PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG Để Phương lập phương trình xác trình định này, mối ta liên xét hệ mộtgiữa lượng khíthông từ trạng số trạng thái 1thái p1,của V1,chất T1 sang khí [r]
Trang 1CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 1
• UYÊN
• TÀI
• NHƯ
• LINH CHI
• HƯNG
• HOÀNG
• KHƯƠNG
• MẠNH
• THƠM
Trang 2Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng những
thông số nào?
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
• Nhúng một quả bong bàn bẹp vào nước nóng, quả bong phồng lên như cũ
Trong quá trình này, cả nhiệt
độ, thể tích và áp suất của lượng khí chứa trong quả bong đều thay đổi Vậy phải dùng phương trình nào đê xác định mối liên hệ giữa ba thông số của lượng khí này?
Trang 4•Bài 31: Phương
trình trạng thái của khí lí tưởng
Trang 5Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Nội Dung Bài Học
Nội Dung
Bài Học
Khí thực và khí lí tưởng
Phương trình trạng thái của
khí lí tưởng
Quá trình đẳng áp
Phương trình
Claperon-Mendeleev
Độ không tuyệt đối
Trang 6KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
khí thực chỉ tuân theo gần đúng
các định luật này.
- Khí lí tưởng tuân theo đúng các định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt và Sác-lơ
=>Khi không yêu cầu độ chính xác cao, ta có thể áp dụng các định luật
về chất khí lí tưởng để tính áp suất, thể tích và nhiệt độ của khí thực.
Trang 7PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
Phương trình xác định mối liên hệ giữa
thông số trạng thái của chất khí gọi là
phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Để lập phương trình này, ta xét một lượng
khí từ trạng thái 1 (p1, V1, T1) sang trạng
thái 2 (p2, V2, T2) qua trạng thái trung gian
1' (p', V2, T1) bằng các đẳng quá trình đã
học trong các bài trước (Hình 31.1)
chứng minh công thức (1)
(1)
ta dễ dàng chứng minh được công thức (1)
2
2
2 1
1
1
T
V
p T
V
p
const T
V
p
Trang 8• 1/ Quá trình đẳng áp : Là quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất
không đổi gọi là quá trình đẳng áp.
QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
2/Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp
Từ phương trình (1) hãy tìm phương trình liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ khi p1= p2
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
const T
V T
V
2
2 T1
V1
Trang 93/ Đường đẳng áp
Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp
Trang 10• Độ không tuyệt đối chính là nhiệt độ theo thang Kelvin ( K ), mà trong đó một nhiệt giai bắt đầu bằng 0 K.
• Bước của độ K = bước của độ C
• Mức của độ K nhiều hơn độ C ~ 273 độ
0độ K = -273 độ C
1 độ K = -272 độ C
273 độ K = 0 độ C
ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI
Trang 11Phương trình Cla pê ron - Mendeleev
chú ý: m là khối lượng(g), v là số mol(mol)
u là khối lượng mol, (g/mol)
T là nhiệt độ.(K)
p là áp suất.(Pa)
V là thể tích (m3/mol)
R là 1,013.105.0,0224/273(Pa.m3/K.mol)
m,v, u
v=m/u nhiệt độ 273 K
áp suất 1atm
p.V=vRT
=mRT/u
Trang 12Clapeyron Mendeleev