1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an ca nam 20172018

142 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 225,62 KB

Nội dung

ÔN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS nắm được những kiến thức cơ bản về DS, vị trí, đặc điểm về khí hậu, tự nhiên và các hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng 2.Kĩ năng: - Củng cố c[r]

Trang 1

TUẦN: 1 Ngày soạn: 4/9/2017 Tiết 1 Ngày dạy: 6/9/2017

Phần một THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG

Bài 1: DÂN SÔ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

HS cần hiểu và nắm vững về dân số, mật độ dân số, tháp tuổi Hiểu dân số là nguồnlao động của một địa phương, hiểu nguyên nhân của sự gia tăng và bùng nổ dân số.-Biết được hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giảiquyết

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp

tuổi

3.Thái độ: Thông qua bài học để giáo dục ý thức về DS - KHHGĐ đối với cộng

đồng, góp phần thúc đẩy sự phát triển KT-XH của đất nước

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Biểu đồ tháp tuổi hình 1.1 phóng to

-Biểu đồ gia tăng dân số tự nhiên thế giới (H1.2)

-Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số (H1.3, 1.4)

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cu (không)

3 Bài mới

GV: Giới thiệu bài

Hoạt động 1

-HS đọc thuật ngữ “dân số” tr186:

CH: Bằng cách nào người ta lại biết được

dân số của một địa phương trong một

thời điểm nhất định?

CH: Điều tra dân số sẽ tìm hiểu được

những vấn đề gì? dân số có ý nghĩa gì

đối với sự phát triển KT-XH?

CH: Dân số thường được thể hiện cụ thể

bằng loại biểu đồ nào?

1 Dân số, nguồn lao động:

-Các cuộc điều tra dân số cho ta biếttình hình dân số, nguồn lao động củamột địa phương

- Dân số được biểu hiện cụ thể bằngmột tháp tuổi (tháp dân số)

-Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thểcủa dân số về giới tính, độ tuổi, nguồnlao động hiện tại và tương lai của địaphương

Trang 2

-DS nhanh từ năm nào? (1804-1960).

- DS tăng vọt từ năm nào? (1960-1999)

CH: Vì sao trong nhiều thập kỉ đầu DS

tăng chậm, đến thế kỉ XIX và đầu thế kỉ

nhiên ở mỗi nhóm nước?

CH: Trong giai đoạn từ 1950 - 2000

nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng DS cao

hơn? Tại sao?

-HS thảo luận: Bùng nổ dân số gây ra

những hậu quả gì? Biện pháp khắc phục

như thế nào?

-GV liên hệ tình hình dân số ở Việt Nam

-Có 3 nhóm tuổi được thể hiện trên tháptuổi

+ Nhóm dưới lao động từ 0-14 tuổi+ Nhóm trong lao động từ 15-59 tuổi+ Nhóm ngoài lao động > 60 tuổi

2 Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX.

- Gia tăng dân số của một địa phương phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm

- Công thức:

Sinh – tử x 100 GTDS = = % Tổng số dân

4.Củng cố -Dặn dò:

-Biểu đồ tháp tuổi cho ta biết được đăc điểm gì của dân số?

-Bùng nổ dân số thường xảy ra ở các nhóm nước nào?

-Tỉ lệ gia tăng dân số bình quân của thế giới ở mức độ nào thì được coi là bùng nổ

dân số?

-Làm BT 2,3 SGK

Trang 3

Tiết 2 Ngày soạn: 8/9/2017 Ngày dạy:9,12/9/2017

Bài 2: SỰ PHÂN BÔ DÂN CƯ.

CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

HS biết được dân cư trên thế giới phân bố không đều, biết những vùng đông dân cưtrên thế giới Nhận biết được sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trênthế giới

2.Kĩ năng:

Rèn kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư, nhận biết được 3 chủng tộc chính trên thếgiới qua ảnh và trên thực tế

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Bản đồ dân cư thế giới

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: CH: Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân,

hậu quả và hướng giải quyết

3 Bài mới:

GV: Giới thiệu bài mới

1 Sự phân bố dân cư:

-Mật độ dân số là số người sinh sốngtrên một đơn vị diện tích

- Công thức tính:

Số dân (người)MDDS=

Trang 4

CH: Xác định hai khu vực có mật độ dân

số cao nhất?

CH: Em có nhận xét gì về sự phân bố

dân cư trên thế giới?

CH: Quan sát bản đồ và cho biết: Dân cư

thế giới tập trung đông ở những vùng

nào?

-Liên hệ ở nước ta: Dân cư tập trung

đông ở vùng nào? Nơi nào dân cư ở thưa

thớt? Giải thích nguyên nhân?

-Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giaothông khó khăn, vùng cực giá lạnhhoặc hoang mạc khí hậu khắc nghiệt

có dân cư thưa thớt

2 Các chủng tộc:

-Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơthể (màu da, tóc, mắt, mũi…) để chiadân cư trên thế giới thành 3 chủng tộcchính:

+Môn-gô-lô-it (da vàng) thường sống

ở châu Á +Nê-grô-it (da đen) thường sống ởchâu Phi

+Ơ-rô-pê-ô-it (da trắng) thường sống

ở châu Âu, châu Mĩ

- Các dân tộc hiện nay cùng chung sống bình đẳng

4.Củng cố - Dặn dò:

- Dân cư thế giới thường tập trung sinh sống ở những khu vực nào?

-Sưu tầm tranh ảnh về làng xóm ở nông thôn, thành thị của Việt nam và thế giới

Trang 5

TUẦN: 2 Ngày soạn: 10/9/2017 Tiết 3 Ngày dạy: 11,13/9/2017

Rèn kĩ năng nhận biết các loại quần cư qua ảnh hoặc qua thực tế Nhận biết được sự

phân bố của các siêu đô thị đông dân trên thế giới

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Bản đồ dân cư và đô thị thế giới

-Tranh ảnh về các loại quần cư

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: Xác định trên bản đồ những nơi tập trung đông dân cư của thế giới Giải thích tại sao những khu vực đó lại đông dân cư?

3 Bài mới:

GV: Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1

-HS đọc thuật ngữ: “Quần cư” tr 188 sgk:

- GV chia lớp để thảo luận nhóm:

Nhóm 1,2: Tìm hiểu về quần cư nông

thôn

Nhóm 3,4: Quần cư đô thị.

-Các nhóm dựa vào H3.1, 3.2 và hiểu biết

thực tế để thảo luận các nội dung sau:

Cách tổ chức sinh sống, mật độ dân số,

lối sống, hoạt động kinh tế chính

-GV kẻ bảng, HS điền kết quả, nhận xét

bổ sung

-GV chuẩn kiến thức

1 Quần cư nông thôn và quần cư

đô thị:

Trang 6

Các yếu tố Quần cư nông thôn Quần cư đô thị

Lối sống

Dựa vào truyền thống dòng họ,

có phong tục, tập quán, lễ hộiriêng

Cộng đồng có tổ chức, tuânthủ theo pháp luật, quy định

và nếp sống văn minh, bìnhđẳng

Hoạt động kinh

tế chính

sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp

Sản xuất công nghiệp, dịch vụ

-Liên hệ: Nơi em và gia đình đang định cư

thuộc kiểu quần cư nào?

CH: Hiện nay kiểu quần cư nào đang thu hút

số đông dân cư tới sinh sống và làm việc?

CH Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất?

Xác định trên bản đồ và đọc tên các siêu đô

thị đó

CH: Các siêu đô thị phân bố chủ yếu ở đâu?

Vì sao?

CH: Quá trình phát triển tự phát của các đô

thị và siêu đô thị để lại những hậu quả gì?

-Hiện nay trên thế giới tỉ lệ người

sống trong các đô thị ngày càng tăng

2 Đô thị hoá Các siêu đô thị:

-Các đô thị xuất hiện từ thời cổ đại.

-Hiện nay số người sống trong đôthị chiếm khoảng 50% DS thế giới

-Nhiều đô thị phát triển nhanhchóng trở thành các siêu đô thị.-Trong những năm gần đây các siêu

đô thị trên thế giới tăng nhanh, nhất

là ở các nước đang phát triển

4.Củng cố - Dặn dò:

- Quần cư nông thôn khác quần cư đô thị ở chỗ nào?

- Các siêu đô thị thường xuất hiện ở những khu vực nào?

-Làm BT1,2 sgk.

-Chuẩn bị bài thực hành.

Tiết 4 Ngày soạn: 12/9/2017

Trang 7

Ngày dạy: 13,16/9/2017

Bài 4 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SÔ VÀ THÁP TUỔI.

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Qua tiết thực hành, HS được củng cố lại các khái niệm về mật độ dân số, sự phân

bố dân cư không đều trên thế giới, các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố cácsiêu đô thị ở Châu Á

2.Kỹ năng :

- Củng cố lại các kỹ năng nhận biết một số cách thể hiện MĐDS, phân bố dân số vàcác đô thị trên lược đồ dân số, kỹ năng đọc, khai thác các thông tin qua biểu đồ tháptuổi

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính VN.

- Biểu đồ tháp tuổi của TP.HCM

- Lược đồ dân cư Châu Á

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô

thị?

3 Bài mới:

- GV giới thiệu yêu cầu của bài thực hành

Về : Đáy tháp (Nhóm tuổi dưới lao động)

Thân tháp (Nhóm tuổi lao động)

Trang 8

CH: Tìm trên lược đồ những khu vực tập

trung nhiều chấm nhỏ (500.000 người)

Mật độ chấm dày nói lên điều gì?

CH Xác định trên bản đồ dân số Châu Á

những khu tập trung đông dân cư nhất)

-HS Tìm trên lược đồ sau đó xác định

trên bản đồ dân số Châu Á các đô thị và

-Các đô thị lớn tập trung nhiều ở khuvực Đông Á, Nam Á (Ven biển, dọccác sông lớn.)

4.Củng cố - Dặn dò:

- Các đô thị và siêu đô thị phân bố như thế nào trên lục địa Châu Á? Giải thích sựphân bố đó

- Trả lời các câu hỏi và bài tập

- Xem lại các dạng tháp tuổi

- Cách thể hiện MĐDS trên lược đồ ( Nền màu, chấm điểm)

- Chuẩn bị kỹ bài 5: - Ôn các đới khí hậu trên trái đất( lớp 6)

- Ranh giới các đới khí hậu

- Đặc điểm của khí hậu (nhiệt độ, gió, mưa)

TUẦN: 3 Ngày soạn: 17/9/2017 Tiết 5 Ngày dạy: 18,19/9/2017

Trang 9

Phần hai : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ

Chương I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI ĐỚI NÓNG

Bài 5 : ĐỚI NÓNG, MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

-HS xác định được vị trí của đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đớinóng Trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưacao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm)

2.Kỹ năng

-Rèn kỹ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ

đồ lát cắt rừng rậm xích đạo ẩm xanh quanh năm Nhận biết được môi trường xíchđạo ẩm qua một đoạn văn và qua ảnh chụp

3.Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ở đới nóng môi trường xích đạo ẩm

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ các môi trường địa lý.

- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm, rừng ngập mặn

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: (Không)

3 Bài mới

GV: Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1

- HS quan sát H5.1:

CH: Xác định vị trí của đới nóng (Nằm

trong khoảng các vĩ độ nào? )

CH: Dựa vào kiến thức lớp 6 và cho biết

đặc điểm về nhiệt độ, mưa, gió ở đới

nóng

- HS tiếp tục quan sát H5.1:

CH: Trong đới nóng gồm có mấy kiểu

môi trường Xác định các kiểu MT đó

trên bản đồ

Hoạt động 2GV: chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận

I Đới nóng:

- Đới nóng trải dài giữa hai chí tuyếnthành một vành đai liên tục bao quanhTrái Đất (khoảng 300B – 300N )

- Trong đới nóng gồm 4 kiểu MT:

Trang 10

CH: Đọc nội dung của hình 5.2.Tìm và

xác định vị trí của Sin-ga-po trên bản đồ

- Nhóm 1,2: phân tích nhiệt độ của

Singapo

- Nhóm 3,4: phân tích lượng mưa

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

CH: Qua biểu đồ của Sin-ga-po (tiêu biểu

cho MT xích đạo ẩm), em có kết luận gì

về đặc điểm khí hậu của MT xích đạo

2 Rừng rậm xanh quanh năm:

-Rừng rậm rạp, nhiều tầng, xanh tốtquanh năm Động vật phong phú

- Vùng cửa sông, ven biển bùn lầy có nhiều rừng ngập mặn

Trang 11

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ở đới nóng môi trường nhiệt đới.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ các môi trường địa lý.

- Tranh ảnh về xa van

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1.Ổn định tổ chức:

2.Bài cũ : CH: Xác định trên bản đồ “các môi trường địa lý”, vị trí của đới nóng.

Xác định các kiểu môi trường của đới nóng

3 Bài mới:

GV: Giới thiệu bài mới

CH: Với vị trí đó, MT nhiệt đới có đặc

điểm khí hậu như thế nào?

- HS xác định vị trí của các địa điểm trên

- Nhiệt độ cao quanh năm, TB trên

20oC, nhưng vẫn có sự thay đổi theomùa

- Lượng mưa TB từ 500  1500 mm,chủ yếu tập trung vào mùa mưa Cànggần chí tuyến thời kỳ khô hạn càngkéo dài

2 Các đặc điểm khác của môi trường:

Trang 12

- HS quan sát H6.3 và 6.4:

CH: Nhận xét sự giống và khác nhau

giữa 2 Xavan?

Giống: Cùng trong thời kỳ mùa mưa

Khác: + Ở Kênia: ít cây hơn, cây cỏ ít

xanh hơn ít mưa hơn, khô hạn hơn

+ Ở Trung Phi: nhiều cây hơn, cây cỏ

xanh hơn, phía xa có dải rừng hành lang 

mưa nhiều hơn  cỏ cây xanh hơn

CH: Nhận xét chung về thiên nhiên của

môi trường nhiệt đới? Vì sao cảnh quan

của MT nhiệt đới lại có đặc điểm như

vậy?

CH: Chế độ mưa có ảnh hưởng gì tới chế

độ nước của sông ngòi trong môi

trường.?

CH: Đất ở MT nhiệt đới có đặc điểm gì?

CH: Tại sao đất feralit ở vùng nhiệt đới

lại có màu đỏ vàng?

CH: Tại sao ở vùng khí hậu nhiệt đới có

2 mùa mưa và khô hạn rõ rệt lại là 1

trong những KV đông dân trên thế giới?

CH: Tại sao diện tích xavan hiện nay

ngày càng mở rộng? (Mưa ít, con người

phá làm nương rẫy, lấy củi)

- Thiên nhiên thay đổi theo mùa: xanhtốt vào mùa mưa, khô héo vào mùakhô hạn

- Lượng mưa và thảm thực vật thay đổi

từ xích đạo về hai phía chí tuyến-Thảm thực vật tiêu biểu là xavan

- Sông ngòi có 2 mùa nước: mùa lũ vàmùa cạn

- Đất feralit dễ bị xói mòn, rửa trôihoặc bị thoái hóa nếu không có cây cốiche phủ

- MT nhiệt đới thích hợp cho việc trồng trọt nhiều cây lương thực và cây công nghiệp là khu vực đông dân của thế giới

4.Củng cố -Dặn dò:

-Nêu sự khác nhau cơ bản giữa MT xích đạo ẩm và MT nhiệt đới

- Thảm TV thay đổi như thế nào từ xích đạo đến 2 chí tuyến Tại sao?

-Vì sao đất ở MT nhiệt đới thường có màu đỏ vàng?

-HS học bài, làm các BT

TUẦN: 4 Ngày soạn: 24/9/2017 Tiết 7 Ngày dạy: 25,26/9/2017

Trang 13

-Hiểu được MT nhiệt đới gió mùa là MT đặc sắc và đa dạng ở đới nóng.

2.Kỹ năng :

- Rèn kỹ năng đọc biểu đồ, ảnh địa lý, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, nhận biết khí

hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ

3.Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Lược đồ H7.1 và 7.2 vẽ phóng to.

- Biểu đồ khí hậu của Hà Nội, MumBai

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ CH: Xác định vị trí của MT nhiệt đới trên bản đồ và nêu đặc

điểm của KH nhiệt đới?

3.Bài mới:

GV: Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1

HS quan sát hình 5.1: Môi trường nhiệt

đới gió mùa chủ yếu thuộc khu vực nào

của Châu Á?

-HS quan sát H.7.1 và 7.2:

-GV hướng dẫn HS đọc, hiểu các ký hiệu

trong lược đồ, xác định được vị trí của

N.Á và ĐNÁ

CH Nhận xét hướng gió thổi về mùa hạ

và mùa đông ở khu vực Nam Á và Đông

Trang 14

hai loại gió.

-GV nêu thêm một số nét về đặc trưng

của gió mùa ở Việt Nam

CH: Gió mùa có tác động gì đến chế độ

nhiệt và mưa của khu vực?

CH: Qua các phân tích trên, rút ra đặc

điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió

mùa

CH: Tính chất thất thường của thời tiết

được biểu hiện cụ thể như thế nào?

Hoạt động 2

-Học sinh quan sát h7.5 và 7.6:

CH: Nhận xét sự thay đổi về cảnh sắc

thiên nhiên qua hai bức ảnh? Đó là sự

thay đổi của môi trường nhiệt đới gió

mùa theo yếu tố nào?

CH: Vì sao có sự thay đổi đó ?

CH: Cảnh sắc thiên nhiên có sự khác

nhau giữa nơi mưa nhiều và nơi mưa ít

không?

CH: Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp

nhất để trồng những loại cây nào

-Liên hệ ở Việt Nam

+Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theomùa gió, nhiệt độ TB năm trên 200Cbiên độ nhiệt TB khoảng 80C

+ Mưa TB năm trên 1000mm thay đổituỳ thuộc vào vị trí gần hay xa biển, vịtrí đón gió hay khuất gió

+Thời tiết diễn biến thất thường

2 Các đặc điểm khác của môi trường:

-Môi trường nhiệt đới gió mùa là MT

đa dạng và phong phú nhất của đớinóng

-Gió mùa có ảnh hưởng lớn tới cảnhsắc thiên nhiên và cuộc sống của conngười

-Nam Á và Đông Nam Á là những khuvực thích hợp cho trồng cây lươngthực (đặc biệt là lúa nước) và cây côngnghiệp.Là nơi tập trung đông dân cưcủa thế giới

4.Củng cố -Dặn dò:

- MT nhiệt đới gió mùa ở đới nóng điển hình nhất là ở KV nào?

- Trình bày sự đa dạng của MT nhiệt đới gió mùa

- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về canh tác nông nghiệp làm rẫy, đồn điền, cánh đồnglúa ở đới nóng hay ở VN

Tiết 8 Ngày soạn: 26/9/2017 Ngày dạy: 27/9/2017

Trang 15

2.Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phán đoán địa lí cho HS ở mức độ cao hơn về mối quan hệ giữakhí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác với bảo vệ đất trồng

3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ đất trồng.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Ảnh về đất đai bị xói mòn trên các sườn núi.

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ CH: Nêu sự khác nhau giữa các hình thức thâm canh nông

nghiệp ở đới nóng?

3 Bài mới:

GV: Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1

-HS nhắc lại đặc điểm khí hậu ở MT xích

đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa

CH: Khí hậu của 3 MT này có đặc điểm

gì chung?

CH: Các đặc điểm này ảnh hưởng tới

cây trồng và mùa vụ ra sao?

CH: Vì sao ở MT nhiệt đới và nhiệt đới

gió mùa cần phải chủ động bố trí mùa vụ

và lựa chọn cây trồng vật nuôi cho phù

hợp?

-HS quan sát H9.1 và 9.2:

CH: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến xói

mòn đất ở MT xích đạo ẩm?

CH: Ở MT nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa

thường gặp khó khăn gì trong nông

nghiệp?

CH:Cần có biện pháp gì để khắc phục

khó khăn trong sx nông nghiệp ở đới

1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp:

*Hoạt động nông nghiệp có sự khácnhau giữa các MT ở đới nóng:

-Ở MT xích đạo ẩm: Cây trồng pháttriển quanh năm, có thể trồng nhiều

vụ, xen canh nhiều loại cây

-Ở MT nhiệt đới và nhiệt đới giómùa: Việc trồng trọt cũng được tiếnhành quanh năm nhưng phải chủ động

bố trí mùa vụ và lựa chọn vật nuôi câytrồng cho phù hợp

*Khó khăn:

-Ở MT xích đạo mưa nhiều, tầng mùnmỏng dễ bị xói mòn, rửa trôi, lũ lụt.-Ở MTNĐ & NĐGM có mùa khô kéodài dễ gây hạn hán hoang mạc mởrộng

Trang 16

CH: Kể tên một số cây LT và cây hoa

màu ở nước ta? Các loại cây đó được

trồng chủ yếu ở vùng địa hình nào? tại

sao? (mỗi loại cây phù hợp với từng loại

đất và khí hậu khác nhau.)

CH: Loại cây LT quan trọng nhất ở vùng

nhiệt đới gió mùa là gì? (lúa nước)

CH:Tại sao các vùng trồng lúa nước lại

đông đúc dân cư?

CH: Các cây LT chủ yếu ở đới nóng là

gì?

Nhóm 2: Hãy kể tên một số cây CN ở

nước ta?

CH: Dựa vào SGK, hãy kể tên các loại

cây CN được trồng nhiều ở các nước

thuộc đới nóng

Nhóm 3:

CH: Kể tên các vật nuôi chủ yếu ở đới

nóng.? Chúng được nuôi nhiều ở đâu? Vì

sao?

CH: Địa phương em thích hợp nhất với

các vật nuôi nào? Tại sao?

CH: Hãy nêu mối quan hệ giữa khí hậu,

2.Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu:

-Cây LT chủ yếu: Lúa nước, ngô,khoai, sắn, cao lương

-Cây CN nhiệt đới rất phong phú đượctrồng thành vùng tập trung ở các nước,

có giá trị xuất khẩu cao: Cà phê, cao

su, dừa, bông, mía, lạc…

-Chăn nuôi chưa phát triển bằng trồngtrọt Vật nuôi chủ yếu là: dê, cừu, trâu,

bò, lợn, gia cầm

4.Củng cố -Dặn dò:

-MT đới nóng có thuân lợi và khó khăn gì cho sx nông nghiệp?

-Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra, trong sx nôngnghiệp cần thực hiện những biện pháp chủ yếu nào?

-Làm các BT ở cuối bài.

TUẦN: 5 Ngày soạn: 1/10/2017 Tiết 9 Ngày dạy: 2,3/10/2017

Trang 17

- Biết được sức ép của DS tới đời sống và các biện pháp mà các nước đang phát triển

áp dụng để giảm sức ép DS, bảo vệ tài nguyên, môi trường

2.Kĩ năng:

Rèn kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, sơ đồ về mối quan hệ Bước đầu rèn cách phântích các số liệu thống kê

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức tuyên truyền chính sách DS-KHHGĐ

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Tranh ảnh về tài nguyên môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi

-Bản đồ dân cư thế giới

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu những thuận lợi và khó khăn đối với sx nông nghiệp ở

đới nóng?

3 Bài mới:

GV: Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1 -HS quan sát bản đồ dân cư thế giới và

H2.1:

CH: Dân cư ở đới nóng tập trung chủ yếu

ở những khu vực nào? (Đông Nam Á,

Nam Á, Tây Phi, đông nam Bra - xin)

CH: DS đới nóng chiếm bao nhiêu % DS

thế giới?

CH: Với gần 50% DS của TG nhưng lại

chỉ tập trung sinh sống chủ yếu ở 4 khu

vực thì sẽ có tác động gì tới tài nguyên

môi trường ở những nơi đó?

-GV chốt ý

-HS quan sát biểu đồ H4.1(bài 1):

CH: Sự gia tăng DS tự nhiên cao dẫn đến

1 Dân số:

-Gần 50% DS thế giới tập trung ở đớinóng nhưng chỉ sinh sống chủ yếu ở 4khu vực: (Đông nam Á, nam Á, TâyPhi, đông nam Bra-xin)

Trang 18

hiện tượng gì? (bùng nổ dân số)

CH: DS đông và tăng nhanh dẫn đến hậu

quả gì?

Hoạt động 2

-HS quan sát biểu đồ H10.1:

CH: Hãy phân tích biểu đồ để thấy mối

quan hệ giữa sự gia tăng DS tự nhiên quá

nhanh đối với tình trạng thiếu lương thực

ở Châu Phi?

CH: Nguyên nhân nào làm cho bình quân

LT theo đầu người sụt giảm?

CH: Làm cách nào để nâng cao bình quân

LT theo đầu người lên?

-HS quan sát bảng số liệu tr 34:

CH: Nhận xét về tương quan giữa DS và

diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á?

CH: Nguyên nhân nào mà DT rừng lại

giảm mạnh như vậy?

-HS đọc đoạn đầu mục 2:

CH: Nêu tác động của sức ép DS tới việc

giải quyết các nhu cầu ăn, mặc ở của dân

số?

CH: Sự gia tăng DS quá nhanh có ảnh

hưởng gì tới tài nguyên thiên nhiên?

-HS đọc đoạn 2 mục 2:

CH: Nêu những tác động tiêu cực của DS

đến môi trường?

CH: Để giảm bớt sức ép của DS tới tài

nguyên MT, con người cần phải làm gì?

-DS ở đới nóng tăng nhanh dẫn đếnhiện tượng bùng nổ DS

-DS đông và tăng nhanh tác động xấuđến phát triển kinh tế, đời sống conngười và tài nguyên môi trường

2 Sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường:

-Gia tăng DS nhanh bình quân lươngthực theo đầu người giảm mạnh

-DS tăng nhanh diện tích rừng giảmmạnh tác động tiêu cực tới tài nguyênmôi trường chất lượng cuộc sống củangười dân thấp

- Biện pháp:

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số

+ Phát triển kinh tế nâng cao đờisống người dân

Trang 19

Bài 11 : DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết được nguyên nhân của di dân và đô thị ở đới nóng

- Biết nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đô thị, siêu đôthị ở đới nóng

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ dân cư thế giới

- Tranh ảnh về hậu quả của đô thị hoá tự phát

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1.Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ CH: Hãy nêu sức ép của DS tới tài nguyên môi trường?

3 Bài mới:

GV: Giới thiệu bài mới

Nhóm 1,2: Hãy nêu những nguyên nhân

di dân ở đới nóng? Thế nào là di dân tự

do? Tình trạng di dân tự do đưa đến hậu

quả gì?

Nhóm 3,4: Thế nào là di dân có tổ chức?

di dân có tổ chức có tác động gì đến phát

triển kinh tế-xã hội?

(Di dân để khai hoang, lập đồn điền, xây

dựng công trình, phát triển kinh tế ở miền

núi, vùng biển… di dân có tổ chức tác

- Hình thức:

+ Di dân tự do+Di dân có tổ chức

Trang 20

CH: Ở địa phương em có hiện tượng di

dân không? Đó là loại di dân nào?

Hoạt động 2

-HS đọc thuật ngữ “đô thị hoá”

CH: Tình hình đô thị hoá ở đới nóng diễn

CH: Trong 2 ảnh đó đâu là đô thị hoá tự

phát, đâu là đô thị hoá có kế hoạch?

CH Hãy nêu những tác động xấu tới môi

trường do đô thị hoá tự phát ở đới nóng

-GV liên hệ đô thị hoá ở việt Nam: (gắn

với quá trình công nghiệp hoá, tổ chức lại

Trang 21

3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ đất trồng.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Ảnh về các kiểu môi trường đới nóng

-Các biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trong bài.(phóng to)

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu nguyên nhân dẫn đến các làn sóng di dân ở đới nóng?

3 Bài mới: GV: Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1

GV chia lớp làm 3 nhóm xác định 3 ảnh

-Nội dung thảo luận:

+Mô tả quang cảnh trong ảnh?

+Chủ đề của ảnh phù hợp với đặc điểm

của MT nào ở đới nóng?

+Xác định tên của MT trong ảnh

Hoạt động 2

-HS quan sát ảnh:

CH: Đây là cảnh quan gì?

CH: Mô tả cảnh quan xa van trong ảnh?

(đồng cỏ cao xen các cây to, có đàn trâu

rừng đang ăn cỏ)

CH Cảnh quan này thuộc MT nào? (nhiệt

Bài tập 1:

-Ảnh A: Hoang mạc Xa - ha – ra(Châu Phi), thuộc MT hoang mạc

-Ảnh B: đồng cỏ xen lẫn cây cao (xavan ở Tan-da-ni-a, thuộc MT nhiệt đới.-Ảnh C: rừng rậm nhiều tầng ở Công

gô, thuộc MT xích đạo ẩm

Bài tập 2:

Trang 22

CH: Nêu đặc điểm của MT nhiệt đới?

(nắng nóng, có 2 lần t0 tăng cao, mưa tập

trung vào một mùa.)

CH: Vậy biểu đồ nào phù hợp với ảnh?

( B)

( Cho HS dùng phương pháp loại trừ)

Hoạt động 3

CH: Nhắc lại mối quan hệ giữa lượng

mưa, mùa mưa với lượng nước, mùa

nước ở các con sông?

CH: Quan sát 3 biểu đồ A, B, C và cho

biết chế độ mưa trong năm ở 3 biểu đồ

đó

CH Quan sát 2 biểu đồ lượng nước của

sông (X, Y) Nhận xét về chế độ nước

sông ở 2 biểu đồ

CH: So sánh 3 biểu đồ mưa với 2 biểu đồ

chế độ nước sông  tìm mối quan hệ giữa

chúng để sắp xếp chúng thành từng cặp

và loại bỏ 1 biểu đồ mưa không phù hợp

Hoạt động 4

-GV hướng dẫn các nhóm xác định các

biểu đồ nào trong 5 biểu đồ đã cho thuộc

đới nóng, loại bỏ những biểu đồ không

phải của đới nóng

4 Củng cố-Dặn dò:

-Nêu lại dạng biểu đồ tổng quát của 3 kiểu khí hậu ở đới nóng (xích đạo ẩm, nhiệt

đới, nhiệt đới gió mùa)

-Ôn lại ranh giới, đặc điểm các đới khí hậu trên trái đất.

Tiết 12 Ngày soạn: 10/10/2017 Ngày dạy: 11/10/2017

Trang 23

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

HS nắm được những kiến thức cơ bản về DS, vị trí, đặc điểm về khí hậu, tự nhiên và

các hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng

2.Kĩ năng:

- Củng cố các kĩ năng quan sát, phân tích ảnh địa lí, phân tích các biểu đồ khí hậu.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Bản đồ dân cư thế giới.

-Bản đồ các môi trường địa lí

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp kiểm tra trong khi ôn tập)

3 Bài mới:

GV: Giới thiệu nội dung ôn tập

Hoạt động 1

CH:DS thường được biểu hiện bằng

loại biểu đồ nào?

CH DS thế giới tăng nhanh vào thời

gian nào? Bùng nổ DS xảy ra vào thời

gian nào?

CH: Trên TG có mấy chủng tộc chính?

Phân bố chủ yếu ở đâu?

CH Dựa vào đâu để phân biệt các

chủng tộc?

CH Có mấy loại quần cư? Sự khác

nhau giữa các quần cư đó là gì?

CH Tỉ lệ dân đô thị hiện nay chiếm

bao nhiêu % DS thế giới?

CH Xác định trên bản đồ các siêu đô

2.Phân bố dân cư:

-Dân cư phân bố không đều, tập trungđông ở những nơi có điều kiện sinh sống

và giao thông thuận lợi

3.Các chủng tộc:

Gồm 3 chủng tộc lớn:

-Môn gô lô it: Chủ yếu ở châu Á

-Ơ rô pê ô it: Chủ yếu ở châu Âu

-Nê grô it: Chủ yếu ở châu Phi

4.Quần cư:

-Quần cư nông thôn.Quần cư đô thị

5.Đô thi hoá, siêu đô thị:

-Hiện nay có khoảng 50% DSTG sốngtrong các đô thị

-Đến năm 2000 thế giới có 23 siêu đô thị

II Các môi trường địa lí:

1.Các môi trường đới nóng:

Trang 24

bản đồ “các môi trường địa lí”

-Xác định vị trí của MT đới nóng và

các kiểu MT thuộc đới nóng

-GV chia nhóm để thảo luận:

-MT đới nóng nằm trải dài giữa 2 chítuyến thành một vành đai liên tục baoquanh trái đất

