Bài giảng sỏi đường niệu

76 23 1
Bài giảng sỏi đường niệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC THUYẾT GIẢI THÍCH CƠ CHẾ HÌNH THÀNH SỎI 1. Thuyết keotinh thể (thuyết keo che chở của Butt) Theo giả thuyết này, tất cả các loại dịch trong cơ thể như dịch mật, dịch tụy, nước bọt và nước tiểu đều bao gồm 2 thành phần chính đó là: các tinh thể và chất keo (hay còn gọi là chất keo che chở). 2. Thuyết hạt nhân Mỗi viên sỏi tiết niệu đều được hình thành từ một hạt nhân ban đầu. Đó là các dị vật xuất hiện trong hệ tiết niệu (những đoạn chỉ không tiêu, những mảnh cao su mảnh ống dẫn lưu, mành kim khí...). 3. Thuyết tác dụng cùa mucoprotein hay thuyết khuôn đúc Theo Boyce, Baker, Simon thì sỏi tiết niệu loại calci, uric đều có một nhân khởi điếm hữu cơ mà cấu trúc của nhân này là mucoprotien hay còn gọi là muco polysaccharid. 4. Thuyết bão hòa quá mức Theo Coe (1980), Elliot (1973), Finlayson (1974): có sự cân bằng giữa tốc độ hòa tan và tăng trưởng của các tinh thể trong dung môi. Ở giai đoạn này chưa có sự kết tinh của tinh thể. 5. Thuyết nhiêm khuẩn Người ta đã xác định tương quan nhân quả giữa nhiễm khuẩn niệu và sỏi tiết niệu. Nhiễm khuẩn niệu tạo ra nhiều tiểu thể để trở thành hạt nhân hình thành sỏi đó là xác vi khuẩn, xác bạch cầu, mảng hoại tử,.... NGUYÊN NHÂN BỆNH SINH 1. Tăng cô đặc nước tiểu do giảm bài niệu Sự giảm bài niệu có thể do thói quen uống ít nước, mất nước do làm việc trong môi trường nóng hay do tiêu chảy kéo dài. 2. Sự gia tăng bài tiết các chất hòa tan vào nước tiểu: Calcium niệu: bình thường với chế độ ăn ít Calci, lượng Calci bài tiết vào nước tiểu khoảng 100175mg24giờ. Thực phẩm chứa nhiều Calci là: sữa, fromage. Oxalat niệu: Ít nhất 50% sỏi niệu có cấu trúc là Calcium Oxalat. Cystine niệu: Tiểu Cystine do rối loạn di truyền, sỏi này rất hiếm. Acid Urique niệu: có ba điều kiện thuận lợi để tạo sỏi Urate: Tăng acid urique niệu: Nước tiểu toan hóa. Lưu lượng nước tiểu giảm. Silicon Dioxyde niệu: hiếm gặp, do sử dụng lâu ngày chất Magnésium Trisilicat để điều trị loét dạ dày tá trằng. 

... thể gặp sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo, với tỷ lệ - Sỏi thận chiếm 40% - Sỏi niệu quản chiếm 28% - Sỏi bàng quang chiếm 26% - Sỏi niệu đạo chiếm 4% + Sỏi thận gồm: Sỏi bể... xoang 1.3 Biến đổi sinh lý đường tiết niệu sỏi niệu quản Tắc nghẽn sỏi niệu quản gây tổn thương đường tiết niệu qua giai đoạn: - Giai đoạn niệu quản tăng co bóp: Niệu quản kích thích tăng nhu... + Sỏi thận gồm: Sỏi bể thận, sỏi đài thận (sỏi đài trên, sỏi đài giữa, sỏi đài dưới), sỏi đài bể thận, sỏi san hô, sỏi bán san hơ + Trong sỏi niệu quản chia nhỏ: sỏi NQ 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3

Ngày đăng: 23/11/2021, 15:34

Hình ảnh liên quan

Sau khi sỏi niệu được hình thành, hịn sỏi cịn nhỏ, thì thơng thường hịn sỏi sẽ được đi theo dịng nước tiểu và được tống  ra ngồi - Bài giảng sỏi đường niệu

au.

khi sỏi niệu được hình thành, hịn sỏi cịn nhỏ, thì thơng thường hịn sỏi sẽ được đi theo dịng nước tiểu và được tống ra ngồi Xem tại trang 19 của tài liệu.
1.1. Trước tiên phải nĩi đến hình dạng của hịn sỏi. Một hịn sỏi trịn, trơn láng thì dễ được tống ra theo dịng nước tiểu - Bài giảng sỏi đường niệu

1.1..

Trước tiên phải nĩi đến hình dạng của hịn sỏi. Một hịn sỏi trịn, trơn láng thì dễ được tống ra theo dịng nước tiểu Xem tại trang 20 của tài liệu.
Đau quặn khơng điển hình: Đau âm ỉ vùng thắt lưng, cảm giác nặng nhất sau khi lao động hoặc làm việc nặng, đau kèm theo chướng bụng, nơn, bí  trung đại tiện. - Bài giảng sỏi đường niệu

au.

quặn khơng điển hình: Đau âm ỉ vùng thắt lưng, cảm giác nặng nhất sau khi lao động hoặc làm việc nặng, đau kèm theo chướng bụng, nơn, bí trung đại tiện Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Căng gồ vùng thận gặp trong thận to: như thận lớn ứ nước do sỏi thận hay sỏi niệu quản - Bài giảng sỏi đường niệu

ng.

gồ vùng thận gặp trong thận to: như thận lớn ứ nước do sỏi thận hay sỏi niệu quản Xem tại trang 33 của tài liệu.
Khi sờ được thận, phải xác định vị trí, kích thước, hình dáng, mật độ, bề mặt, bờ, sự di động và cảm giác đau của bệnh nhân. - Bài giảng sỏi đường niệu

hi.

sờ được thận, phải xác định vị trí, kích thước, hình dáng, mật độ, bề mặt, bờ, sự di động và cảm giác đau của bệnh nhân Xem tại trang 33 của tài liệu.
2. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ - Bài giảng sỏi đường niệu

2..

TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ Xem tại trang 33 của tài liệu.
• CTscans: MSCTscans, dựng hình • Xạ hình thận - Bài giảng sỏi đường niệu

scans.

MSCTscans, dựng hình • Xạ hình thận Xem tại trang 35 của tài liệu.
⮚ Vơi hố ĐM chủ, phình ĐM thận… - Bài giảng sỏi đường niệu

i.

hố ĐM chủ, phình ĐM thận… Xem tại trang 63 của tài liệu.
2.1.5. Chức năng thận và hình thái thận - Bài giảng sỏi đường niệu

2.1.5..

Chức năng thận và hình thái thận Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan