Tóm lại: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử QUẦN THỂ vong và xuất cư của các [r]
Trang 1Kiểm tra bài cũ
Thế nào là kích thước của quần thể sinh vật?
Phân biệt kích thước tối thiểu và kích thước tối đa.
Trang 2Người thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
GVHD: Trần Thị Quyên BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG
CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Trang 3Nội dung
I Khái niệm biến động số lượng cá thể
II Các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể
III Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng
cá thể của quần thể.
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
2 Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
3 Trạng thái cân bằng của quần thể
Trang 4I Khái niệm biến động số lượng cá thể
Số lượng ếch, nhái tăng
mạnh vào mùa mưa
Trâu bò chết do rét đậm,
sương muối
Trang 5Nhận xét đặc điểm chung của các dạng biến
động số lượng trong mỗi cột ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
TÌM CÁC DẠNG BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
BIẾN ĐỘNG ? (1) ? (2)
VÍ DỤ
- Số lượng ếch tăng mạnh vào mùa mưa
- Số lượng muỗi tăng vào mùa hè
- Số lượng mèo rừng tăng giảm theo chu kỳ 9-10 năm
- Biến động số lượng cá cơm
ở biển Peru 7 năm
- Số lượng trâu bò giảm do rét đậm, sương muối ở miền Bắc
- Số lượng cây dương xỉ giảm mạnh do cháy rừng
- Số lượng gà ở Thái Nguyên giảm mạnh do dịch cúm gia cầm H5N1
- Số lượng cá thu giảm mạnh
do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển
Nhận xét
THEO CHU KỲ KHÔNG THEO CHU KỲ
Số lượng cá thể của quần thể biến động theo chu kỳ
Số lượng cá thể của quần thể biến động một cách đột ngột
Trang 6III.Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh
số lượng cá thể của quần thể
1 Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
Trang 7PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể
( Thời gian: 3 phút )
QUẦN THỂ
NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN
ĐỘNG QUẦN THỂ Nhóm NTST
1 Cáo ở đồng rêu phương Bắc Số lượng chuột lemmus.
2 Sâu hại mùa màng
3 Cá cơm ở vùng biển Peru
4 Chim cu gáy
5 Muỗi
6 Ếch nhái
7.Bò sát, ếch nhái ở miền Bắc Việt Nam
8 Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm
9 Động thực vật rừng U Minh
10 Thỏ ở Australia
HS
Trang 8PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể
Các nguyên nhân chính gây nên biến động số lượng cá
thể trong quần thể
QUẦN THỂ
NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN
ĐỘNG QUẦN THỂ Nhóm NTST
1 Cáo ở đồng rêu phương Bắc Số lượng chuột lemmus.
2 Sâu hại mùa màng
3 Cá cơm ở vùng biển Peru
4 Chim cu gáy
5 Muỗi
6 Ếch nhái
7.Bò sát, ếch nhái ở miền Bắc Việt Nam
8 Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm
9 Động thực vật rừng U Minh
10 Thỏ ở Australia
Cây trồng, khí hậu.
Dòng nước nóng.
Nguồn thức ăn (lúa, ngô…)
Nhiệt độ, độ ẩm.
Mùa mưa.
Nhiệt độ (<8oC)
Lũ lụt thất thường.
Cháy rừng.
Virus gây bệnh u nhầy.
HS
VS, HS
VS
HS
VS VS VS VS VS
HS
Trang 9Nguyên nhân Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh
Phụ thuộc mật độ
quần thể
Nhân tố ảnh
hưởng chủ yếu
Ảnh hưởng tới
Khí hậu (t o C, độ ẩm …) - Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
- Thức ăn.
- Sinh sản.
- Khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con non.
-Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể.
- Sự phát tán.
- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của
quần thể:
Trang 10-Sinh sản ……….(1) -Tử vong ……… (2) -Nhập cư …… (3)
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Cạnh tranh (cùng loài) → ………… (5) -Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù ……….(6)
Quần thể
ban đầu với
số lượng cá
thể nhất
định
Số lượng cá
thể quần
thể tăng
quá cao
2 CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
CỦA QUẦN THỂ Điền vào chỗ các dấu chấm (…) bỏ lửng đã được đánh số:
… (4)
… (7)
A
B
Trang 11CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA
QUẦN THỂ
-Sinh sản … (1) -Tử vong … (2) -Nhập cư … (3)
Tóm lại : Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử vong và xuất cư của các cá thể trong quần thể.
- Cơ chế điều chỉnh tăng:
- Cơ chế điều chỉnh giảm:
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Cạnh tranh (cùng loài) → ….(5) -Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù …(6)
Quần thể
ban đầu với
số lượng cá
thể nhất
định
Số lượng cá
thể quần
thể tăng
quá cao
Xác định tên cơ chế cho mỗi sơ đồ (A,B)?
Tăng Tăng
Giảm
… (4)
Số lượng cá thể quần thể
tăng
… (7)
Số lượng cá thể của quần thể giảm
nhiều
xuất cư, tử vong
A
B
Trang 12Cơ chế điều chỉnh : là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư
với tỉ lệ tử vong và xuất cư của cỏc cỏ thể trong quần thể.
Quần thể đạt mức độ cõn bằng khi cỏc yếu tố: sinh sản, tử vong,
xuất cư, nhập cư cú mối quan hệ với nhau theo phương trỡnh:
cân bằng
3 Trạng thỏi cõn bằng của quần thể:
Hỡnh 39.3: Sơ đồ điều chỉnh số lượng cỏ thể của quần thể trở lại mức cõn
bằng
Quần thể được điều chỉnh về mức cõn bằng khi nào ? Nờu cơ chế điều chỉnh trạng thỏi cõn
bằng của quần thể ?
b + i = d + e b: sinh sản, i: nhập cư
d: tử vong, e: xuất cư .
- Trạng thái cân bằng của quần thể đạt đ ượ c khi quần thể có
số l ượ ng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng
cung cấp nguồn sống của môi tr ườ ng.