- Cho trẻ đứng đội hình hàng ngang
a/ Nghe hát bài “ Búp bê” của tác giả Mông Lợi Chung( NDTT)
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 1: Không nhạc
+ Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát
- Cô hát lần 2: Cô hát kết hợp cử chỉ điệu bộ + Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả
Cô giảng giải nội dung bài hát: Bài hát nói về em búp rất đáng yêu và không khóc nhè
hoạt động - Lần 4: Cô cho trẻ xem video bài hát + Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát
b/ TCAN: Ai nhanh nhất ( NDKH)
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi
- Cô phổ biến cách chơi: Cô xếp 5 cái ghế thành hình tròn và cô mời 6 bạn lên chơi cô cho trẻ vừa đi vừa hát cùng cô khi nào cô lắc sắc xô thì các bạn nhanh chân ngồi vào ghế nếu bạn nào không ngồi được vào ghế sẽ là người thua cuộc.
- Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần ( Cô quan sát trẻ chơi) - Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
3. Kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương, chuyển hoạt động
Lưu ý
Chỉnh sửa năm…..
Thứ 3 ngày 26 tháng 9 năm 2017 Tên hoạt
động học
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
Nhận biết:
Búp bê, quả bóng
1/Kiến thức:
-Trẻ biết được tên gọi,đặc điểm ,hình dạng của búp bê, quả bóng
2/ Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Rèn cho trẻ kỹ năng nói
- Rèn cho trẻ kỹ năng chơi trò chơi
3/Thái độ - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng đồ chơi trong lớp 1/Đồ dùng của cô - 1 quả bóng, 1 búp bê 2/ Đồ dùng cuả trẻ - Trang phục gọn gàng 1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bóng tròn to” - Cô trò chuyện về trò chơi
- Trò chuyện và hướng trẻ vào nội dung bài học “ búp bê, quả bóng”
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
*Quan sát: Búp bê
-Cô cho trẻ quan sát con búp bê rồi hỏi trẻ: -Đây là con gì? (búp bê).
Cô cho trẻ đọc 3-4 lần
- Cô giới thiệu cho trẻ quan sát các bộ phận của con búp bê( đầu, tóc, mắt, mũi, miệng, chân tay...)
- Chúng mình hay chơi búp bê vào giờ nào nhỉ? À chúng mình hay chơi ở giờ hoạt động góc đấy -Búp bê chúng mình dùng để làm gì? ( bế em) *Quan sát : Quả bóng
- Cô hỏi trẻ đây là quả gì? ( quả bóng) Cô cho trẻ đọc 3-4 lần
- Cô hỏi trẻ quarbongs có màu gì?
- Chúng mình có hay được chơi quả bóng không nhỉ? À chúng mình được chơi rất nhiều với quả bóng lúc ở lớp cũng như ở nhà đúng không nào?
- Quả bóng dùng để làm gì nhỉ?
GD trẻ: Phải biết giữ gìn các đồ dùng đồ chơi trong lớp * Trò chơi: Ai nhanh nhất
- Cách chơi: Khi cô giơ quả bóng, con búp bê bạn nào nói nhanh nhất thì bạn đó là người chiến thắng
- Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần
3. Kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương, chuyển hoạt động
Lưu ý
Chỉnh sửa năm…..
Thứ 4 ngày 27 tháng 9 năm 2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Văn học: Nghe thơ: Đôi dép ( Phạm Hổ) 1/Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ 2/ Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng lắng nghe, ghi nhớ - Rèn kỹ năng đọc cho trẻ 3/Thái độ - Trẻ thích nghe cô đọc thơ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn 1/Đồ dùng của cô - Nhạc bài hát “ Đôi dép”, Tranh minh hoạ 2/ Đồ dùng cuả trẻ - Trang phục gọn gàng, ghế 1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát “Đôi dép” - Cô trò chuyện nội dung bài hát
- Trò chuyện về nội dung bài hát và giới thiệu bài thơ “ Đôi dép” của tác giả Phạm Hổ