Tuan 16 li 8 tiet 16

3 6 0
Tuan 16 li 8 tiet 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Đơn vị của công là: JJun J =N.m - Công thức A=F.S chỉ dùng cho trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển động.. - Khi phương của lực vuông góc với phương chuyển động thì A=0.[r]

(1)Tuần: 16 Tiết : 16 Ngày soạn: 12-12-2015 Ngày dạy : 15-12-2015 Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu ví dụ đó lực thực công không thực công - Viết công thức tính công học cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực - Nêu đơn vị đo công Vận dụng công thức A = F.s để giải các bài tập biết giá trị hai ba đại lượng công thức và tìm đại lượng cịn lại Kĩ năng: - Phân tích lực thực công, tính công học Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, liên hệ thực tiễn II Chuẩn bị: GV: - Tranh vẽ 13.1-13.2 HS: - Chuẩn bị trước bài nhà III Tổ chức hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: (1’) 8A1:…………………………………………………………… 8A2:…………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: (7’) - Nêu điều kiện để vật vật chìm? - Viết công thức tinh lực đẩy Acsimet vật trên mặt thoáng? - Làm bài tập 12.1 và 12.2 SBT? Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (1’) - GV nêu vấn đề cho HS đề - HS đề xuất phương án giải xuất phương án giải  Vào bài Hoạt động 2: Tìm hiểu nào có công học: (12’) - Đọc các ví dụ và tiến hành - Con bò tác dụng lực kéo F làm I Khi nào có công học: phân tích? xe di chuyển quãng đường S Nhận xét: - Muốn có công - Lực sĩ cử tạ lên với lực F học thì phải có lực tác dụng - Cho HS trả lời C1-C3? Nhưng không làm tạ di vào vật làm vật di chuyển - Phân tích từn trường hợp cụ chuyển quãng đường S quãng đường định thể để thấy các đại lượng - Trả lời C1, C2 Kết luận: - Chỉ có công cần thiết để có công học? - C3: Chọn câu: a, b, c học có lực tác dụng vào - Theo dõi và ghi vật làm vật chuyển dời - Công học gọi tắc là công Vận dụng: - C3: Chọn câu a,b,c - C4: Chọn câu a,b,c Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính công học: (10’) - Giới thiệu công thức tính - Giải thích các đại lượng F, S II.Công thức tính công : (2) công học - Giới thiệu đơn vị các đại lượng công thức - Thông báo trường hợp không dùng công thức tính công và các trường hợp đặc biệt + Trường hợp phương lực không trùng với phương chuyển động thì không dùng công thức A=F.S + Phương lực vuông góc với phương chuyển động thì A=0 Hoạt động 4: Vận dụng: (12’) - Cho HS đọc và trả lời C5, - C5: F=5000N, S=1000m, A=? C6? Công lực kéo là: A=FS=5000*1000=5*106 J - C6: m=2kg, h=6m, A=? Trọng lượng vật là: P=10m=10*2=20N - Công học phụ thuộc các Công lực kéo: P=F: yếu tố nào? A=Ph=10*6=120J - Công thức tính công học? - Trả lời câu hỏi GV A=F.S Trong đó: + F: Lực tác dụng (N) + S: Quãng đường di chuyển (m) - Đơn vị công là: J(Jun) J =N.m - Công thức A=F.S dùng cho trường hợp phương lực trùng với phương chuyển động - Khi phương lực vuông góc với phương chuyển động thì A=0 III Vận dụng: - C5: F=5000N, S=1000m, A= ? Công lực kéo là: A=FS=5000*1000=5*106 J - C6: m=2kg, h=6m, A=? Trọng lượng vật là: P=10m=10*2=20N Công lực kéo: P=F: A=Ph=10*6=120J IV Củng cố: (1’) - Cho HS đọc ghi nhớ SGK? - Hệ thống hóa các nội dung bài học cho HS V Hướng dẫn nhà: (1’) - Về nhà đọc phần có thể em chưa biết - Học ghi nhớ SGK Chuẩn bị kiến thức cho bài ôn tập - Làm các bài tập 13.1-13.4 SBT VI Rút kinh nghiệm: (3) (4)

Ngày đăng: 18/09/2021, 06:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan