Kiến thức: - Thông qua bài toán rút ra được các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đướng tròn.. Kĩ năng: - Vẽ được hình và chứng minh được các định lí.[r]
Trang 1Tuần: 12
Tiết PPCT: 23
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Nhắc lại được hai định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
2 Kĩ năng:
- Vẽ được hình và vận dụng các kiến thức trên giải được bài tập
3 Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán, vẽ được hình
4 Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán
II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1 Giáo viên: Thước thẳng, compa, SGK, ê ke, phấn màu.
2 Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
Mục tiêu: Nhắc lại được hai định lí
về quan hệ vuông góc giữa đường
kính và dây.
Hỏi: Hãy nêu ba định lí về quan hệ
vuông góc giữa đường kính và dây.
Hoạt động giới thiệu bài mới
(1 phút)
Các em đã biết về quan hệ vuông góc
giữa đường kính và dây đường tròn
Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ cùng
vận dụng các kiến thức này làm một
số bài tập sau
- Định lí 1, 2, 3 (sgk/103)
Hoạt động luyện tập - củng cố (40 phút).
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
tập 10 (sgk/104) (13 phút).
Mục tiêu: Chứng minh được 4 điểm
nằm trên 1 đường tròn và so sánh
được hai dây.
Bài 10 tập (sgk/104)
Trang 2* Hoạt động của thầy:
- Chiếu hình lên bảng
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Chứng minh 4 điểm nằm
trên 1 đường tròn và so sánh hai dây
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi
- Phương tiện: Compa, thước, máy
tính, sgk
nằm trên 1 đường tròn và so sánh
được hai dây
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 11
(sgk/104) (13 phút).
Mục tiêu: Chứng minh được hai
đoạn thẳng bằng nhau.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc: yêu cầu HS đọc đề, vẽ
hình, thảo luận tìm cách làm bài 11
- Chiếu hình lên bảng, hướng dẫn, hỗ
trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Làm bài tập 11 (sgk/104)
- Phương thức hoạt động: Cá nhân,
cặp đôi
- Phương tiện: TV, máy tính, sgk
chứng minh được hai cung bằng nhau
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài 22
(SBT/131) (13 phút).
Mục tiêu: Dựng được 1 dây nhận 1
điểm nằm trong đường tròn làm trung
D E
B
A
a) Gọi M là trung điểm của BC
Ta có EM =
1
2BC; DM =
1
2BC
Suy ra ME = MB = MC = MD,
Do đó B, E, D, C cùng thuộc đường tròn tâm M đường kính BC
b) Trong đường tròn nói trên DE là dây, BC là đường kính nên DE < BC
Bài tập 11 (sgk/104)
D
O
K
B A
H
+ Kẻ OM CD
+ Hình thang AHKB có
OA = OB & OM AH BK Nên MH = MK (1)
+ Vì OM vuông góc với dây CD Nên MC = MD (2)
Từ (1) và (2) suy ra : CH = DK
Bài tập 22 (SBT/131)
Trang 3điểm Tính được dây AB.
* Hoạt động của thầy:
- Chiếu hình lên bảng
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Dựng dây AB nhận M
làm trung điểm Tính AB
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi
- Phương tiện: Compa, thước, máy
tính, sgk
M làm trung điểm Tính được AB
* Hướng dẫn dặn dò: (1 phút)
- Về nhà học ba định lí và xem các bài
tập đã chữa
- Xem trước bài 3: “Liên hệ giữa dây
và khoảng cách từ tâm đến dây” tiết
sau học
M
O
B A
a) Dựng dây AB OM tại M
b) Xét OBM vuông tạo M có:
2 2 2 2 2
Do đó AB = 2MB=9,6cm
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 4
Tuần: 12
Tiết PPCT: 24
§3 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Thông qua bài toán rút ra được các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đướng tròn
2 Kĩ năng:
- Vẽ được hình và chứng minh được các định lí So sánh được độ dài của các dây và tính được khoảng cách từ tâm đến dây
3 Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán, tinh thần hợp tác
4 Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán
II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1 Giáo viên: Thước thẳng, compa, SGK, ê ke, phấn màu.
2 Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Họat động khởi động (5 phút).
Mục tiêu: Tìm được dây lớn nhất
trong đường tròn là đường kính.
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
Mục tiêu: Tìm được dây lớn nhất
trong đường tròn là đường kính.
* Hoạt động của thầy:
- Chiếu hình lên bảng
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Thông qua hình vẽ trực
quan hãy cho biết dây nào lớn nhất
- Phương thức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện: Thước, compa, máy
vi tính, TV
trong đường tròn là đường kính
Hoạt động giới thiệu bài mới (1
F E
D C
O
B A
Trong đường tròn (O) có CD là đường kính Do đó dây CD lớn nhất
CD > AB > EF
Trang 5Các em đã biết được đường tròn,
đường kính của đường tròn Vậy
trong đường tròn dây nào lớn nhất,
mối quan hệ giữa đường kính và dây
như thế nào? Để biết được điều này,
thầy trò chúng ta tìm hiểu bài học
hôm nay
Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút).
Hoạt động 1: Hướng dẫn chứng
minh bài toán (10 phút)
Mục tiêu: Chứng minh được bài
toán.
* Hoạt động của thầy:
- Chiếu hình lên bảng
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Chứng minh
- Phương thức hoạt động: Nhóm
- Phương tiện: Thước, compa, máy
vi tính, TV
toán
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ
giữa dây và khoảng cách từ tâm
đến dây trong một đườn tròn (20
phút)
Mục tiêu: Chứng minh được hai dây
1 Bài toán (SGK/104)
Giải: Áp dụng định lí Pitago vào tam
giác vuông OHB và OKD ta có : OH
2 + HB
2 = OB
2 = R
2 (1) OK
2 + KD
2 = OD
2 = R
2 (2)
Từ (1) và (2)
OH
2 + HB
2 = OK
2 + KD
2
* Chú ý Kết luận của bài toán trên
vẫn đúng nếu một dây là đường kính hoặc hai dây là đường kính.
* Xét 2 trường hợp.
+) Trường hợp có một dây là đường kính, chẳng hạn là AB thì H trùng với
O, ta có:
OH = 0 và HB2 = R2 = OK2 + KD2 +) Trường hợp cả hai dây AB và CD đều làđường kính thì H & K đều trùng với O, ta có : OH = OK = 0 và HB2 =
Trang 6bằng nhau thì cách đề tâm và ngược
lại Chứng minh được dây lớn hơn
thì gần tâm hơn và ngược lại.
* Hoạt động của thầy:
- Chiếu hình lên bảng
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Chứng minh 2 định lí
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi
- Phương tiện: Máy vi tính, Sgk, TV,
compa, thước thẳng
định lí
R2 = KD2
2 Liên hệ giữa dây và khoảng cách
từ tâm đến dây (SGK/105)
?1
a) Theo kết quả bài toán, ta có:
OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (1)
Do AB OH, CD OK nên theo định
lí về đường kính vuông góc với dây ta
có :
AH = HB =
1
2AB; CK = KD =
1
2CD Nếu AB = CD thì HB = KD
Suy ra: HB2 = KD2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra OH2 = OK2 Nên OH = OK
b) Nếu OH = Okthì OH2 = OK2 (3)
Từ (1) và (3) suy ra HB2 = KD2 Nên HB = KD
Do đó AB = CD
ĐỊNH LÍ 1
Trong một đường tròn : a) Hai dây bằng nhau thì cách đề tâm b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
?2
a) AB > CD HB > KD
HB2 > KD2 (4)
Từ (1) và (4) suy ra OH2 < OK2,
Do đó OH < OK
b) OK < OK OH2 < OK2 (5)
Từ (1) và (5) suy ra HB2 > KD2, Nên HB > KD
Do đó AB > CD
ĐỊNH LÍ 2
Trong hai dây của một đường tròn : a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
?3
O
E D
A
Trang 7a) OE = OF neân BC = AC (ñònh lí 1) b) OD > OE, OE = OF neân OD > OF Suy ra AB < AC (ñònh lí 2b)
Hoạt động luyện tập - củng cố (10 phút).
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
tập 12 (sgk/106) (9 phút).
Mục tiêu: Tính được khoảng cách
từ tâm đến dây và chứng minh được
2 dây bằng nhau.
* Hoạt động của thầy:
- Chiếu hình lên bảng
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Tính khoảng cách từ
tâm đến dây và chứng minh 2 dây
bằng nhau
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi
- Phương tiện: Compa, thước, máy
tính, sgk
từ tâm đến dây và chứng minh được
2 dây bằng nhau
* Hướng dẫn dặn dò: (1 phút)
- Về nhà học hai định lí và xem các
bài tập đã chữa
- Bài tập về nhà: Cả lớp làm bài 13
- Hướng dẫn: Chứng minh hai tam
giác vuông bằng nhau theo trường
hợp cạnh huyền và cạnh góc vuông
Từ đó suy ra điều cần chứng minh
- Xem trước bài: “Luyện tập” tiết sau
học
Bài tập 12 (SGK/106)
a) Kẻ OH AB Ta có
AH = HB = 2
AB
= 4 (cm)
Áp dụng định lí Py-Ta-go vào vuông OHB: OH= 52 42 3cm
b) Kẻ OK CD Tứ giác OHIK có
900
H I K
Do đó OK = IH = 4-1= 3cm Suy ra OH = OK
Nên AB = CD (ĐL1)
IV RÚT KINH NGHIỆM
8
5
k
i h d
c
b a
o