1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC VÀ DỊCH VỤ THUỶ SẢN KHÁNH HOÀ

71 22 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Xí Nghiệp Khai Thác Và Dịch Vụ Thủy Sản Khánh Hòa
Tác giả Nguyễn Cao Nhật Minh, Nguyễn Châu Anh, Nguyễn Ngọc Thuỳ, Trần Thị Minh Phước, Phan Nguyễn Quốc Tiến
Người hướng dẫn Lê Kim Long
Trường học Trường Đại Học Nha Trang
Chuyên ngành Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
Thể loại đồ án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Khánh Hoà
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 346,42 KB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA KINH TẾ

ĐẠI HỌC NHA TRANG

BÌNH LUẬN

DO AN: DANH GIA HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH CUA XI NGHIEP KHAI THAC VA DICH VU THUY SAN KHANH HOA

Giảng viên hướng dẫn: Lê Kim Long

Học phần: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Lớp: 60.KTETS

Thành viên nhớm

1 Nguyễn Cao Nhật Minh 2 Nguyễn Châu Anh

3 Nguyễn Ngọc Thuỳ

4 Trần Thị Minh Phước

Trang 3

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Trong thời kỳ nền kinh tế nước ta đang có những bước chuyền đổi nhanh, vận

hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, bên cạnh một số

doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả thì cũng có không ít những doanh nghiệp làm ăn thua lễ, dẫn đến phá sản Trong điều kiện đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động trong sản xuất kinh doanh, sáng suốt trong đường lối quản lý và luôn lẫy hiệu quả kinh tế đặt lên hàng đầu Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả với ý nghĩa trước mắt là mang lại lợi ích cho các cá nhân trong doanh nghiệp và vẻ lâu dài đó là vẫn đề quyết định cho sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp

Ngày nay, trong kinh doanh luôn diễn ra sự cạnh tranh mạnh mẽ và khốc liệt

hơn, vì thế các doanh nghiệp luôn đứng trước những thử thách khó khăn rất lớn Để tồn tại và phát triển tốt trong môi trường cạnh tranh gay gắt đó thì các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Không còn cách nào khác là doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình, không nên hài lòng với những gì đạt được mà phải luôn phân đâu để vươn đến những kết quả cao hơn

Đối với ngành thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước trong những năm qua đã có sự chuyển biến đáng kê Đối với Xí Nghiệp Khai Thác và Dịch Vụ Thủy Sản Khánh Hòa trong những năm qua hoạt động hiệu quả chưa cao, các sản phẩm sản xuất có giá trị thấp, cơ câu mặt hàng chưa phong phú Thế nên việc tập trung nghiên cứu những nguyên nhân tôn tại đối với Xí Nghiệp là nhiệm vụ rất quan trọng, khai thác mọi tiềm năng của Xí Nghiệp để có kế hoạch tốt hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vì vậy tác giả chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả

hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp Khai Thác Và Dịch Vụ Thủy Sản

Khanh Hoa”

2 Mục tiêu của đề tài:

Trang 4

qua đó đưa ra một số biện pháp nhằm góp phân nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong thời gian tới

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vỉ nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu là hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp Khai

Thác Dịch Vụ Thủy Sản Khánh Hòa

- Phạm vi nghiên cứu là hiệu quả kinh tế, cụ thể là đi sâu phân tích và đánh giá

hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 4 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp loại trừ 5 Đóng góp của đề tài:

- Về mặt lý thuyết: đề tài đã hệ thông hóa được những vẫn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Về mặt thực tiễn: đề tài đã đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp Khai Thác và Dịch Vụ Thủy Sản Khánh

Hòa trong thời gian tới

6 Nội dung và kết cấu của đồ án:

Nội dung của đề tài bao gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động sản xuât kinh doanh của

doanh nghiệp

Chương II: Thực trạng về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí

Nghiệp Khai Thác và Dịch Vụ Thủy Sản Khánh Hòa trong thời gian qua (từ 2003

đến 2005)

Trang 5

CHUONG I

CO SO LY LUAN CHUNG VE HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP

I KHAI NIEM CHUNG VE HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH

1 Sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

1.1 Sản xuất kinh doanh:

- Sản xuất kinh doanh là một quá trình gồm nhiều khâu trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông, có mối quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời Nếu một trong những khâu đó không tốt thì sẽ ảnh hưởng đến cả một quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

— Hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là hiệu quả của tất cả quá trình đó, thé hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh dé

đạt được kết quả cao nhất

1.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh:

- Đề biết hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đánh giá cả hai mặt: hiệu quả về kinh tế và hiệu quả về mặt xã hội

- Hiệu quả về mặt kinh tế: là những lợi ích về mặt kinh tế được xét trên phạm vi toàn xã hội, toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tức là xét trên tầm vĩ mô

- Hiệu quả xã hội: là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế và xã hội thu

được so với các đóng góp mà nên kinh tế và xã hội đã phải bỏ ra để thu được lợi ích đó

- Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập

trung của phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn

lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh

Trang 6

- Hiệu quả và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có mối quan hệ mật thiết

với nhau

- Sản xuất kinh doanh phải luôn lấy hiệu quả làm mục tiêu để phân đấu vươn lên, nếu sản xuất kinh doanh không đạt hiệu quả thì doanh nghiệp không thể tổn tại

được mà sẽ bị đào thải ra khỏi thị trường nhất là trong sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường

- Doanh nghiệp phải đầu tư đối mới máy móc thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất,

tăng lương và các chế độ khuyến khích vật chất cho công nhân nhằm tăng năng xuất lao động, dẫn đến hạ giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu quả mới có tiền đề tái đầu tư, tăng thu nhập cho người lao động

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp - Các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải tạo ra thu nhập về tiêu thụ hàng hoá

- Đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp

- Đòi hỏi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa đảm bảo bù đắp chỉ phí đã bỏ ra vừa tích luỹ để tiếp tục quá trình sản xuất

- Các doanh nghiệp phải luôn phân đấu để hiệu quả kinh doanh đạt được ngày càng cao, để khăng định vị trí của doanh nghiệp mình trên thị trường trong nước và

quốc té

3 Bán chất của hiệu qua san xuất kinh doanh:

- Nói lên trình độ sử dụng lao động xã hội và hao phí trong quá trình sản xuất - Phản ánh bằng mối tương quan giữa kết quả sản xuất và lao động vật hoá để đạt

được kết quả đó

- Nâng cao năng xuất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội

- Các doanh nghiệp phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu

năng của các yếu tô sản xuất và tiết kiệm mọi chỉ phí

- Đạt kết quả tối đa với chỉ phí nhất định hay ngược lại đạt hiệu quả nhất định với

chỉ phí tôi thiểu

- Cần xem xét toàn diện cả về mặt thời gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả đó bao gồm hiệu quả

Trang 7

Về mặt thời gian: hiệu quả của chu kỳ sản xuất trước không được làm ảnh hưởng đến hiệu quả của chu kỳ sau

Về mặt không gian: tuỳ thuộc vào hiệu quả của hoạt động kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả kinh tế của cả hệ thống liên quan, tức là giữa các ngành

kinh tế này với ngành kinh tế khác, giữa từng bộ phận với toàn bộ hệ thống, giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ khác ngoài kinh tế

Về mặt định lượng: thê hiện qua môi tương quan giữa thu và chỉ giúp tiết kiệm

tối đa chi phí SXKD theo hướng tăng thu giảm chỉ nhằm tối đa hoá lợi nhuận

Về mặt định tính: đề đạt được hiệu quả cao cho doanh nghiệp chưa phải là đủ

mà còn đòi hỏi mang lại hiệu quả cho toàn xã hội, là yếu tố có tính quyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế, dù xét về mặt kinh tế, dù xét về mặt kinh tế nó chưa

phải hoàn toàn được thoả mãn

4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:

- Nhân tô đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp: Thị trường đầu vảo có ảnh hưởng đến tình liên tục và tính hiệu quả của sản xuất, còn thị trường đầu ra quyết định quá trình tái sản xuất tính hiệu quả kinh doanh

- Nhân tố kỹ thuật và công nghệ: Nhân tố này cho phép các doanh nghiệp nâng cao năng xuất chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốn lưu động trong doanh nghiệp và tăng lợi nhuận

- Nhân tố đảm bảo cho dây chuyên sản xuất cân đối: Nhân tố này cho phép doanh nghiệp khai thác tới mức tối đa các yếu tố vật chất trong sản xuất, nhờ đó mà góp phân nâng cao hiệu quả kinh doanh

- Nhân tố về quản lý: Nhân tố này cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm các yếu tô vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ra những quyết định về chỉ đạo sản xuất kinh doanh chính xác và kịp thời

tạo ra những động lực to lớn để kích thích sản xuất phát triển Il PHAN LOAI HIEU QUA KINH TE

Trang 8

Cách phận loại này dựa trên phạm vi hoạt động để đánh giá hiệu quả trong

doanh nghiệp hay đối với nên sản xuất xã hội

* Hiệu quả kinh tẾ cá biệt: là hiệu quả thu được từ hoạt động của từng đơn vị

sản xuất kinh doanh, biểu hiện chung của hiệu quả kinh tế cá biệt là mức doanh lợi

mà mỗi đơn vị đạt được

* Hiệu quả kinh tẾ quốc dân: chỉ có thể đạt được trong điều kiện các đơn vị

kinh tế cơ sở đều đảm bảo được hiệu quả kinh tế của mình

Ngược lại, sự tác động từ cục diện của tong thé nén kinh té quéc dan sé thuc

đây hướng các doanh nghiệp theo một cơ cấu lành mạnh Với sự điều tiết vĩ mô của

Nhà nước mỗi doanh nghiệp ngoài việc tạo ra hiệu quả về mặt xã hội như việc tạo

ra nhiều sản phẩm, nhiều việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao

động đảm bảo kết hợp hài hoà các lợi ích

2 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh:

* Hiệu quả tuyệt đối: là hiệu quả được tính toán cho từng phương án cụ thể

bằng cách xác định mức lợi ích thu được hoặc so sánh giữa kết quả thu được với lượng chỉ phí bỏ ra để thu lại được kết quả đó Từ đó mới quyết định có nên bỏ chỉ

phí đó ra hay không

* Hiệu quả so sánh: được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả

tuyệt đối của những phương án khác nhau nhằm tìm ra phương án tối ưu về mặt kinh tế Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh có mối quan hệ với nhau, song giữa

chúng lại có tính độc lập tương đối Xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định

hiệu quả so sánh, nhưng cũng có khi hiệu quả so sánh được xác định lại không phụ

thuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đối, chăng hạn như so sánh các mức chi phí

sản xuất của những phương án khác nhau

3 Hiệu quả của những chỉ phí bộ phận và hiệu quả chỉ phí tổng hợp:

Hiệu quả chỉ phí tổng hợp biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và

tong chi phi bo ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Hiệu quả chỉ phí bộ phận thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với

chi phí cho từng yếu tô cần thiết để thực hiện nhiệm vụ ay, chang han nhu: - Vat tu

Trang 9

- Máy móc thiết bị

Việc tính toán của hai loại chi phí này không chỉ cho thấy hiệu quả hoạt động

của các nhân tố nội bộ sản xuất đến hiệu quả chung, bởi vì hiệu quả chỉ phí bộ phận

và hiệu quả chỉ phí tông hợp có mối quan hệ mật thiết với nhau

HI SỰ CÂN THIẾT PHÁI NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH TẾ TRONG CÁC

DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

1 Nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở để đám bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như của toàn xã hội:

- Mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là tôn tại và phát triển bền vững - Mỗi doanh nghiệp là phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình

- Hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình

tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh

- Các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, tức là phải nâng cao trình

độ khai thác các nguồn lực của mình

- Sự tổn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo ra hàng hoá, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội

- Mỗi doanh nghiệp đều phải đảm bảo thu nhập bù đắp chỉ phí và có lãi mới đáp

ứng được nhu cầu tái sản xuất mở rộng trong nên kinh tế

- Nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách liện tục trong mọi khâu của quá trình

sản xuất kinh doanh là một tất yêu khách quan không thể phủ nhận được

2 Nâng cao hiệu quả kinh doanh để tạo ưu thế trong cạnh tranh và mở rộng thị trường:

* Ưu thế:

- Chất lượng sản phẩm - Gia bán

- Cơ cầu hoặc mẫu mã sản phẩm

Trang 10

quả kinh doanh và mở rộng thị trưòng tiêu thụ có tác động qua lại với nhau Nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp các doanh nghiệp có thể mở rộng thị trường, đồng thời mở rộng thị trường giúp cho doanh nghiệp có thể nâng cao sản lượng tiêu thụ, tăng hệ số sử dụng các yếu tô sản xuất (tức là nâng cao hiệu quả kinh doanh)

3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh để mở rộng sản xuất:

* Doanh nghiệp chỉ thực hiện yêu cầu này khi đảm bảo được các điều kiện như: - Sản xuất phải có tích luỹ

- Phải có thị trường đầu ra cho việc mở rộng - Tránh mở rộng một cách tràn lan gây ứ đọng vốn - Giảm hiệu quả kinh doanh

* Doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng lao động quản lý và tay nghề cho công nhân nhằm:

- Tăng thêm hiệu quả sử dụng lao động - Tích cực cải tiễn máy móc thiết bị

- Day nhanh việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản

xuất sản phẩm

- Xúc tiến công tác bán hàng

- Mở rộng thị trường và mạng lưới tiêu thụ nhằm rút ngắn chu kỳ kinh doanh - Nâng cao tốc độ luân chuyền vốn kinh doanh

4 Nâng cao hiệu quá kinh doanh để đảm bảo đời sống cho người lao động trong doanh nghiệp:

- Tiền lương là phân thu nhập chủ yếu nhằm duy trì cuộc sống của họ

- Tăng thêm thu nhập của các thành viên luôn là mục tiêu quan trọng của mỗi doanh nghiệp

- Các doanh nghiệp phải luôn tìm cách nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình

- Duy trì sự tồn tại của chính doanh nghiệp, đảm bảo thu nhập ồn định của người

lao động Thu nhập càng Ổn định cùng với các khoản tiền thưởng sẽ tạo nên sự tin tưởng và tỉnh thần hăng say lao động trong toàn doanh nghiệp

Trang 11

=> Đê đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là một vân đê quan tâm của môi doanh nghiệp và trở thành điêu kiện sông còn đê doanh nghiệp tôn tại và phát triển trong cơ chế thị trường

Iv CAC NHAN TO ANH HUONG TRUC TIEP DEN HIEU QUA KINH TE CUA DOANH NGHIEP

A CAC NHAN TO KHACH QUAN: 1 Môi trường kinh doanh:

Ld Thi trwong:

Chia thành thị trường đầu vào và thị trường đầu ra: * Thị trường dau vao:

- Là nơi cung cấp các yếu tố sản xuất cho doanh nghiệp như: nguyên vật liệu,

máy móc thiết bi, công nghệ sản xuất,

- Nếu doanh nghiệp tạo lập được cho mình một thị trường ồn định, chất lượng cao và giá cả hợp ly thì sẽ rất thuận lợi cho việc đảm bảo tiễn độ sản xuất, hạ giá

thành sản phẩm, nâng cao chất lượng và tăng khả năng cạnh tranh

- Ngược lại, nếu thị trường đầu vào của doanh nghiệp không ồn định, chất lượng

kém, giá cả cao sẽ ảnh hưỏng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh, có thể làm cho sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị chậm tiến độ, sản phẩm sản xuất ra có chất

lượng không cao, đồng thời chỉ phí sản xuất tăng * Thị trường dau ra:

- Là nơi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm của mình và thực hiện giai đoạn cuối cùng của vòng chu chuyền vốn

- Nếu thị trường đầu ra của doanh nghiệp ốn định và từng bước được mở rộng sẽ

kích thích sản xuất phát triển, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố

sản xuất

- Ngược lại, nếu sản phẩm của doanh nghiệp không tìm được thị trường đầu ra sẽ dẫn đến tình trạng đình đón sản xuất Như vậy thị trường đầu ra là cơ sở cho các

Trang 12

- Các doanh nghiệp không thể lẫn tránh trước các đối thủ mà phải biết chấp nhận

và linh hoạt sử dụng các công cụ để tham gia cạnh tranh một cách hữu hiệu và giành

quyên chủ động về phía mình

- Doanh nghiệp phải gặp những đối thủ mạnh hơn mình sẽ gây cản trở cho việc

nâng cao hiệu quả kinh doanh, sản phẩm sản xuất ra khó tiêu thụ được

- Doanh nghiệp không tăng được khả năng cạnh tranh của mình sẽ trở thành nhịp cầu cho các đối thủ vươn lên phía trước

- Khi xuất hiện đối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ bị giảm đi một cách tương đối

- Cạnh tranh cũng tạo ra nhiều động lực thúc đây cho doanh nghiệp phát triển

- Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng đưa tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, biết năm bắt thông tin và chớp lẫy thời cơ hấp dẫn, tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, giá cả hợp lý và phù hợp với nhu cầu thị trường để tạo ra ưu thế cho mình

1.3 Tap quan dân cư và mức độ thu nhập bình quân của dân cư:

- Quyét dinh mirc d6 chat luong, số lượng, chủng loại, gam hàng

- Doanh nghiệp cần phải nắm bắt và nghiên cứu để làm sao cho phù hợp với sức mua, thói quen tiêu dùng ở mức giá cả chấp nhận được

- Yếu tô này tác động một cách gián tiếp lên quá trình sản xuất, công tác marketing và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.4 Hàng hoá thay thế:

Là sản phẩm khác có thể thoả mãn cùng nhu cầu của người tiêu dùng Đặc điểm cơ bản của nó thường có các ưu thế hơn so với sản phẩm bị thay thế ở các đặc trưng riêng biệt

Khi sản phẩm thay thế xuất hiện trên thị trường, nó sẽ trở thành một sự đe doạ

đối với các sản phẩm của doanh nghiệp và do đó nó cũng làm giảm việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

2 Môi trường tự nhiên:

2.1 Nhân tô thời tiết, khí hậu, mùa vụ:

Ảnh hưởng rất lớn đến quá trình, tiễn độ thực hiện kinh doanh của các mặt hàng

Trang 13

Doanh nghiệp phải có chính sách cụ thể phù hợp với những điều kiện đó Và như vậy, khi các yếu tô này không 6n định sẽ làm cho chính sách hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không Ổn định theo, gây ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu qua kinh doanh của doanh nghiệp

2.2 Nhân tổ địa lý:

Nếu doanh nghiệp nằm ở vị trí thuận lợi có cơ sở hạ tầng tốt như: giao thông, điện nước thuận tiện thì mang lại cơ hội tốt cho công ty trong việc cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh

Nếu công ty đóng ở địa bàn giao thông thuận tiện như gần các cảng nước sâu và gân trục đường chính thì sẽ góp phân giảm chỉ phí vận chuyền từ đó giảm giá thành sản phẩm, góp phân tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ chịu thiệt về

lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh

=> Vị trí địa lý có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp

3 Môi trường luật pháp, chính trị:

- Tác động đến hiệu quả kinh doanh một cách trực tiếp

- Môi trường luật pháp ảnh hưởng đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phương thức kinh doanh của doanh nghiệp

- Tác động đến chi phí của doanh nghiệp như: chi phí lưu thông, chi phí vận chuyền, mức đóng thuế

=> Nhân tố này có thể tạo ra cơ hội hay trở ngại, thậm chí rủi ro thật sự cho

doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp B CÁC NHÂN TÔ CHỦ QUAN:

1 Chất lượng sản phẩm:

Là một nhân tố có tác động rất lớn đến hiệu quả quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

Nếu sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng tốt thì sẽ giúp doanh nghiệp có

ưu thế cạnh tranh, tăng sản lượng tiêu thụ, mở rộng thị trường và kích thích sản xuất

phát triển

Trang 14

sản phẩm đồng loạt trên thị trường, đồng thời thoả mãn ngày càng cao của khách hàng

2 Giá thành sản phẩm:

Là khoản chi phí bỏ ra để chế tạo hoàn thành một đơn vị sản phẩm Chi phi do

bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chỉ phí sản xuất chung sẽ phân bổ - Chỉ phí ngoài sản phẩm

Là cơ sở cho việc định giá bán nên giá thành sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể như: ảnh hướng đến doanh thu

tiêu thụ và lợi nhuận thu được từ mỗi đơn vị sản phẩm

Đề thực hiện tốt hạ giá thành sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng khả

năng khai thác các yếu tố sản xuất như:

- Sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nguyên vật liệu đầu vào

- Nâng cao chất lượng máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ

- Giảm bớt các chỉ phí không cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh 3 Sản lượng tiêu thụ sản phẩm:

Nếu sản lượng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp lớn sẽ tạo đà cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị và đây nhanh tốc độ chu chuyên vốn

Nếu sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ chậm sẽ khiến sản

xuất bị đình trệ, thời gian không sử dụng máy móc thiết bị tăng cao, tốc độ chu chuyền vốn chậm sẽ làm hiệu quả kinh doanh giảm

Đề nâng cao sản lượng tiêu thụ, doanh nghiệp cần chú trọng tới các biện pháp như:

- Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm

- Triển khai các biện pháp yếm trợ và xúc tiễn bán hàng nhăm kích thích khách hàng

Trang 15

Hệ thống thiết bị và công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại có thể giúp doanh nghiệp tạo ra được các sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo tiến độ sản xuất đồng thời giảm được chỉ phí nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, giảm chi phí sửa chữa và đáp ứng được nhu cầu đa dạng hoá sản phẩm

Những doanh nghiệp có thiết bị và công nghệ sản xuất hiện đại thì hiệu quả

kinh doanh thu được sẽ cao, sản phẩm của doanh nghiệp có khả năng trụ được trên thị trường và đem lại nhiều khả năng phát triển

Ngược lại, những doanh nghiệp vẫn sử dụng công nghệ và thiết bị lạc hậu thì không thể tạo ra sản phẩm đáp ứng được những đòi hỏi mới của thị trường, sản xuất bị chững lại và đi xuống, trong nhiều trường hợp có thể dẫn đến tình trạng phải đóng cửa sản xuất

5 Chất lượng máy quản trị và tay nghề của công nhân:

Nếu bộ máy quản trỊ có chất lượng tốt, biết phân tích, đánh giá và dự báo được

xu thế biến động của thị trường, từ đó vạch ra các hướng đi đúng đăn cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất một cách ỗn định, vững chắc, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả kinh doanh

Ngược lại, công tác quản trị không tốt có thể đây doanh nghiệp vào tình trạng mò mẫn trong sản xuất, không xác định được phương hướng phát triển phù hợp cho doanh nghiệp

Ngoài nhiệm vụ vạch ra hướng đi hiệu quả cho doanh nghiệp, bộ máy quản trị đặc biệt là các cấp lãnh đạo còn phải biết xây dựng doanh nghiệp trở thành một tập thể thông nhất, tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng cũng như các bộ phận sản xuất, khiến cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, đồng bộ

nhằm khai thác một cách triệt để các nguồn lực của doanh nghiệp

Trình độ tay nghề của người lao động cũng là một yếu tố quan trọng ảnh

hưởng đến hiệu quả kinh doanh Điều này thể hiện ở các mặt sau:

- Thứ nhất: Bang lao động sáng tạo của mình tạo ra công nghệ mới, thiết bị máy

móc mới có hiệu quả hơn so với trước

Trang 16

- Thứ ba: Lao động có kỷ luật, chấp hành đúng mọi nội quy về thời gian, về quy trình bảo dưỡng máy móc thiết bị sẽ góp phân nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sửa chữa và tăng tuổi thị cho máy móc thiết bị của doanh nghiệp

=> Đề nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải quan tâm đúng mức đến công tác đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên

môn cho đội ngũ lao động Đồng thời phải biết dìu dắt, khuyến khích tỉnh thần của

người lao động, khiến cho họ yên tâm trong công tác và nâng cao tinh thân tự giác trong công viéc

6 Trình độ tổ chức và tiêu thụ hàng hoá:

- Đảm bảo cho hàng hoá được bán ra thường xuyên, liên tục - Giúp cho doanh nghiệp chủ động trong hoạt động kinh doanh

- Quá trình kinh doanh không bị đứt đoạn, không bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh

- Cần dự trữ ở mức hợp lý đề đây nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cung

cấp hàng hoá kịp thời khi có nhu cầu, đồng thời tiết kiệm chi phí để trên cơ sở đó

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Nếu dự trữ quá lớn sẽ gây tồn đọng vốn, tăng chỉ phí, giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Nếu dự trữ thiếu sẽ không đảm bảo lượng hàng hoá bán ra, bỏ lỡ cơ hội thu lợi nhuận và làm đứt đoạn quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

- Vì vậy, mức dự trữ hợp lý là luôn đảm bảo đủ hàng bán ra kịp thời cả về số

lượng và chất lượng, cơ cầu và chủng loại mặt hàng Đồng thời không để tình trạng ứ đọng mặt hàng, chậm luân chuyền, ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn, làm

tăng chỉ phí lưu thông và giảm hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp 7 Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin:

Doanh nghiệp cần phải nắm bắt thật rõ ràng và chính xác về thị trường mình đang kinh doanh, về mặt hàng mà doanh nghiệp đang sản xuất và tiêu thụ, về vẫn đề chính sách của Nhà nước có liên quan

Doanh nghiệp phải có một hệ thông cung cấp và xử lý thông tin một cách chính

xác Như vậy, hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 17

Trong một doanh nghiệp, hệ thống trao đối và xử lý thông tin cần phải đảm bảo thông suốt, nhanh chóng và đáng tin cậy

Trong quá trình kinh doanh, việc thu thập và xử lý thông tin nhanh chóng và chính xác sẽ có ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả kinh doanh, góp phần vào việc tăng doanh thu, nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp

V CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẦN TÍCH HIỆU QUÁ CỦA DOANH NGHIỆP

Gồm 2 phương pháp: Phương pháp so sánh và phương pháp phân tích theo mức độ ảnh hưởng

1 Phương pháp so sánh:

Thông qua phương pháp so sánh, có thể thấy được những tăng trưởng hay những bước đi thụt lùi đối với hoạt động của một doanh nghiệp Tìm ra những nguyên nhân dẫn đến tình hình tăng lên hay giảm xuống của hoạt động sản xuất kinh doanh qua việc so sánh mức độ hiệu quả giữa các năm, và từ đó đưa ra những biện pháp phát huy hay khắc phục

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nên kinh tế thị trường hiện nay thì việc xem xét hiệu quả kinh tế thông qua sự so sánh với hiệu quả của các đơn vị kinh tế khác, có thể thấy được những thế mạnh và những hạn chế của đơn vị mình đối với những đơn vị sản xuất cùng ngành Qua sự so sánh này, ta thấy được những thế mạnh của doanh nghiệp mình, của doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh từ đó khắc phục

những yếu kém và học hỏi những điều hay từ các đơn vị khác Các điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu kinh tế như: - Phải thông nhất về nội dung phản ánh

- Phải thống nhất về phương pháp tính toán

- Số liệu thu thập được của các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng một khoản thời gian

tương ứng

- Các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng đại lượng biểu hiện (cùng đơn vị đo lường)

Tuy theo mục đích yêu câu phân tích tính chất nội dung của các chỉ tiêu kinh tế mà sử dụng các kỹ thuật so sánh thích hợp Gồm có các loại phương pháp sau: Phương pháp so sánh tuyệt đối và phương pháp so sánh tương đối (số tương đối về:

Trang 18

Tuy nhiên phương pháp so sánh chỉ thể hiện vẫn đề mang tính chất chung nhất của hiện tượng nghiên cứu Với phương pháp này ta chưa thấy được mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó để đi sâu hơn chúng ta phải thông qua phương pháp phân tích

2 Phương pháp phân tích theo mức độ ảnh hướng:

Dé phan tích hiệu quả kinh tế, ta dùng phương pháp hệ số chênh lệch và phương pháp thay thế liên hoàn Từ sự phân tích ta sẽ thấy được những mặt cần khắc phục

Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích có mối liên hệ với các chỉ tiêu phân tích bằng một công nghệ toán học, trong đó các nhân tố được sắp xếp theo trình tự từ nhân tô số lượng đến nhân tổ chất lượng

Tổng quát phương pháp phân tích:

Gia su chi tiêu phân tích là giá thành (Z⁄)., chịu ảnh hưởng của 3 nhân t6 A, B, C

Chúng có mối liên hệ với nhau và được sắp xếp theo trình tự từ nhân tố số lượng đến nhân tô chất lượng bằng công thức sau: Z.= A*B*C

- Ở kỳ thực tế năm nay: Z1 = A1l*B1*C1 - Ở kỳ thực tế năm trước: Z0 = A0*B0*C0

Đối tượng phân tích: AZ,= Z1 - Z0

Hai phương pháp hệ số chênh lệch và thay thế liên hoàn, sau khi phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích, ta tiến hành tổng hợp sự biến

động của các nhân tô ta được sự biến động của chỉ tiêu phân tích, qua đó ta có thể

rút ra được nguyên nhân ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích

VI TIEU CHUAN DANH GIA HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH

DOANH TRONG DOANH NGHIEP

1 Thước do cơ bản để đánh giá doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả:

- Ty suất lợi nhuận cao, tự tích luỹ để tái đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh

doanh

- Bảo toàn về vốn, tăng trưởng vốn nhanh, có dự trữ để tự bảo hiểm

Trang 19

- Cải thiện đời sống cho người lao động

2 Các quan điểm đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Đề thực hiện đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh

nghiệp công nghiệp, trước hết chúng ta phải đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh một cách đầy đủ và đúng đắn Muốn vậy chúng ta cần quán triệt các quan điểm sau:

- Bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh trong việc nâng

cao hiệu quả kinh doanh

- Bảo đảm sự kết hợp hài hoà lợi ích xã hội, lợi ích tập thê và lợi ích của người lao

động

- Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Bảo đảm tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Mục tiêu của đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nhằm cụ thể hoá thành tích phấn đấu trong sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp ở một thời kỳ thông qua mức độ đạt được của hiệu quả kinh tế Việc đo lường và phân tích của nền kinh tế quốc dân, phải phù hợp với lợi ích của từng đơn vị cũng như cá nhân người lao động, đồng thời phải thoả mãn các yêu cầu quy luật tiết kiệm và không ngừng tăng năng suất lao động, đồng thời phải thoả mãn các yêu câu quy luật

kinh tế cơ bản của nền sản xuất xã hội

Do vậy, tiêu chuẩn hiệu quả sản xuất kinh doanh của nên sản xuất xã hội, của ngành sản xuất vật chất hoặc của doanh nghiệp là tiết kiệm lao động xã hội Mức

thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp (V+m) được tính trên một lao động phải thường xuyên tăng lên trên cơ sở tăng năng suất lao động, tăng khối lượng sản phẩm sản xuất và đồng thời tiết kiệm được lao động sống và lao động quá khứ

Tiêu chuẩn thu nhập thuần tuý cho một lao động được xác định qua:

Trang 20

- Sơ lượng hàng hố sản phâm loại i

- Gia tri tu ligu sản xuât đã sử dụng đề sản xuât sản phâm loại 1

- Tổng lao động sử dụng trong sản xuất kinh doanh

VI HỆ THÔNG CHI TIỂU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ SÁN XUẤT KINH

DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

Hiệu quả kinh tế luôn được thể hiện ở hai mặt lượng và chất, chúng có quan hệ

mật thiết với nhau Nếu một trong hai mặt này không thể hiện được thì chỉ tiêu đó không phản ánh được hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp đó

- Về mặt lượng: Thê hiện thông qua các con số khối lượng đơn vị sản phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp được đánh giá thông qua các chỉ tiêu, được xác định bằng

các công thức, thể hiện các kết quả kinh tế cụ thể mà doanh nghiệp đó đạt được

trong quá trình sản xuất kinh doanh

- Về mặt chất: Thê hiện sự tăng lên của các lợi ích xã hội do doanh nghiệp đó

mang lại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh như: Giải quyết công ăn việc làm, góp phần tăng thu nhập cho người lao động, thúc đấy các doanh nghiệp khác, các lĩnh vực khác cùng phát triển Những chỉ tiêu này không xác định băng con số cụ thể nên để đánh giá chúng phải căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh

trong từng thời kỳ phát triển của kinh tế đất nước

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự kết hợp chặt chẽ giữa 3 yếu tố: Lao động đối tượng lao động và tư liệu lao động

Đề so sánh đánh giá một cách cụ thể chính xác về hiệu quả hoạt động sản xuất

kinh doanh và hiệu qua sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta sử dụng một hệ thống chỉ tiêu sau:

1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống:

Lao động là yếu tô quan trọng nhất trong 3 yếu tô của quá trình sản xuất Nếu không có lao động thì hoạt động sản xuất bị ngừng trệ Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức lao động là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ta có các chỉ tiêu sau:

Trang 21

Số lượng lao động và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản góp phần quan trọng trong việc tạo ra hiệu quả sản xuất và có tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh trong một đơn vị thời gian lao

động tạo ra bình quân được bao nhiều đồng doanh thu Được xác định bởi công

thức:

Tổng doanh thu Năng suất lao động bình quân =

Số lao động bình quân - Kết quả trên 1 đồng chí phí tiền lương:

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng chỉ phí tiền lương trả cho người lao động trong kỳ thì mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu Được xác định bởi công thức:

Tổng doanh thu trong kỳ

Kết quả sử dụng chỉ phí lao động =

Tổng chỉ phí tiền lương trong kỳ - Lợi nhuận bình quán cho một lao động:

Chỉ tiêu cho biết mỗi lao động trong doanh nghiệp có thể tạo ra bao nhiêu đồng

lợi nhuận trong một kỳ kinh doanh nhất định Được xác định bởi công thức: Lợi nhuận thực hiện trong kỳ

Lợi nhuận bình quân cho một lao động =

Số lao động bình quân trong kỳ - Hiệu quả kinh doanh trên 1 đồng chỉ phí tiên lương (Hq):

Chỉ tiêu này cho biết, cứ 1 đồng tiền lương trả cho người lao động trong kỳ thì mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận Công thức:

Lợi nhuận thực hiện trong kỳ

HỌ =

Trang 22

- Mỗi quan hệ giữa năng suất lao động và thu nhập của công nhân viên:

Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương bình quân Thông qua chỉ tiêu, chúng ta có thể đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình Chỉ số bình quân (a) Chỉ số năng suất lao động bình quân (b) Trong đó: Mức lương bình quân của công nhân kỳ này (a) =

Mức lương bình quân của công nhân kỷ trước Năng suất lao động bình quân của công nhân kỳ này

(b)=

Năng suất lao động bình quân của công nhân kỳ này 2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cô định và vốn có định:

Vốn cô định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cỗ định và đầu tư tài chính dài hạn trong doanh nghiệp Đề đánh giá hiệu quả sử dụng von có định, ta có

thể sử dụng các chỉ tiêu sau để phân tích: - Hiệu suát sử dụng tài sản cô định:

Doanh thu tiêu thụ trong kỳ

Hiệu suât sử dụng vôn cô định =

Trang 23

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn có định tham gia vào sản xuất trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có định càng có hiệu quả

Doanh thu tiêu thụ trong kỳ

Hiệu suât sử dụng vôn cô định =

Vốn cố định bình quân trong kỳ - Hiệu quả sử dụng vốn cỗ định:

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn có định tham gia vào sản xuất trong kỳ thì

tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

Lợi nhuận thực hiện trong kỳ

Hiệu quả sử dụng vôn cô định =

Vốn có định bình quân trong ky - Hệ số hao mon von cô định:

Chỉ tiêu này một mặt phản ánh sô vôn cô định còn phải thu hồi đê bảo tồn vơn,

mặt khác chỉ tiêu này còn phản ánh hiện trạng về mặt năng lực vôn và năng lực sản xuat cua don vi tai thoi diém kiêm tra

Tổng giá trị còn lại của TSCĐ vào thời điểm kiểm tra

Hé s6 hao mon VCD =

Tổng nguyên giá TSCĐ vào thời điểm kiểm tra 3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động và vốn lưu động:

Vốn lưu động tồn tại ở 3 khâu: khâu dự trữ, sản xuất và lưu thông Vốn lưu

động luân chuyền toàn bộ giá trị vào sản phẩm và hoàn thành một vòng tuần hoàn

sau một chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 24

Chỉ tiêu này phản ánh vốn lưu động trong kỳ của doanh nghiệp đã hoàn thành duoc may vòng luân chuyền, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vôn lưu động càng có hiệu quả

Doanh thu thuần

5ô vòng luân chuyên vôn lưu động = Vốn lưu động bình quân - Kỳ luân chuyển (số ngày của một vòng luân chuyển):

Chỉ tiêu này cho biết để hoàn thành một vòng luân chuyển vốn lưu động phải mất bao nhiêu ngày Chỉ tiêu này cảng thấp càng tốt, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao N (360.,90)* Vốn lưu động bình quân trong kỳ K= Doanh thu thuần - Hệ số đảm nhiệm:

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra bao nhiêu vốn lưu động vào sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt, vì nó chứng tỏ vốn lưu động trong doanh thu chiếm tỷ trọng thấp

Vốn lưu động bình quân

Hệ sô đảm nhiệm =

Doanh thu thuần

- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn lưu động tham gia vào quá trình kinh

doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ

Lợi nhuận thực hiện trong kỳ

Hiệu quả sử dụng vôn lưu động =

Trang 25

4 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh té tong hop:

Dé dap ứng các mục tiêu kinh tế xã hội của nên sản xuất, hiệu quả kinh tế tổng

hợp phản ánh chung nhất các chỉ tiêu hiệu quả tong hop cudi cùng đạt được, nhóm

chỉ tiêu này bao gồm: - Lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận trên nguôn vốn chủ sở hữu:

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng sinh lời của đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh, nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh trong kỳ thì mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận

Lợi nhuận thu được trong kỳ

Tỷ xuât lợi nhuận/vôn chủ sở hữu =

Nguồn vôn chủ sở hữu - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh:

Chỉ tiêu này thể hiện 1 đồng vốn kinh doanh sinh lợi nhiễu hay ít hay nói cách

khác thể hiện vốn đầu tư vào doanh nghiệp sinh lời nhiều hay ít so với đầu tư vào doanh nghiệp khác

Lợi nhuận thu được trong kỳ

Tỷ xuất lợi nhuận/vốn kinh doanh =

Nguồn vốn kinh doanh - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng sinh lời của hàng hoá tiêu thụ hay 1 đồng doanh

thu đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận hoặc là có bán được hàng

hoá với giá cao hay không

Lợi nhuận thu được trong kỳ

Tỷ xuất lợi nhuận/doanh thu =

Trang 26

Đề đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ngoải việc đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp còn phải đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu:

- Thu ngân sách Nhà nước

- Tạo công ăn việc làm cho người lao động - Nâng cao mức sống của người lao động - Tái phân phối sức lao động

Theo quan điểm hiện nay của các nhà kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội còn thể

hiện qua các chỉ tiêu như: Bảo vệ nguồn lợi môi trường, hạn chế gây ô nhiễm môi trường, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

6 Một số chỉ tiêu khác:

- Một doanh nghiệp kinh doanh có lãi có khả năng trang trải các khoản nợ thì đương nhiên doanh nghiệp đã bảo toàn được vốn

- Đánh giá khả năng tự tích luỹ, phát triển vốn hàng năm từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp

- Đánh giá khả năng tự bảo hiểm cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp * Phân tích tình hình tài chính:

- Phân tích kết cau tai san:

Phân tích kết cẫu tài sản là đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành nên tài sản nhăm có những biện pháp sử dụng có hiệu quả và hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanh

- Phân tích kết cầu nguén von - Phân tích tình hình thanh toán:

Tình hình thanh toán các khoản này phụ thuộc vào phương thức thanh toán, chế

độ trích nộp các khoản cho ngân sách Nhà nước, sự thoả thuận giữa các đơn vị kinh

tế với nhau Tình hình thanh toán ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh

doanh Mặt khác, tình hình thanh toán còn thể hiện tính chấp hành kỷ luật tài chính và tôn trọng pháp luật Vì thế cần phải phân tích tình hình thanh toán để thấy rõ hơn

Trang 27

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng các khoản phải thu chiếm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là bao nhiêu Được xác định băng công thức:

Tổng giá trị các khoản thu

Tỷ lệ giữa tông giá trị các =

khoản phải thi trên nguôn vỗn Tông nguôn von - Phân tích các khoản phải trả:

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì tài sản được hình thành từ nguồn vốn vay chiếm bao nhiêu Được xác định băng công thức: Tổng nợ phải trả Tỷ sô nợ = Tông tài sản có - Phân tích khi năng thanh toán: Đề phân tích ta sử dụng các chỉ tiêu: + Hệ số khá năng thanh toán hiện hành:

Chỉ tiêu này đánh giá về khả năng nguồn vốn sẵn sảng thanh toán các khoản nợ ngăn hạn của doanh nghiệp

Tổng tải sản lưu động Khả năng thanh toán hiện hành =

Tổng nợ ngắn hạn + Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng doanh nghiệp dùng tiền và các khoản quy đổi nhanh thành tiền để trang trải cho tất cả các khoản nợ ngắn hạn và coi như ngắn

hạn

Tiền và các khoản quy đổi nhanh thành tiền

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Tông nợ ngăn hạn

Trang 28

+ Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền:

