có cùng phường, cùng độ lớn, Một vật chịu tác dụng của các Vật đứng yên vẫn tiếp tục đứng nhưng ngược chiều cùng đạt lực cân bằng thì sẽ thế nào khi yên.. Vật đang chuyển động sẽ lên một[r]
Trang 1Tuần: 17 Ngày soạn: 04-12-2017 Tiết : 17 Ngày dạy : 06-12-2017
I Mục tiêu :
1
Kiến thức : - Ôn tập để nắm vững hơn các kiến thức trọng tâm trong các bài đã học
2 Kĩ năng : - Có kỹ năng vận dụng kiến thcứ đã học giải một số bài tập định tính và định lượng.
3 Thái độ : - Có tác phong làm việc cẩn thận, kiên trì chính xác, trung thực.
II Chuẩn bị :
1 GV: - Phiếu học tập
2 HS : - Công thức trong chương I và một số đề bài toán Vật lý.
III Tổ chức hoạt động dạy và học :
1 Ổn định lớp : (1’)
8A1:……….
8A2:……….
2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 15’.
ĐỀ:
1 Viết công thức tính lực đẩy Acsimet, giải thích các đại lượng có mặt trong công thức?
2 Hãy cho biết điền kiện vật nổi lên, vật lơ lửng, vật chìm, khi nhúng vật vào chất lỏng?
3 Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ: (12’)
- GV đặt các câu hỏi sau:
1) Chuyển động cơ học là gì?
2) Nêu một ví dụ chứng tỏ
một vật chuyển động so với vật
này nhưng lại đứng yên đối với
vật khác?
3) Độ lớn của vận tốc đặc
trưng cho tính chất nào của
chuyển động?
4) Chuyển động không đều là
gì?
5) Lực có tác dụng như thế nào
đối với vận tốc? Nêu ví dụ
minh hoạ
6) Nêu các đặc điểm của lực và
cách biểu diễn lực bằng vectơ
7) Thế nào là hai lực cân bằng?
Một vật chịu tác dụng của các
lực cân bằng thì sẽ thế nào khi
a) Vật đang đứng yên
b) Vật đang chuyển động
8) Lực ma sát xuất hiện khi
- Dựa vào vật làm mốc
- Chiếc xe đang rời bến, ta nói người hành khách chuyển động
so với bến, đứng yên so với xe
- Cho mức độ nahnh hay chậm của chuyển động
- HS làm việc cá nhân
- Làm thay đổi vận tốc của vật
HS tự lấy ví dụ
- Lực là đại lượng vectơ vì vừa
có phương, chiều vừa có độ lớn
Trình bày cách biểu điễn lực
- HS nêu khái niệm
Vật đứng yên vẫn tiếp tục đứng yên Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
- HS nêu điều kiện xuất hiện 3
I/ Câu hỏi lý thuyết:
1) Dựa vào vật làm mốc 2) Chiếc xe đang rời bến, ta nói người hành khách chuyển động so với bến, đứng yên so với xe
3) Cho mức độ nahnh hay chậm của chuyển động
4) HS tự làm
5) Làm thay đổi vận tốc của vật HS tự lấy ví dụ
6) Lực là đại lượng vectơ vì vừa có phương, chiều vừa có
độ lớn Trình bày cách biểu điễn lực: Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn
7) Hai lực cân bằng là hai lực
có cùng phường, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều cùng đạt lên một vật
Vật đứng yên vẫn tiếp tục đứng yên Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động
ÔN TẬP
Trang 2nào? Nêu 2 ví dụ về lực ma sát.
9) Nêu 2 ví dụ chứng tỏ vật có
quán tính
10) Tác dụng của áp lực phụ
thuộc những yếu tố nào?
11) Một vật nhúng chìm trong
chất lỏng chịu tác dụng của
một lực đẩy có phương, chiều
như thế nào?
12) Điều kiện để một vật chìm
xuống, nổi lên, lơ lửng trong
chất lỏng
13) Trong khoa học thì “Công
cơ học” chỉ dùng trong trường
hợp nào?
