1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

lop 2 tuoi

38 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 28,53 KB

Nội dung

Phương pháp, hình thức tổ chức - Cô cho trẻ ngồi ghế hình chữ U a/ Nghe hát bài “ Búp bê” của tác giả Mông Lợi Chung NDTT - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 1: Không n[r]

Trang 1

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 9 Lứa tuổi nhà trẻ 18 – 24 tháng Hoạt động Tuần I

(Từ ngày 4/9đến ngày 8/9)GV: Trần ThịXuân

Tuần II

(Từ ngày11/9đếnngày15/9)GV: Phạm ThịHăng

Tuần III

(Từ ngày18/9đến ngày 22/9)GV: NguyễnThị Thu Thủy

Tuần IV

(Từ ngày 25/9đến ngày 29/9)GV: Trần Thị Xuân

Đón trẻ, trò

chuyện

- Cô ân cần đón trẻ vào lớp , nhắctrẻ chào cô chào

bố mẹ, bạn bè, người thân trước khi vào lớp

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập

và sức khoẻ của trẻ khi ở nhà và ởlớp

- Cho trẻ chơi tự

do ở các góc

- Trò chuyện các bạn trong lớp, tênbạn là gì?

Trang 2

- Trò chuyện về một số đồ dùng,

đồ chơi trong lớp, đây là cái gì?, đồ chơi gì?

TD sáng Trẻ biết tập

các bài tập kết hợp các động tác

- Khởi động:

Cho trẻ vận động nhịp nhàng với bàn tay, bàn

chân

- Trọng động:

+ Hô hấp: tập hít thở

+ Tay: 2 tay giơ lên cao, hạxuống

+ Lưng, bụng: Nghiêng người sang 2

Trang 3

+ Chân: giangchân sang 2 bên

- Hồi tĩnh:

Cho trẻ làm các động tác nhịp nhàng

- Điểm danh

Hoạt đọng

ngoài trời

- Cho trẻ đi tắm nắng, dạo quanh sân trường

Hoạt động

học

Thứ 2

Trò chuyện với trẻ về côngtác chuẩn bị cho ngày khai giảng

Âm nhạc:

NDTT: Nghe hát:Búp bêNDKH:

TCAN: Ai nhanh nhất

Văn học:

Nghe đọc thơ:

Bạn mới

Âm nhạc:NDTT: Nghe hát: Búp bêNDKH: TCAN: Ai nhanh nhất

3 Khai giảng Nhận biết:

Búp bê, quả bóng

PT vận động:

- Đi theo hiệu lệnh

- TCVĐ: Bóngtròn to

Nhận biết: Búp bê, quả bóng

4 Rèn nề nếp Văn học: HĐ với đồ vật: Văn học:

Trang 4

cho trẻ trong giờ HĐ với đồvật

Nghe đọc thơ:

Đôi dép

Lồng hộp vuông

Nghe đọc thơ:Đôi dép

5 Rèn nề nếp

cho trẻ trong giờ PT vận động

PT vận động:

- VĐCB: Bò trong đường hẹp

- TCVĐ: Nu

na nu nống

Âm nhạc:

NDTT: Nghe hát : Cô và mẹNDKH:

TCAN: Ai nhanh nhất

PT vận động:

- VĐCB: Bò trong đường hẹp

- TCVĐ: Vận động theo nhạc

6 Rèn nề nếp

cho trẻ trong giờ HĐ với đồvật

Hoạt động

góc

* Góc hoạt động với đồ vật ( GTT) Tuần 1: Rèn

nề nếp cho trẻ

Tuần 2: Cho

trẻ làm quen các khối gỗ vàxếp chồng các khối thành

Trang 5

xếp cái bàn, cái ghế

Tuần 3: Cho

trẻ làm quen

và tập xâu vòng, xâu hoa,xâu các con vật

Tuần 4: Cho

trẻ làm quen

và tập lồng

hộp vuông, tròn, xếp các khối gỗ thành cái bàn, cái ghế

* Góc nghệ thuật

- Góc âm nhạc: Cho trẻ nghe và hát một số bài hát như: Em búp

bê, Đi học về, Cái mũi

Trang 6

- Góc bé với hình và màu: Cho trẻ tập cầm bút, vò xégiấy vụn, chơi với đất nặn

* Góc vận động: Chơi

với bóng, vòng, bắt trước một số động tác như giơ tay lên caođưa sang 2 bêntheo cô

* Góc bé chơi với búp bê:

Tắm ,mặc quần, áo cho

em ,ru em bé, cho em búp bêăn……

- CB: Búp bê, bát, đũa, thìa , khăn, chậu tắm,quần áo

Trang 7

* Góc kể chuyện: Xem

tranh ảnh về các đồ dùng

đồ chơi, tranh

về bộ phận trên khuôn mặt, xem tranhtruyện, nghe đọc thơ: đôi dép, bạn mới, nghe kể chuyện: đôi bạn tốt

- CB: Tranh ảnh đồ dùng,

đồ chơi, khuônmặt trẻ, tranh bài thơ “ Đôi dép, bạn mới

Hoạt động

chiều

Rèn nề nếp học tập vui chơi

- Rèn nề nếp cho trẻ chào

cô, chào ông

bà, bố mẹ,

-Làm quen kỹ năng cất ba lô.

- Cho trẻ hát

- Làm quen với kỹ năng cầm bát

- Cho trẻ đọc

Trang 8

chào bạn khi đến lớp và ra về

-Cho trẻ hát cùng cô bài hát búp bê

- Rèn nề nếp

đi vệ sinh cho trẻ

- Cho trẻ đọc cùng cô bài thơ đôi dép

- Cho trẻ xem tranh, ảnh trường mầm non

- Chơi theo ý thích ở các góc

- Vệ sinh trả trẻ

cùng cô bài hát cô và mẹ

- Cho trẻ nghe

kể câu chuyện

“ đôi bạn tốt“

- Cho trẻ đọc bài thơ bạn mới cùng cô

- Chơi theo ý thích ở các góc

- Vệ sinh trả trẻ

thơ đôi dép cùng cô

- Cho trẻ xem hình ảnh về các đồ dùng

đồ chơi

- Cho trẻ hát bài hát búp bê cùng cô

- Chơi theo ý thích ở các góc

- Vệ sinh trả trẻ

Đánh giá KQ

thực hiện

Trang 9

Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017

Tổ trưởng Ban giám hiệu

Nguyễn Thị Hạ Lê Thi Mừng

Kế hoạch tuần 2 Thời gian thực hiện: 11/9 đến 15/9 năm 2017 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hăng Thứ 2 ngày 11 tháng 9 năm 2017

Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu

Âm

nhạc:

1/Kiến thức:

1/Đồ dùng của

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Đoán đồ vật trong túi”

Trang 10

và tên trò chơi

2/ Kỹ năng

- Rèn cho trẻ kỹ năng lắng nghe cô hát

- Trẻ có

kỹ năng chơi trò chơi

3/Thái độ

- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động

- 1 con búp bê

- Nhạc bàihát: Em búp bê, sắc xô

- Video bài hát embúp bê

2/ Đồ dùng của trẻ:

5 cái ghế,

Cô phổ biến cách chơi: Cho trẻ sờ vào túi có đựng đồ vật và cho trẻ đoán

- Trò chuyện về nội dung bài học

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

- Cô cho trẻ ngồi ghế hình chữ U

a/ Nghe hát bài “ Búp bê” của tác giả Mông Lợi Chung( NDTT)

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát lần 1: Không nhạc+ Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát

- Cô hát lần 2: Cô hát kết hợp cử chỉ điệu bộ+ Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả

Cô giảng giải nội dung bài hát: Bài hát nói về em búp rất đáng yêu và không khócnhè

- Cô hát lần 3: Cô cho trẻ hửng ứng cùng cô

- Lần 4: Cô cho trẻ xem video bài hát+ Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát

b/ TCAN: Ai nhanh nhất ( NDKH)

- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi

- Cô phổ biến cách chơi: Cô xếp 5 cái ghế thành hình tròn và cô mời 6 bạn lên chơi

cô cho trẻ vừa đi vừa hát cùng cô khi nào cô lắc sắc xô thì các bạn nhanh chânngồi vào ghế nếu bạn nào không ngồi được vào ghế sẽ là người thua cuộc

- Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần ( Cô quan sát trẻ chơi)

- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi

3 Kết thúc

Cô nhận xét tuyên dương, chuyển hoạt động

Trang 11

sửa

năm…

Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2017 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu

2/ Kỹ năng

1/Đồ dùng của cô

- 1 quả bóng, 1 búp bê

2/ Đồ dùng cuả trẻ

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bóng tròn to”

- Cô trò chuyện về trò chơi

- Trò chuyện và hướng trẻ vào nội dung bài học “ búp bê, quảbóng”

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

Trang 12

- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích

- Rèn cho trẻ kỹ năng nói

- Rèn cho trẻ kỹ năng chơi trò chơi

3/Thái độ

- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các

đồ dùng đồ chơi trong lớp

- Trang phục gọngàng

*Quan sát: Búp bê-Cô cho trẻ quan sát con búp bê rồi hỏi trẻ:

-Đây là con gì? (búp bê)

Cô cho trẻ đọc 3-4 lần

- Cô giới thiệu cho trẻ quan sát các bộ phận của con búp bê( đầu,tóc, mắt, mũi, miệng, chân tay )

- Chúng mình hay chơi búp bê vào giờ nào nhỉ?

À chúng mình hay chơi ở giờ hoạt động góc đấy-Búp bê chúng mình dùng để làm gì? ( bế em)

*Quan sát : Quả bóng

- Cô hỏi trẻ đây là quả gì? ( quả bóng)

Cô cho trẻ đọc 3-4 lần

- Cô hỏi trẻ quarbongs có màu gì?

- Chúng mình có hay được chơi quả bóng không nhỉ?

À chúng mình được chơi rất nhiều với quả bóng lúc ở lớp cũng như ở nhà đúng không nào?

Trang 13

- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả

1/Đồ dùng của cô

- Nhạc bài hát “ Đôi dép”, Tranhminh hoạ

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát “Đôi dép”

- Cô trò chuyện nội dung bài hát

- Trò chuyện về nội dung bài hát và giới thiệu bài thơ “ Đôi dép” của tác giảPhạm Hổ

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

Trang 14

- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ

2/ Kỹ năng

- Rèn cho trẻ kỹ năng lắng nghe, ghi nhớ

- Rèn kỹ năng đọc cho trẻ

3/Thái độ

- Trẻ thíchnghe cô đọc thơ

- Giáo dụctrẻ biết giữ gìn đôi chân luôn sạch sẽ

2/ Đồ dùng cuả trẻ

- Trang phục gọn gang, ghế

* Cô đọc cho trẻ nghe

- Cô cho trẻ ngồi hình chữ U nghe cô đọc + Cô đọc lần 1: Cô đọc chậm rãi tình cảm cho trẻ nghe

- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả+ Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh hoạ

- Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả

- Cô giải thích nội dung bài thơ: Đôi dép giúp cho đôi chân luôn sạch sẽ, đidép rất êm chân, giúp bảo vệ đôi chân, nên khi đi ra ngoài chúng mình nhớ đidép

+ Cô đọc lần 3: Cô cho trẻ đọc cùng cô

* Trẻ đàm thoại cùng cô

- Cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì?

- Các con đi dép như thế nào?

+ Lần 4: Cô đọc và khuyến khích trẻ đọc cùng côGiáo duc trẻ: Luôn phải đi dép để giữ gìn vệ sinh cho đôi chân luôn sạch sẽ

3 Kết thúc

Cô nhận xét tuyên dương, chuyển hoạt động

Trang 15

1/ Đồ dùng của cô

+ Nhạc bài hát đoàn tàu nhỏ xíu,đường hẹp

30 – 40 cm,

1.Ổn định tổ chức:

- Trò chuyện với trẻ về sự phát triển của cơ thể

- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

- Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân ( nhanh chậm,nhấc

cao chân)

- Trọng động:

Trang 16

nống đường hẹp

2/ Kỹ năng

+ Trẻ có kỹ năng bò+ Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi

3/ Thái độ

+ Giáo dục rèn thói quen tập thể dục, +Trẻ biếttập thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh

vạch chuẩn, sắc xô

2/ Đồ dùng của trẻ

Trang phụcgọn gàng

a BTPTC:

- Cho trẻ đứng đội hình thành 4 hàng ngang

+ Hô hấp: Tập hít thở ( 4L*4N)+ Tay: 2 tay giơ lên cao, hạ xuống (6 L*4N)+ Lưng, bụng: Nghiêng người sang 2 bên trái – phải ( 4L*4N)+ Chân: Giang chân sang 2 bên ( 6L*4N)

b VĐCB: Bò trong đường hẹp

- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện

- Cô giới thiệu tên vận động cơ bản: Bò trong đường hẹp

- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích

- Cô làm mẫu lần 2: Giải thích

Ở TTCB cô quỳ trước vạch xuất phát, 2 tay chống xuống đất, mắt nhìnthẳng Khi có hiệu lệnh xuất phát cô bắt đầu bò kết hợp chân nọ tay kia và

cô bò về phía trước ( Khi bò cô nhìn thẳng về phía trước không dẫm chânvào vạch)

- Cô mời 2 trẻ thực hiện+ Cả lớp thực hiện bài tập cô chú ý sửa sai(3- 4 lần)+ Cô mời từng tổ thực hiện

- Cô hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động gì?

Mở rộng: Khi cô lắc sắc xô nhanh thì bò nhanh, khi cô gõ chậm thì bòchậm

c TCVĐ: Nu na nu nống

- Cô phổ biến cách chơi.Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi duỗi thẳng chân, sau đó cô và trẻ cùng đọcđồng dao “ nu na nu nống” cô vừa vố vào chân từng trẻ “ trống” cuối cùngkết thúc ở chân nào thì chân đó co lạ Cứ tiếp tục như thế cho đến khi tất cả

Trang 17

- Cô hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì?

+ Trẻ biết cầm hạt xâu thành vòng

2/ Kỹ năng

+ Rèn kỹ năng xâu

1/ Đồ dùng của cô

+ Rổ đựnghạt vòng, dây xâu

2/ Đồ dùng của trẻ: Rổ

đựng hạt

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ cùng hát với nhạc bài hát “ Mười ngón tay ngoan”

- Trò chuyện về nội dung bài hát và cô giới thiệu bài học “ Xâu vòng”

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Quan sát đàm thoại mẫu và cô làm mẫu

- Cô cho trẻ ngồi chữ U

- Cô giơ hạt vòng và dây xâu lên và trò chuyện với trẻ

- Các con có thích từ chiếc dây và những hạt vòng này chúng mình có thể làmthành chiếc vòng cùng với cô không?

* Cô làm mẫu cho trẻ quan sát

Trang 18

- Cô cho ngồi xúm xít cô vừa làm mẫu lần 1: Cô xâu thành chiếc vòng hoàn chỉnhkhông giải thích

+ Cô hỏi trẻ cô vừa làm gì?

- Cô làm mẫu lần 2: Cô vừa làm cô vừa giải thích: Tay phải cô cầm một đầu dây,tay trái cô cầm hạt và cô để hở lỗ để xâu dây qua cái lỗ đó, cô xâu lần lượt các hạtlại với nhau thành một chuỗi, xâu xong cô buộc dây lại vậy là cô đã xau đượcchiếc vòng rồi đấy

* Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ về chỗ cô đã chuẩn bị sẵn đồ dùng và làm ( Khi trẻ làm cô chú ý giúp

đỡ trẻ yếu và giúp đỡ những trẻ chưa làm được)

* Trưng bày và nhận xét sản phẩm

- Trẻ nào làm xong cô động viên trẻ mang sản phẩm lên

- Cô cho trẻ ngồi xúm xít và nhận xét tuyên dương những trẻ làm đẹp

- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn

Trang 19

Kế hoạch tuần 3 Thời gian thực hiện: 18/9 đến 22/9 năm 2017 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy Thứ 2 ngày 18 tháng 9 năm 2017 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả

- Trẻ hiểu

1/Đồ dùng của cô

- Nhạc bài hát “ Lời chào buổi sáng”

- Tranh minh

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát “Lời chào buổi sáng”

- Cô trò chuyện nội dung bài hát

- Trò chuyện về nội dung bài hát và giới thiệu bài thơ “ Bạn mới” của tác giảNguyệt Mai

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Cô đọc cho trẻ nghe

Trang 20

- Trang phục gọn gàng, ghế

- Cô cho trẻ ngồi hình chữ U nghe cô đọc + Cô đọc lần 1: Cô đọc chậm rãi tình cảm cho trẻ nghe

- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả+ Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh hoạ

- Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả

- Cô giải thích nội dung bài thơ: nói về các bạn mới ngày đầu đến lớp còn nhút nhát và đã được cô giáo và các bạn lớn hơn quan tâm gần gũi giúp đỡ

+ Cô đọc lần 3: Cho trẻ đọc cùng cô

* Trẻ đàm thoại cùng cô

- Cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì?

- Khi bạn mới đến trường bé dạy bạn, rủ bạn làm gì?

Giáo duc trẻ: Phải yêu quý gần gũi giúp đỡ các bạn và chơi đoàn kết với nhau

3 Kết thúc

Cô nhận xét tuyên dương, chuyển hoạt động

Trang 21

+ Trẻ nắmđược tên vận động

cơ bản, tên trò chơi + Trẻ biết cách đi theo hiệu lệnh, biết

1/ Đồ dùng của cô

+ Nhạc bài hát đoàn tàu nhỏ xíu,vạch chuẩn, sắc xô

2/ Đồ dùng của trẻ

Trang phụcgọn gàng

1.Ổn định tổ chức:

- Trò chuyện với trẻ về sự phát triển của cơ thể

- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”

Trang 22

+ Chân: Giang chân sang 2 bên ( 6L*4N)

b VĐCB: Đi theo hiệu lệnh

- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện

- Cô giới thiệu tên vận động cơ bản: Đi theo hiệu lệnh

- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích

- Cô làm mẫu lần 2: Giải thích

Ở TTCB cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh đi cô bắt đầu đi khi đi

cô nghe tiếng sắc xô khi cô lắc to thì cô đi nhanh, khi cô lắc nhỏ thì cô đichậm( Khi đi cô nhìn thẳng về phía trước không dẫm chân vào vạch và chú ýnghe tiếng sắc xô)

- Cô mời 2 trẻ thực hiện+ Cả lớp thực hiện bài tập cô chú ý sửa sai(3- 4 lần)+ Cô mời từng tổ thực hiện

- Cô hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động gì?

c TCVĐ: Bóng tròn to

- Cô phổ biến cách chơi.Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn nắm tay nhau vừa đi vừa hátcùng cô bài hát” Bóng tròn to”

+ Khi hát đến câu : “ Bóng tròn to…tròn to”: Trẻ đi thành vòng rộng ra ngoài+ Khi hát đến câu: “ Bóng xì hơi…xì hơi”: Trẻ đi vào trong

+ Khi hát đến câu: “ Nào bạn ơi…to tròn nào” : Trẻ đi thành 1 vòng tròn rộngCho trẻ chơi 2 – 3 lần

- Cô hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì?

Trang 23

+ Trẻ biết lồng các hộp vào vớinhau

+ Trẻ biết hộp to và hộp nhỏ

2/ Kỹ năng

+ Rèn kỹ năng lồng

1/ Đồ dùng của cô

+ Rổ đựng các hộp to ,nhỏ

2/ Đồ dùng của trẻ: Rổ

đựng các hộp to, nhỏ

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ cùng hát với nhạc bài hát “ Hai bàn tay của em”

- Trò chuyện về nội dung bài hát và cô giới thiệu bài học “ Lồng hộp”

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Quan sát đàm thoại mẫu và cô làm mẫu

- Cô cho trẻ ngồi xúm xít quanh cô

- Cô giơ những chiếc hộp lên và trò chuyện với trẻ về kích thước và màu sắc

- Các con có thích lồng những chiếc hộp này lại với nhau cùng với cô không?

* Cô làm mẫu cho trẻ quan sát

- Cô cho ngồi xúm xít cô vừa làm mẫu lần 1: Cô lồng những chiếc hộp lại vớinhau hoàn chỉnh không giải thích

+ Cô hỏi trẻ cô vừa làm gì?

Trang 24

hộp cho trẻ

3/Thái độ

+ Giáo dục trẻ tích cực tham gia các hoạt động+ Giáo dục trẻ giữ gìn

vệ sinh

- Cô làm mẫu lần 2: Cô vừa làm cô vừa giải thích: Muốn lồng được nhữnghộp này lại được với nhau, trước tiên các con cầm từng chiếc hộp này lên,sau đó các con lồng chiếc hộp nhỏ vào chiếc hộp to và lồng chiếc hộp to vào

chiếc hộp to hơn cô vừa làm cô vừa giơ lên cho trẻ quan sát

* Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ về chỗ cô đã chuẩn bị sẵn đồ dung và làm bài ( Khi trẻ làm cô

chú ý giúp đỡ trẻ yếu và giúp đỡ những trẻ chưa làm được)

* Trưng bày và nhận xét sản phẩm

- Trẻ nào làm xong cô động viên trẻ mang sản phẩm lên

- Cô cho trẻ ngồi xúm xít và nhận xét tuyên dương những trẻ làm đẹp

- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn

Trang 25

Thứ 5 ngày 21 tháng 9 năm 2017

Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu

2/ Kỹ năng

- Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi

- Rèn cho trẻ

kỹ năng lắng nghe cô hát

3/Thái độ

- Trẻ tích cực tham gia các

1/Đồ dùng của cô

- 1 con búp bê

- Nhạc bài hát:

Cô và mẹ, sắc xô

- Video bài hát

cô và mẹ

2/ đồ dùng của trẻ

- 5 cái ghế

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cô và mẹ” cùng cô

Cô trò chuyện về nội dung bài thơ

- Qua nội dung bài thơ cô giới thiệu bài học

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

- Cô cho trẻ ngồi hình chữ U

a/ Nghe hát bài “ Cô và mẹ” của tác giả Thu Hiền( NDTT)

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát lần 1: Không nhạc+ Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát

- Cô hát lần 2: Cô hát nhún nhảy kết hợp cử chỉ điệu bộ+ Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả

- Nội dung bài hát: Bài hát nói về lúc ở nà mẹ cũng là cô giáo , khiđến trường cô giáo cũng như là mẹ, mẹ và cô giáo là hai cô giáo vàcũng là hai ngươi mẹ

Ngày đăng: 22/11/2021, 16:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Phương pháp, hình thức tổ chức - lop 2 tuoi
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (Trang 10)
2/ Đồ dùng cuả trẻ - lop 2 tuoi
2 Đồ dùng cuả trẻ (Trang 11)
2. Phương pháp, hình thức tổ chức - lop 2 tuoi
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (Trang 11)
2. Phương pháp, hình thức tổ chức - lop 2 tuoi
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (Trang 13)
-Cô cho trẻ ngồi hình chữ U nghe cô đọc - lop 2 tuoi
cho trẻ ngồi hình chữ U nghe cô đọc (Trang 14)
2. Phương pháp, hình thức tổ chức - lop 2 tuoi
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (Trang 15)
-Cho trẻ đứng đội hình thành 4 hàng ngang - lop 2 tuoi
ho trẻ đứng đội hình thành 4 hàng ngang (Trang 16)
2. Phương pháp, hình thức tổ chức - lop 2 tuoi
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (Trang 17)
2/ Đồ dùng của  - lop 2 tuoi
2 Đồ dùng của (Trang 17)
2. Phương pháp, hình thức tổ chức * Cô đọc cho trẻ nghe - lop 2 tuoi
2. Phương pháp, hình thức tổ chức * Cô đọc cho trẻ nghe (Trang 19)
-Cô cho trẻ ngồi hình chữ U nghe cô đọc - lop 2 tuoi
cho trẻ ngồi hình chữ U nghe cô đọc (Trang 20)
2. Phương pháp, hình thức tổ chức - lop 2 tuoi
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (Trang 21)
-Cho trẻ đứng đội hình hàng ngang - lop 2 tuoi
ho trẻ đứng đội hình hàng ngang (Trang 21)
2/ Đồ dùng của trẻ: Rổ - lop 2 tuoi
2 Đồ dùng của trẻ: Rổ (Trang 23)
2. Phương pháp, hình thức tổ chức - lop 2 tuoi
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (Trang 25)
-Cô phổ biến cách chơi: Cô xếp 5 cái ghế thành hình tròn và cô mời 6 bạn lên chơi cô cho trẻ vừa đi vừa hát cùng cô khi nào cô lắc sắc xô thì các bạn nhanh chân ngồi vào ghế nếu bạn nào không ngồi được vào ghế sẽ là người thua cuộc. - lop 2 tuoi
ph ổ biến cách chơi: Cô xếp 5 cái ghế thành hình tròn và cô mời 6 bạn lên chơi cô cho trẻ vừa đi vừa hát cùng cô khi nào cô lắc sắc xô thì các bạn nhanh chân ngồi vào ghế nếu bạn nào không ngồi được vào ghế sẽ là người thua cuộc (Trang 26)
-Cho trẻ ngồi hình chữ U - lop 2 tuoi
ho trẻ ngồi hình chữ U (Trang 27)
2. Phương pháp, hình thức tổ chức - lop 2 tuoi
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (Trang 29)
-Cô phổ biến cách chơi: Cô xếp 5 cái ghế thành hình tròn và cô mời 6 bạn lên chơi cô cho trẻ vừa đi vừa hát cùng cô khi nào cô lắc sắc xô thì các bạn nhanh chân ngồi vào ghế nếu bạn nào không ngồi được vào ghế sẽ là người thua cuộc. - lop 2 tuoi
ph ổ biến cách chơi: Cô xếp 5 cái ghế thành hình tròn và cô mời 6 bạn lên chơi cô cho trẻ vừa đi vừa hát cùng cô khi nào cô lắc sắc xô thì các bạn nhanh chân ngồi vào ghế nếu bạn nào không ngồi được vào ghế sẽ là người thua cuộc (Trang 30)
2/ Đồ dùng cuả trẻ - lop 2 tuoi
2 Đồ dùng cuả trẻ (Trang 31)
2. Phương pháp, hình thức tổ chức - lop 2 tuoi
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (Trang 31)
2. Phương pháp, hình thức tổ chức * Cô đọc cho trẻ nghe - lop 2 tuoi
2. Phương pháp, hình thức tổ chức * Cô đọc cho trẻ nghe (Trang 33)
-Cô cho trẻ ngồi hình chữ U nghe cô đọc - lop 2 tuoi
cho trẻ ngồi hình chữ U nghe cô đọc (Trang 33)
-Cho trẻ đứng đội hình thành 4 hàng ngang - lop 2 tuoi
ho trẻ đứng đội hình thành 4 hàng ngang (Trang 35)
2. Phương pháp, hình thức tổ chức - lop 2 tuoi
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (Trang 35)
2. Phương pháp, hình thức tổ chức - lop 2 tuoi
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (Trang 37)
2/ Đồ dùng của trẻ: Rổ  - lop 2 tuoi
2 Đồ dùng của trẻ: Rổ (Trang 37)
w