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán tức thời băng tiền của doanh nghiệp cho các khoản nợ ngăn hạn

Tiền

Khả năng thanh toán bằng tiền = Tông nợ ngăn hạn - Phân tích các tỷ số hoạt động khác:

+ Vòng quay tong von:

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn bỏ vào kinh doanh trong kỳ thì đem lại cho

doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu bán hàng Tổng doanh thu

TAU =

Tong tai san

+ Vong quay hang ton kho:

Chỉ tiêu nay phan ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hoá đã bán với hàng

dự trữ trong kho

Doanh thu thuần Số vòng luân chuyển hàng tôn kho =

Trị giá hàng tồn kho

+ Kỳ luân chuyển bình quân hàng tồn kho:

Chỉ tiêu này cho biết để hoàn thành một vòng quay hàng tôn kho thì phải mất bao nhiêu ngày

360 ngày

Kỳ luân chuyển bình quân hàng tồn kho =

Trang 29

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hỏi vốn sau khi bán hàng của doanh nghiệp là trong bao lâu

Doanh thu bán hàng

Vòng quay các khoản phải thu =

Các khoản phải thu bình quân + Kỳ thu tiền bình quân:

360 ngày

Kỳ thu tiền bình quân =

Số vòng quay các khoản phải thu

VIL PHUONG HUONG VA BIEN PHAP CHU YEU DE NANG CAO HIEU

QUA SAN XUAT KINH DOANH

Hiệu quả của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động của nhiều mặt, nhiều khâu, nhiều nhân tổ khác nhau Cho nên nếu muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phải giải quyết tổng hợp, đồng bộ nhiều vấn đề, nhiều biện

pháp khác nhau Trước hết các nhà quản lý doanh nghiệp phải giải đáp các vấn dé cơ bản như:

- Sản xuất cái gì? Sản xuất bao nhiêu? Chất lượng như thế nào? Máy móc thiết bị

nào? Vào thời gian nào? để đáp ứng nhu cầu thị trường

- Sản xuất bằng phương pháp công nghệ nào? Máy móc thiết bị nào? Nguyên

liệu, lao động bao nhiêu để sản xuất được nhanh, nhiều, tốt và rẻ nhất

Đề giải quyết được các vẫn đề trên, xét theo quá trình kinh doanh và quản lý kinh doanh có thể thực hiện những biện pháp chủ yếu sau:

1 Nắm chắc nhu câu thị trường và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp để xây dựng chiến lược sản phẩm, kế hoạch kinh doanh và phương án

kinh doanh phù hợp nhất

2 Chuẩn bị tốt các điều kiện, các yếu tô cần thiết cho quá trình sản xuất kinh

Trang 30

3 Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ như: quảng cáo, bán hàng, phương thức thanh toán để đạt doanh thu lớn nhất trong thời gian ngăn nhất

4 Quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trường với sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, thực hiện chế độ hoạch toán kinh doanh trong doanh nghiệp công nghiệp

5 Cai tiến công tác tô chức quản lý sản xuất kinh doanh, tăng cường việc đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ nhằm tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phâm

IX VAI TRO CUA NHA NUOC TRONG VIEC GOP PHAN DIEU TIET CAC DOANH NGHIEP HOAT DONG VA NANG CAO HIEU QUA SAN

XUAT KINH DOANH

Sự quan ly Nha nước đối với các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay cho phép

các doanh nghiệp tự do cạnh tranh một cách bình đăng Nhà nước thừa nhận tính

độc lập của các chủ thể kinh tế để họ có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh

doanh, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình

Để các doanh nghiệp hoạt động ngày càng đem lại hiệu quả, tránh được

những rủi ro thì Nhà nước xây dựng cơ chế điều tiết vĩ mô của mình nhăm hướng

dẫn, giám sát hoạt động của các chủ thể kinh tế, hạn chế những khuyết tật của thị trường: xây dựng hệ thống pháp luật nhằm tạo ra khuôn khô cho hoạt động kinh tẾ:

tôn trọng và thực hiện các thông lệ quốc tế trong quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà nước

có thê áp dụng một số chính sách nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, đưa ra một số

biện pháp nhằm chống hàng nhái, hàng giả làm tôn thất đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bên cạnh đó Nhà nước có thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp về vốn như hỗ trợ một khoản vốn vay, tạo thị trường về vốn cho các doanh nghiệp huy động

vốn được dễ dàng hơn cùng với việc tạo một hệ thống cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp nắm bắt thông tin một cách chính xác nhất và nhanh nhất

Tóm lại, Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện cho các

doanh nghiệp hoạt động ngày càng đem lại hiệu quả cao, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi hệ thống pháp luật của chúng ta chưa hoàn chỉnh, do đó dẫn đến hiện

Trang 31

đang nỗ lực nhằm hoàn thiện các thể chế pháp lý nhằm tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh, để các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng

chính tài lực và trí lực của mình

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG VÉ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SÁN XUẤT KINH DOANH CA XÍ NGHIỆP TRONG THỜI GIAN QUA (2003-2005)

A KHÁI QUÁT CHUNG VÉ XÍ NGHIỆP

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THAC VA DICH VU THUY SAN KHANH HOA (KHASPEXCO)

Il CHUC NANG, NHIEM VU VA TINH CHAT HOAT DONG CUA XI

NGHIEP

1 Chức năng hoạt động của xí nghiệp:

- Khai thác, đánh bắt thuỷ sản bằng phương tiện tàu thuyền của xí nghiệp, mở

rộng mạng lưới dịch vụ trên biển cho ngư dân trong tỉnh - Thu mua, chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu

- Tham gia bảo vệ an ninh trên biển và toàn vẹn lãnh thổ cho tô quốc - Vận chuyền lương thực thực phẩm, phục vụ các chiến sỹ ngoài đảo xa 2 Tính chất hoạt động của xí nghiệp:

- Xí nghiệp hoạt động theo phương thức hoạch toán độc lập chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, bảo đảm có lãi và phát triển vốn Đồng

Trang 32

- Xí nghiệp được phép thực hiện chế độ tự quản trong kinh doanh, quản lý theo chế độ một thủ trưởng, đồng thời đảm bảo quyên làm chủ của tập thể cá nhân trong xí nghiệp

3 Nhiệm vụ và quyền hạn của xí nghiệp: * Nhiệm vụ nói chung của xí nghiệp:

- Là một doanh nghiệp Nhà nước, xí nghiệp có trách nhiệm bảo toàn phát triển

vốn Nhà nước và sử dụng một cách có hiệu quả

- Chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của đơn vị như: quản lý vốn, quản lý

tài sản, các quỹ phải có trách nhiệm cung cấp những thông tin cần thiết khi được yêu cầu

- Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và các khoản nộp ngân sách Nhà nước

theo quy định của pháp luật

- Đảm bảo quyên lợi cho người lao động theo chế độ của Nhà nước quy định

- Chủ động xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh ngăn hạn và

dải hạn, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh „ tích luy dé tái đầu tư mở rộng và nâng cao công nghệ chế biến thuỷ sản, đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu

- Nâng cao năng lực chế biến thuỷ sản có giá trị kinh tế cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng

- Mở rộng hơn nữa các mặt hàng chế biến, mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước, thâm nhập vào một số thị trường mới, thị trường khó tính (Mỹ, EU ) nhăm gia tăng kim nghạch xuất khẩu qua từng năm

- Bảo vệ môi trường sinh thái ở trong và ngoài xung quanh xí nghiệp nhằm góp phan bao vé môi trường chung

* Đối với Nhà nước:

- Kinh doanh đúng mặt hàng lĩnh vực hoạt động đã đăng ký và đúng mục đích

kinh doanh

Trang 33

- Phát huy vai trò chủ đạo của các đơn vị kinh tế quốc doanh, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như các hình thức kinh doanh để trở thành một đơn vị chủ lực tiên phong hàng đâu của tỉnh nhà

- Hoàn thành các mục tiêu pháp lệnh đặt ra như: lợi nhuận, thuế

- Sử dụng một cách hiệu quả đồng vốn để bảo toàn và phát triển nguồn vốn hiện có của xí nghiệp

- Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách của Nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp bảo vệ tài sản của toàn xí nghiệp, môi trường sinh thái

* Đối với đơn vị kinh tế khác:

Xí nghiệp chủ động liên kết kinh tế, hợp tác sản xuất không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ, đa dạng hoá mặt hàng, củng cố và mở rộng, hợp tác liên kết kinh tế với các đơn vị trong và ngoài tỉnh, mở rộng hơn nữa với các đơn vị trong và ngoài nước

* Đối với nội bộ trong xí nghiệp:

Xí nghiệp tích cực cải thiện tạo điều kiện để người lao động nâng cao trình độ

tay nghề, nâng cao trình độ quản lý, khuyến khích, động viên sản xuất bằng cả vật chất và tinh thân Không ngừng GIAM DOC | nâng cao năng lực sản xuất vật chất, cải tiến và đối mới quy trình công nghệ, ứng dụng các

thành tựu khoa học công nghệ [ PHỎ GIÁM ĐỐC | mới hiện đại vào trong chế

biên sản xuât kinh doanh

Trang 34

; Phong ké Phong ké Phong ke Phong

hoạch kinh hoạch kinh

Vv toán tài vụ v cơng đồn y Lv

VAN TRAM XƯỞNGddanh || XUGN@anh

PHÒNG ĐẠI GIAO CHE BIEN CHE BIEN

DIEN TAI DICH 90 DONG THUY

TP.HCM TP.HCM LANH DAC SAN

1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm, có quyền hạn cao nhất trong lãnh đạo điều hành mọi hoạt động của xí nghiệp

- Phó Giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc Phó giám đốc được quyén quyết định các phần việc do giám đốc phân công hay uý quyền và thay mặt giám đốc giải quyết các hoạt động của xí nghiệp khi giám đốc đi vắng

- Phòng tổ chức hành chính:

+ Quản trị viên cao nhất: là trưởng phòng tổ chức Có trách nhiệm khai thác phương hướng chủ trương do giám đốc đưa xuống và chịu trách nhiệm trước về các vấn đề có liên quan

+ Phòng tô chức có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về các van đề có liên quan đến quản lý nhân sự và tài sản của xí nghiệp, tổ chức sắp xếp cán bộ công nhân viên các bộ phận theo yêu cầu của sản xuất

+ Kiến nghị với giám đốc về các vẫn đề có liên quan đến lao động trong xí nghiệp như: Tiền lương, kỷ luật, điều động công nhân, các chính sách xã hội theo quy định

- Phòng công đoàn: là nơi quản lý và tổ chức các hoạt động cơng đồn, huấn luyện và đào tạo kết nạp Đảng cho công nhân viên xuất sắc trong xí nghiệp

- Phòng kế toán tài vụ:

+ Trưởng phòng: Là người quản trị viên cao nhất và là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc xí nghiệp

+ Phòng kế toán tài vụ: chịu trách nhiệm về công tác tài chính kế toán của xí

Trang 35

+ Tổ chức ghi chép, theo dõi số liệu kế toán, số sách chứng từ trong quá trình sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ

+ Cân đối thu chi hợp lý Báo cáo lên ban giám đốc về tình hình sử dụng vốn,

tài sản của xí nghiệp, đề ra các kế hoạch hoạt động về tài chính và biện pháp thực

hiện một cách kịp thời và hợp lý

+ Đề nghị xử lý tài sản hư hỏng và giải quyết tình trạng ứ đọng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh

+ Có quyên từ chối chi duyệt cấp phát các khoản thu chỉ không đúng với chế độ tài chính của nhà nước

+ Được quyên thống kê định kỳ và bất thường trong xí nghiệp, có quyền yêu cầu cán bộ trong xí nghiệp cung cấp kịp thời những tư liệu cần thiết cho công tác

kiểm tra kiểm toán

- Phòng kỹ thuật:

+ Phòng kỹ thuật có chức năng quản lý về khoa học kỹ thuật, cung cấp các trang

thiết bị đảm bảo an toàn chất lượng và an toàn thiết bị

+ Các nhân viên trong phòng có trách nhiệm về việc bảo trì, tu sửa hệ thống

máy móc thiết bị phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

- Phòng kế hoạch kinh doanh: Đứng đầu là trưởng phòng, nhiệm vụ của phòng này là đề ra các hoạt động kinh doanh, nghiên cứu tìm kiếm thị trường tiêu thụ các sản phẩm đầu ra, tô chức nguồn hàng, thực hiện các nhiệm vụ giao và nhận hàng

2 Công tác tô chức sản xuất của Xí nghiệp: 2.1 Co cau tô chức sản xuất của Xí nghiệp:

Trang 36

+ Tổ nghiệp vụ quản lý

+ Tổ chế biến cá ngừ xông khói

+ Tổ chế biến cá khô các loài

2.2 Các bộ phận trong cơ cấu tô chức sản xuất của xí nghiệp:

- Bộ phận sản xuất chính: là những bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm chính Xí nghiệp có hai bộ phận sản xuất chính đó là: chế biến hàng đông lạnh và chế biến

hàng thuy đặc sản

+ Phân xưởng chế biến đông lạnh: có nhiệm vụ chế biến, sản xuất hay gia công những mặt hàng đông lạnh, đảm bảo độ tươi sống của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu cũng như tiêu thụ trong nước

+ Phân xưởng chế biễn thuỷ đặc sản: có nhiệm vụ chế biến các mặt hàng khô, có

giá trị cao, quý hiếm như: mực khô, cá ngừ khô, ruốc khô

- Bộ phận sản xuất phụ trợ: có tác dụng phục vụ trực tiếp cho sản xuất chính, bảo đảm cho sản xuất chính có thể tiễn hành liên tục và đều đặn Bộ phận này gồm CÓ:

+ Tổ KCS: có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm đảm bảo đúng quy định chất lượng sản phẩm và vệ sinh sản xuất

+ Tổ cơ điện lạnh: có nhiệm vụ vận hành máy móc thiết bị, sửa chữa, bảo quản

và bảo dưỡng hệ thống máy móc thiết bị

+ Tổ sản xuất nước đá: có nhiệm vụ chuyên sản xuất các loại đá phục vụ cho

xưởng chế biến đông lạnh và phục vụ tiêu dùng

+ Tổ thành phẩm: có nhiệm vụ giao nhận nghiệm thu và bảo quản thành phẩm

- Bộ phận phục vụ sản xuất: là bộ phận đảm nhận nhiệm vụ cung ứng, bảo quản cấp phát và vận chuyển nguyên liệu, thành phẩm, công cụ dụng cụ lao động Bộ phận này có hệ thống kho tàng, lực lượng vận chuyển nội bộ và vận chuyển bên

ngoài doanh nghiệp

Iv THUAN LOI, KHO KHAN VA PHUONG HUONG PHAT TRIEN TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA XÍ NGHIỆP

1 Thuận lợi:

- Thuận lợi trong việc thu mua nguyên liệu để phục vụ sản xuất, đồng thời cũng

Trang 37

- Được sự giúp đỡ về mặt công nghệ và được tư van trong linh vuc san xuất của

Sở thủy sản

- Có mức độ quen biết với khách hàng

2 Khó khăn:

- Vốn cho sản xuất kinh doanh: Trong những năm vừa qua Xí nghiệp không có đủ vốn để đầu tư vào hai xưởng chế biến Dé đổi mới công nghệ nhăm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm sản xuất ra trên thị trường trong khi mà phan lớn máy móc thiết bị của Xí nghiệp đã lạc hậu thì buộc Xí nghiệp phải đầu tư thêm để nâng cao chất lượng sản phẩm

- Công tác marketing: Xí nghiệp cần phải đây mạnh công tác Marketing để mở

rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thu hút nhiều khách hàng mua sản phẩm của Xí

nghiệp nhằm tăng doanh thu cho Xí nghiệp

- Hoạt động chế biến sản phẩm: Hầu hết các mặt hàng mới qua sơ chế nên chất lượng sản phẩm chưa cao ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp trên thị trường

- Cơ sở vật chất kĩ thuật: Cơ sở vật chất của Xí nghiệp còn lạc hậu do chính

quyền cũ để lại và hiện nay đã xuống cấp nghiêm trọng đòi hỏi Xí nghiệp phải có phương án đâu tư cơ sở vật chất kỹ thuật mới để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm

3 Phương hướng phát triển thời gian tới:

- Hoàn thành sớm công tác cô phần hoá của Xí nghiệp

- Lợi nhuận mỗi năm tăng từ 7% đến 10%, tiếp cận được các kênh phân phối ở các nước phát triển

- Tiếp tục mở rộng hướng sản xuất kinh doanh Triển khai các vệ tỉnh cung ứng,

thu mua nguyên liệu tại địa phương, các tỉnh lân cận, các vùng có ngư trường trọng

điểm có nguyên liệu phù hợp với sản phẩm của Xí nghiệp, kết hợp giữa thu mua nguyên liệu cho chế biến tại Xí nghiệp và bạn hàng gia công, gia công tại chỗ ở vùng nguyên liệu trọng điểm

Trang 38

- Xúc tiễn mở rộng thị trường trong và ngoài nước, giải quyết tốt tiêu thụ hàng hố, giảm thiểu hàng tơn kho

Vv NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA Xi NGHIEP

1 Môi trường vĩ mô:

1.1 Môi trường kinh tễ:

- Cùng với sự chuyền biến của nền kinh tế thì ngành thuỷ sản nước ta cũng đã trải qua nhiều thăng trầm đáng chú ý, từ một lĩnh vực có thể nói là chưa được chú trọng phát triển và còn ở qui mô tự phát nhỏ lẻ, ngành thuỷ sản đã từng bước vươn lên

phát triển một cách mạnh mẽ và hiện nay đang là một ngành kinh tế mũi nhọn của

đất nước

- Bên cạnh những thành tựu đạt được thì ngành thuỷ sản nước ta cũng gặp không

ít những khó khăn do sự biến động của tình hình kinh tế thế giới Chăng hạn như

cuộc khủng hoảng tài chính ở Thái Lan năm 1997, sự kiện ngày 11/9/2001 ở Mỹ

đã làm chao đảo đến nên kinh tế của một loạt các nước trên thế giới, nó ảnh hưởng

đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp mà xuất khẩu sản phẩm sang các nước bị khủng hoảng về kinh tế trong đó ngành thuỷ sản chiếm một phần không nhỏ

1.2 Yếu tô về chính trị, pháp luật:

- Tình hình chính trị nước ta trong thời gian qua rất ôn định là điều kiện tốt để khách hàng từ các nước trên thế giới tin tưởng, yên tâm trong quan hệ mua bán va

đầu tư vào Việt Nam, từ đó tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp xuất khâu,

trong đó có Xí Nghiệp Khai Thác và Dịch Vụ Thuỷ Sản Khánh Hoà

- Ngành thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, hiện nay ngành đang được Nhà nước quan tâm xây dựng, đầu tư hàng loạt các chương trình để tăng kim ngạch xuất khẩu của ngành, tăng vị thế cạnh tranh của ngành thuỷ sản Việt Nam trên thị trường thế giới

- Sự ốn định chính trị trong nước chỉ là một phần tạo nên sự thành công cho các

Trang 39

mà doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm của mình sang các thị trường đó Vì vậy, phải xem xét thật kỹ lưỡng các yếu tổ trên để kinh doanh đạt hiệu quả cao

1.3 Yếu tổ tự nhiên:

- Xí Nghiệp Khai Thác và Dịch Vụ Thuỷ Sản Khánh Hoà nằm trong khu vực có biển dài Theo điều tra thi tổng diện tích bờ mặt có thể khai thác có hiệu quả là hai triệu ha với nhiều vịnh eo biển như: Cam Ranh, Đại Lãnh, Văn Phong kết hợp với dòng hải lưu quanh năm hoạt động theo hướng hội tụ đã tạo ra một quan thé

sinh vật biển khá lớn về mặt trữ lượng khoảng 92 dén 100 ngan tan trong nam Day

là điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển ngành Thuỷ Sản Khánh Hoà

- Về mặt nguồn lợi, theo điều tra vùng biên miền Trung có khoản hơn 700 loài cá, 80 lồi tơm, 25 lồi mực và rất nhiều loài hải sản khác có giá tr kinh tế cao Cá là

loài chủ yếu cho ngành khai thác thuỷ sản và trữ lượng khai thác của vùng biển là 33% so với cả nước trong đó cá nổi chiếm 60% và hầu hết cá được phân bố gần bờ khoảng 70%, 20% là ngoài khơi, 109% là ở trong các vùng nước sâu

1.4 Yếu tơ văn hố — xã hội và dân cư:

Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng hàng thực phẩm thuỷ sản trên thế giới ngày càng tăng vì nó có rất nhiều ưu điểm như: giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều vitamin rất cần thiết cho cơ thể con người Đồng thời sản phẩm thuỷ sản hạn chế nguy cơ một số bệnh tim mạch, béo phì, bướu cô Chính vì vậy sản phẩm thuỷ sản ngày càng có nhu câu lớn, thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng không ngừng

Đối với Xí Nghiệp Khai Thác và Dịch Vụ Thuỷ Sản Khánh Hoà thì sản phẩm chủ yếu là xuất khâu sang các thị trường như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Úc với tông kim ngạch xuất khẩu năm 2005 là 6.320.704,42 USD Có được kết quả như

vậy là do Xí nghiệp đã nghiên cứu tốt các đặc điểm về môi trường văn hoá — xã hội và dân cư của các nước đó Đây là yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công hay thất bại của Doanh Nghiệp

1.5 Yếu tô về công nghệ:

Hiện nay, kỹ thuật —- công nghệ ngày càng thay đối nhanh, máy móc thiết bi phục vụ cho sản xuất ngày càng hiện đại và hoàn thiện Nếu Xí nghiệp tranh thủ

được công nghệ chế biến tiên tiễn và vận dụng đôi mới trang bi sé mang lai loi thé

Trang 40

trường Ngược lại, nếu không theo kịp được tốc độ phát triển của công nghệ thì sự

lạc hậu là nguy cơ đối với Xí nghiệp 1.6 Yếu tổ về tỷ giá hỗi đoái:

Tỷ giá hối đoái trong nước tăng tạo điều kiện cho xuất khẩu, khi đồng nội tệ

mất giá so với đồng ngoại tệ thì lượng ngoại tệ ta thu về sẽ nhiều hơn, hoạt động

xuất khâu sẽ thu được lợi nhuận cao hơn và ngược lại khi đồng nội tỆ có giá cao hơn đồng ngoại tệ thì lượng ngoại tệ thu về sẽ ít hơn và do đó không có lợi cho việc

kinh doanh của Xí nghiệp 1.7 Yếu tổ thị trường:

Xí Nghiệp Khai Thác và Dịch Vụ Thuỷ Sản Khánh Hoà hoạt động chủ yếu là ở

thị trường nước ngoài Vì vậy, việc nghiên cứu thị trường để tiêu thụ hàng hoá là

van đề rất quan trọng Mỗi thị trường có đầu vào và đầu ra khác nhau về: phương thức vận chuyền thuế nhu cầu mặt hàng do đó Xí nghiệp cần nghiên cứu từng thị trường, tìm hiểu khách hàng thích hợp nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Thị trường tiêu thụ của Xí nghiệp càng lớn thì mức luân chuyên hàng hoá của Xí nghiệp càng cao, lợi nhuận tăng lên

2 Môi trường vi mô:

2.1 Các nhà cung cấp: Cung cấp các yếu tô đầu vào cho Xí nghiệp * Nhà cung cấp bao gom:

- Nhà cung cấp nguyên liệu:

+ Từ ngư dân: Thông thường Xí nghiệp cung cấp các dịch vụ, nước đá cho họ

Khi đánh bắt họ sẽ đem bán lại cho Xí nghiệp

+ Từ các cảng, các đầu nậu, chủ vựa, đơn vị cung cấp nguyên liệu thường xuyên

cho Xí nghiệp

+ Nhà cung cấp tài chính: Trong thời gian gần đây Xí nghiệp làm ăn có lợi nhuận từ hoạt động chế biến xuất khẩu đã tạo được uy tín với các nhà cung cấp tài chính, đặc biệt là các ngân hàng

+ Nguồn cung cấp lao động: Nguồn nhân lực có thể cung cấp cho Xí nghiệp trong vùng khá dôi dào, việc chế biến chủ yếu là thủ công nên không khó huy động

Ngày đăng: 22/11/2021, 19:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình sử dụng nguồn vốn của Xí nghiệp qua các năm (2003-2005) - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC VÀ DỊCH VỤ THUỶ SẢN KHÁNH HOÀ
Bảng 1 Tình hình sử dụng nguồn vốn của Xí nghiệp qua các năm (2003-2005) (Trang 42)
Bảng 2: Bảng thống kê cơ cấu lao động của Xí Nghiệp trong 3 năm qua (2003- (2003-2005) - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC VÀ DỊCH VỤ THUỶ SẢN KHÁNH HOÀ
Bảng 2 Bảng thống kê cơ cấu lao động của Xí Nghiệp trong 3 năm qua (2003- (2003-2005) (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w