- GV Chốt lại kiến thức và cho
HS ghi bài
lực ma sát và cho ví dụ
- HS tự lấy ví dụ
- Độ lớn áp lực và điện tích bị ép
- Lực đẩy Acsimet có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dứng lên trên
+ Khi P >FA: vật chìm
+ Khi P < FA: vật nổi
+ Khi P = FA: vật lơ lửng
- Có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời
- HS tiến hành ghi bài vào vở
thẳng đều
8) HS tự nêu điều kiện xuất hiện 3 lực ma sát và cho ví dụ 9) HS tự làm
10) Độ lớn áp lực và điện tích
bị ép
11) Lực đẩy Acsimet có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dứng lên trên
12) + Khi P >FA: vật chìm
+ Khi P < FA: vật nổi
+ Khi P = FA: vật lơ lửng
13) Có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời
Hoạt động 2: Vận dụng: (15’)
- GV đặt các câu hỏi tự luận
sau:
1) Khi lực ma sát có hại, ta có
những cách nào để làm giảm
lực ma sát? Cho ví dụ
2) Khi lực ma sát có lợi, ta có
những cách nào để làm tăng
lực ma sát? Cho ví dụ
3) Dựa vào công thức tính áp
suất, hãy cho biết muốn tăng
giảm áp suất ta có những cách
nào?
GV: Cho học sinh làm các bài
tập giải toán
Bài 1: Tính vận tốc trung bình
Bài 2: Tính áp suất của người
Bài 3: Tính áp suất của chất
lỏng
Bài 4: Tính lực đẩy
Archimède
Bài 5: Tính công
- HS: Trả lời cá nhân
- HS: Trả lời cá nhân
- HS: Trả lời cá nhân
- HS: Làm việc cả lớp theo sự gợi ý của giáo viên
Bài 1 : s1 = v1.t1 = 60km/h.2h = 120km
t2 = s2:v2 = 120km:40km/h = 3h
s
t =
s1+s2
t1+t2=
120 km+120 km
Bài 2: S = F:p = 10N: 100.000Pa = 0,0001m2 = 1cm2 Bài 3: p = pkq + pn = 0.75m
136.000N/m3 + 10.000N/m3 0,1m = 103.000Pa
Bài 4: h’= 10cm – 2cm = 8cm
V = S.h’ = 20cm2 8cm = 160cm3 = 0,00016m3
II Vận dụng:
1) Giảm lực ma sát: giảm độ nhám mặt tiếp xúc, bôi dầu
mỡ, biến ma sát trượt thành
ma sát lăn
2) Tăng lực ma sát: tăng độ nhám mặt tiếp xúc
3) Tăng áp suất: tăng độ lớn
áp lực, giảm diện tích mặt bị
ép Giảm áp suất: giảm độ lớn
áp lực, tăng diện tích mặt bị ép
Giải toán:
Bài 1 : s1 = v1.t1 = 60km/h.2h
= 120km
t2 = s2:v2 = 120km:40km/h = 3h
s
t=
s1+s2
t1+t2=
120 km+120 km
Bài 2: S = F:p = 10N: 100.000Pa = 0,0001m2 = 1cm2 Bài 3: p = pkq + pn = 0.75m 136.000N/m3 + 10.000N/m3 0,1m = 103.000Pa
Bài 4: h’= 10cm – 2cm = 8cm
V = S.h’ = 20cm2 8cm
Trang 3FA=d.V=8000N/m3 0,00016m3
= 1,28N
Bài 5: 350lít nước có khối lượng 350kg nên có trọng lượng 3500N
A = 3500N 60phút 180m = 37.800.000J,
P = A : t = 37.800.000J : 3600s
= 10500W
= 160cm3 = 0,00016m3
FA=d.V=8000N/m3 0,00016m3 = 1,28N
Bài 5: 350lít nước có khối lượng 350kg nên có trọng lượng 3500N
A = 3500N 60phút 180m = 37.800.000J,
P = A : t = 37.800.000J : 3600s = 10500W
IV Củng cố: (1’) - Hệ thống hóa các nội dung bài học cho HS.
V H ướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà học bi chuẩn bị kiến thức cho kì thi học kì I
VI Rút kinh nghiệm: