

| Trung ương, địa phương và cơ sở đều làm kế hoạch, kế hoạch phải thấu suốt - nguyên tắc hạch tốn kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa ” Nghĩa là trong _ cơ chế quản lý mới này thì mọi hoạt động kinh tế phải so sánh chi phí với 2

hiệu quả Các tổ chức và đơn vị kinh tế phải tự bù đắp chỉ phí và cĩ lãi để tái

sản xuất mở rộng, phải nâng cao tính tự lập, phát huy tính chủ động sáng tạo

cua minh đề đây mạnh phát triên sản xuất Với chủ trương đổi mới cơ chế -

quản lý này, Đảng đã đề ra được một phương hướng quản lý mới cĩ tính khả

°° sa Dang phong (2009): Tu duy kinh tế Việt Nam 1975 -1989, Nxb Trỉ thức, Hà Nội, tr.266

Ngày đăng: 24/11/2021, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w