Các yếu

tố

MT xích đạo ẩm

quanh năm

t0 tb > 200c, có 2 lần t0tăng cao Càng gần chítuyến biên độ nhiệt cànglớn Mưa tb 500 -> 1500

mm thời kì khô hạn từ

3 đến 9 tháng

T0 tb > 200c biên độnhiệt khoảng 80c Mưatheo mùa gió,tb trên1000mm thời tiết diễnbiến thất thường

Thực vật

Rừng rậm xanhquanh năm

Thay đổi dần về 2 chítuyến:

rừng thưa -> xa van ->

nửa hoang mạc

Thay đổi theo lượng mưa

và phân bố mưa: Rừngnhiều tầng -> rừng thưa

Sản xuất

nông

nghiệp

Cây trồng pháttriển quanh năm đông dân cư

Cây LT, cây CN pháttriển  đông dân cư

Cây LT (đặc biệt là lúanước), cây CN đông dâncư

Bảo vệ

MT

Chống xói mòn,chống thiên taibão lũ

Chống xói mòn (mùa mưa), phát triển thuỷ lợi(mùa khô)

Chống xói mòn, chủđộng lựa chọn giống câytrồng phù hợp

-DS tăng nhanh -> BQLT giảm mạnh

-DS tăng nhanh -> DT rừng giảm mạnh

-Các làn sóng di dân:

-Di dân tự do -> đô thị hoá tự phát

-Di dân có tổ chức-> đô thị hoá có kế hoạch

4 Củng cố-Dặn dò:

-Khắc sâu các dạng biểu đồ khí hậu của các MT đới nóng

-Ôn kĩ các nội dung để kiểm tra một tiết.

TUẦN: 7 Ngày soạn: 15/10/2017

Tiết 13 Ngày kiểm tra: 16,17/10/2017

Trang 25

KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhằm đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của học sinh

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy và trình bày kết quả trên giấy

3 Thái độ: Làm bài nghiêm túc tự giác

II CHUẨN BỊ

- GV: Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm

- HS: Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra

III ĐỀ KIỂM TRA

Sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng được thể hiện như thế nào?

B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 (3điểm)

Giải thích vì sao môi trường xích đạo ẩm rừng rậm phát triển quanh năm ?

Trang 26

- Vị trí: Nằm chủ yếu trong khoảng từ 5oB - 5oN (1điểm)

- Nắng nóng và mưa nhiều quanh năm (1điểm)

Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự di dân?

- Do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói, thiếu việc làm, xungđột sắc tộc… dẫn đến việc di dân.(2điểm)

-Di dân tự do DS đô thị tăng nhanh sức ép lớn tới việc làm và môi trường đô thị.-Di dân để khai hoang, lập đồn điền, xây dựng công trình, phát triển kinh tế ở miềnnúi, vùng biển… di dân có tổ chức tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế-xãhội.(2điểm)

Câu 3 (3 điểm)

Sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng được thể hiện như thế nào?-Gia tăng DS nhanh bình quân lương thực theo đầu người giảm mạnh VD (1điểm) -DS tăng nhanh diện tích rừng giảm mạnh tác động tiêu cực tới tài nguyên môitrường chất lượng cuộc sống của người dân thấp.(1điểm)

- Biện pháp: (1 điểm)

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số

+ Phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân

Mường lát, ngày 15/10/2017 Giáo viên ra đề

Phạm Văn Thân

Tiết 14 Ngày soạn: 17/10/2017 Ngày dạy: 18/10/2017

Chương II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ.

Trang 27

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ

Bài 13 : MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu được tính chất trung gian của khí hậu với thời tiết thất thường

-Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian

2.Kĩ năng:

- Tiếp tục củng cố thêm về kĩ năng đọc, phân tích ảnh và bản đồ địa lí, bồi dưỡng kĩ

năng nhận biết các kiểu khí hậu ôn đới qua các biểu đồ và qua ảnh

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Bản đồ các môi trường địa lí

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: (không)

3 Bài mới:

GV: Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1

-HS quan sát bản đồ+H13.1:

CH: Xác định vị trí của đới ôn hoà trên

bản đồ

CH: Đới ôn hòa có mấy môi trường?

CH: So sánh phần diện tích đất nổi của

đới ôn hoà ở nửa cầu bắc và nửa cầu

nam

-HS phân tích bảng số liệu (tr 42):

CH:Tính trung gian của khí hậu đới ôn

hoà thể hiện như thế nào trong bảng số

liệu?

-HS quan sát H 13.1:

CH:Phân tích những yếu tố gây nên sự

biến động thời tiết ở đới ôn hoà?

CH: Tính chất trung gian làm cho thời

tiết thay đổi thất thường có ảnh hưởng

gì đển sx và sinh hoạt của con người?

Hoạt động 2

-GV hướng dẫn HS quan sát ảnh 4

mùa:

*Vị trí của đới ôn hoà:

-Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng

từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 nửacầu

-Gồm 5 kiểu Môi trường:

+ MT ôn đới hải dương+ MT ôn đới lục địa+ MT ôn đới địa trung hải+ MT ôn đới lục địa lạnh

+ Vị trí trung gian giữa hải dương vàlục địa (khối khí ẩm ướt đại dương vàkhối khí khô lạnh lục địa)

2.Sự phân hoá của môi trường:

Trang 28

-Liên hệ với thời tiết ở nước ta: Thay

đổi theo 2 mùa gió (mùa mưa, mùa

khô) Riêng ở Miền Bắc gần chí tuyến

nên cũng có 4 mùa

-HS quan sát H 13.1:

CH: Hãy cho biết vị trí của các kiểu

MT ở đới ôn hoà? ( kiểu MT đó ở gần

biển hay xa biển, ở phía tây hay phía

đông của lục địa, ở gần cực hay gần chí

tuyến)

CH: Các dòng biển nóng chảy qua ven

bờ của những nơi nào? Có ảnh hưởng

gì đến khí hậu ở những vùng chúng

chảy qua?

-HS quan sát các biểu đồ khí hậu và

các ảnh tương ứng (sgk tr 44)

CH:nPhân tích, so sánh t0, lượng mưa

của 3 kiểu MT: ôn đới hải dương, ôn

đới lục địa, ven ĐTH

CH:Vì sao ở MT địa trung hải có rừng

cây bụi gai lá cứng?

-Thiên nhiên thay đổi theo thời gian:Theo 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông

-Thay đổi theo không gian:

+Từ tây sang đông: Rừng lá rộng , rừnghỗn giao, rừng lá kim

+Từ bắc xuống nam: Rừng lá kim, rừnghỗn giao, thảo nguyên,rừng cây bụi gai

4.Củng cố- Dặn dò

-Trình bày sự phân hoá của MT đới ôn hoà?

- Học bài cũ, xem trước bài 14: Phân tích kĩ các kênh hình trong bà

TUẦN 8 Ngày soạn : 22/10/2017 Tiết 15 Ngày dạy : 23,24/10/2017

Trang 29

Bài 14: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu được cách sử dụng đất đai nông nghiệp ở đới ôn hoà, biết được nền nôngnghiệp ở đới ôn hoà đã tạo ra được một khối lượng nông sản lớn có chất lượng cao.-Biết 2 hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chính là hộ gia đình và trang trại ởđới ôn hoà

2.Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng cung cấp thông tin từ ảnh địa lí, rèn tư duy tổng hợp địa lí.

3 Thái độ:

- Có ý thức trong việc tiếp thu những tiến bộ của kĩ thuật vào sản xuất.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC

-Tranh ảnh về các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: CH: Sự phân hoá MT ở đới ôn hoà được biểu hiện như thế nào?

3 Bài mới:

GV: Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1

CH: Ở đới ôn hoà có những hình thức tổ

chức sản xuất nông nghiệp nào là phổ

những bất lợi do thời tiết khí hậu gây ra?

(Hệ thống kênh mương thuỷ lợi dẫn nước

đến từng cánh đồng (h14.3), hệ thống

tưới nước tự động vừa khoa học, vừa tiết

kiệm nước (h14.4.14.5)

CH: Để có khối lượng nông sản lớn chất

lượng cao, các nước ở đới ôn hoà đã chú

trọng đến những vấn đề gì?

1 Nền nông nghiệp tiên tiến:

- Có 2 hình thức tổ chức sản xuất nôngnghiệp chính là: Hộ gia đình Vàtrang trại

- Cả 2 hình thức này đều có trình độsản xuất tiên tiến và sử dụng nhiềudịch vụ nông nghiệp

-Trong nông nghiệp được áp dụngnhững thành tựu khoa học kĩ thuật tiêntiến để khắc phục những bất lợi do thờitiết khí hậu gây ra

Trang 30

-HS quan sát ảnh 14.6: Mô tả ảnh để

minh hoạ cách tổ chức nông nghiệp quy

mô lớn

-Liên hệ sản xuất nông nghiệp ở nước ta

Giáo dục ý thức học tập để sau này XD

cách khai thác, sử dụng môi trường tự

nhiên trong sản xuất nông nghiệp ở đới

2 Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu:

- Các sản phẩm nông nghiệp rất đadạng, phù hợp với đất đai và đặc điểmkhí hậu của từng kiểu môi trường:

+ Vùng cận nhiệt đới gió mùa: Lúanước, đậu tương, bông, cam, quýt… + Vùng Địa Trung Hải: Nho, cam,chanh, ô liu…

+ Vùng ôn đới hải dương: Lúa mì, củcải đường, rau quả, chăn nuôi bò… + Vùng ôn đới lục địa: Lúa mì, đạimạch, khoai tây, ngô, nuôi bò, ngựa… + Vùng hoang mạc ôn đới: Nuôi cừu + Vùng ôn đới lạnh (vùng vĩ độ cao):Khoai tây, lúa mạch đen, hươu bắccực

4.Củng cố- Dặn dò

-Nêu các biện pháp để khắc phục những bất lợi do thời tiết khí hậu gây ra cho nôngnghiệp ở đới ôn hoà là:

-Vì sao các sản phẩm nông nghiệp ở đới ôn hoà rất đa dạng?

-Sưu tầm các tài liệu, tranh ảnh về cảnh quan công nghiệp ở các nước tiên tiến

thuộc đới ôn hoà

Tiết 16 Ngày soạn : 24/10/2017 Ngày dạy : 25/10/2017

Bài 15 : HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA

Trang 31

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu được nền CN ở đới ôn hoà là nền CN hiện đại, thể hiện trong CN chế biến -Biết và phân tích được các cảnh quan CN phổ biến ở đới ôn hoà là các khu CN,trung tâm CN, vùng CN

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích bố cục một ảnh địa lí.

3.Thái độ :

- Có ý thức nhắc nhỏ người dân khi vứt bỏ chất thải

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Lược đồ phân bố CN ở đới ôn hoà

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: CH: Các nước ở đới ôn hoà đã có những biện pháp gì để khắc

phục những bất lợi do thời tiết và khí hậu gây ra cho sản xuất nông nghiệp?

3 Bài mới:

GV: Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1

James Watt (1736-1819) - Nhà phát minh

người Scottland, đã có nhiều cải tiến về

máy hơi nước

Hargreaves (1720 -1778) ông là một thợ

dệt Anh Ông nổi tiếng với phát minh

ra máy kéo sợi Jenny năm 1764

CH: Các nước ở đới ôn hoà bước vào cuộc

cách mạng công nghiệp từ khi nào? Hiện

nay CN của đới ôn hoà đã phát triển như

thế nào?

CH: Ở đới ôn hoà có các ngành CN chủ

yếu nào?

CH: CN khai thác phát triển ở những nơi

nào? nhiệm vụ của CN khai thác là gì?

CH: CN chế biến ở đới ôn hoà phát triển

như thế nào? Vì sao lại nói ngành CN chế

biến ở đới ôn hoà hết sức đa dạng?

CH:Phần lớn nguyên liệu, nhiên liệu được

- Các ngành CN chủ yếu ở đới ôn hoàlà:

+ CN khai thác + CN chế biến (Là thế mạnh nổi bật

và hết sức đa dạng) Phần lớn nguyênliệu, nhiên liệu được nhập từ các đớinóng

Trang 32

CH: Đặc điểm của CN chế biến ở đới ôn

-HS quan sát H 15.1 và 15.2 để minh hoạ

cho “cảnh quan công nghiệp”

CH: Các cảnh quan CN ở đới ôn hoà phát

triển như thế nào và biểu hiện ra sao?

CH: Khu CN được hình thành như thế

nào? Lợi ích của khu công nghiệp?

CH: Nêu sự hình thành các trung tâm CN

-Xác định các vùng CN cũ, vùng CN mới

-HS quan sát H 15.1 và 15.2:

CH: Trong 2 khu CN này, khu nào gây ô

nhiễm MT nhiều nhất? Vì sao?

-GV cung cấp thông tin: Xu thế chung của

TG hiện nay là XD các “khu công nghiệp

xanh” kiểu mới thay thế các khu CN trước

đây gây ô nhiễm môi trường

CH:Nhận xét chung về cảnh quan CN ở

đới ôn hoà?

- Đặc điểm phát triển CN ở đới ônhòa là phát triển các ngành CN truyềnthống, CN hiện đại

- CN ở đới ôn hoà chiếm 3/4 tổng SPcông nghiệp của toàn thế giới

- Các nước có nền CN hàng đầu là:Hoa kì, Nhật, Đức, Nga, Anh, Pháp,Canađa

2.Cảnh quan công nghiệp:

- Đây là môi trường nhân tạo đượchình thành nên trong quá trình côngnghiệp hoá

- Các nhà máy, công xưởng, hầmmỏ… được nối với nhau bằng cáctuyến đường giao thông chằng chịt

- Các loại cảnh quan CN phổ biếnlà: +Khu công nghiệp

+Trung tâm công nghiệp +Vùng công nghiệp

- Cảnh quan CN là niềm tự hào củamỗi quốc gia ở đới ôn hoà, nhưngcũng là nơi gây nhiều nguồn ô nhiễmMT

4.Củng cố-Dặn dò

-Thế mạnh nổi bật của CN ở đới ôn hoà là gì?:

- Cảnh quan CN phổ biến khắp nơi trong đới ôn hoà:

-Trả lời các câu hỏi và bài tập ở cuối bài

-Chuẩn bị bài 16: Đô thị hoá ở đới ôn hoà.

TUẦN 9 Ngày soạn : 29/10/2017 Tiết 17 Ngày dạy : 30,31/10/2017

Bài 16: ĐÔ THỊ HÓA Ở ĐỚI ÔN HÒA

Trang 33

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đô thị ở đới ôn hoà

- Biết các vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hoá ở các nước phát triển và cách giải quyết

2.Kĩ năng: Nhận biết đô thị cổ và đô thị mới qua ảnh.

3.Thái độ: Đồng tình, ủng hộ phương hướng xây dựng đô thị mới chú ý đến vấn đề

bảo vệ môi trường

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ dân số thế giới

- Tranh ảnh trong sách giáo khoa

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

CH: Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà? Ngành nào là thế mạnh nổi bật nhất? Vai trò của công nghiệp ở đới ôn hoà đối với toàn thế giới

3 Bài mới:

GV: Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1

Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng

rãi lối sống thị thành thể hiện qua các

mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng

cuộc sống,

CH: Nguyên nhân nào đã cuốn hút

người dân ở đới ôn hoà vào sống trong

đới ôn hoà

CH: Các đô thị ở đới ôn hoà được phát

triển theo hướng nào?

-HS quan sát hình 16.1 và 16.2 :

CH: Nhận xét về đặc điểm của 2 đô thị

này?

1 Đô thị hoá ở mức độ cao:

- Hơn 75% dân cư đới ôn hoà sinh sốngtrong các đô thị, là nơi tập trung nhiều

+ Đô thị cổ: Các toà lâu đài, chùa chiền,tường thành cổ kính, các con đường lát

đá được giữ gìn cẩn thận

+ Đô thị hiện đại: Các toà nhà cao chọctrời, các giao lộ nhiều tầng; đường xeđiện ngầm; kho tàng, nhà xe làm sâu vàolòng đất, các đường giao thông ngầmdưới biển…

Trang 34

CH:Đô thị hoá ở mức độ cao ảnh

hưởng như thế nào tới phong tục tập

quán, đời sống tinh thần của dân cư của

môi trường đới ôn hoà

CH: Việc tập trung quá đông dân số ở

các đô thị đã làm nảy sinh những vấn

đề gì?

- GV liên hệ đô thị ở đới nóng, ở Việt

Nam

CH: Để giải quyết những vấn đề xã hội

trong các đô thị, các nước ở đới ôn hoà

- Dân cư tập trung quá đông ở các đô thị

đã phát sinh nhiều vấn đề xã hội:

+ Ô nhiễm không khí, nạn kẹt xe

+ Thiếu nhà ở, thiếu các công trình côngcộng…

+ Nhiều người dân vô gia cư, tỉ lệ thấtnghiệp cao (5 - 10 %) trong khi vẫn thiếucông nhân trẻ có tay nghề cao…

- Giải pháp: Quy hoạch lại đô thị theohướng “phi tập trung”:

-Nét đặc trưng của đô thị hoá ở đới ôn hoà là gì?

-Nêu những vấn đề nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết?-Thể hiện giải pháp quy hoạch lại đô thị theo hướng “phi tập trung” bằng sơ đồ

- Xem trước bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà Phân tích kĩ các ảnh trong bài

Tiết 18 Ngày soạn :31/10/2017 Ngày dạy : 1/11/2017

Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA

Trang 35

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cột, kĩ năng phân tích ảnh địa lí.

3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Các tranh ảnh về ô nhiễm môi trường

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu những vấn đề nảy sinh khi các đô thị phát triển quá

nhanh và hướng giải quyết ở đới ôn hòa?

3 Bài mới:

GV: Giới thiệu bài mới

CH:Ngoài hậu quả là mưa a xit, ô nhiễm

không khí còn gây những hậu quả nào

*Nguyên nhân:

-Do sự phát triển quá nhanh của côngnghiệp và các phương tiện giao thông.-Do bất cẩn khi sử dụng năng lượngnguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạvào không khí…

-Sử dụng nhiều chất đốt trong sinhhoạt

Trang 36

Hoạt động 2

-HS quan sát hình 17.3 và 17.4:

CH: Nêu những nguồn nước bị ô nhiễm

CH: nguyên nhân dẫn đến các nguồn

nước bị ô nhiễm ở đới ôn hoà?

GV chia lớp thành 2 nhóm lớn

Nhóm 1: Ô nhiễm nước biển:

CH: Nguyên nhân gây ô nhiễm nước

biển? Tại sao việc tập trung với mật độ

cao các đô thị ở ven biển đới ôn hoà dẫn

tới ô nhiễm nước biển ven bờ?

CH: Các váng dầu trên mặt biển đã gây

nên hiện tượng gì?

Nhóm 2: Ô nhiễm nước sông:

CH: Nguyên nhân gây ô nhiễm nước

sông ngòi? Tác hại tới thiên nhiên, con

người như thế nào?

CH: Thế nào là thuỷ triều đỏ?

CH:Thuỷ triều đỏ và thuỷ triều đen gây

tác hại như thế nào cho SV dưới nước và

2 Ô nhiễm nước:

*Nguyên nhân:

- Ô nhiễm nước là sự thay đổi thànhphần và chất lượng nước không đápứng cho các mục đích sử dụng khácnhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và

có ảnh hưởng xấu đến đời sống conngười và sinh vật

- Các đô thị tập trung với mật độ caodọc ven biển Thải ra các hoá chất,nước thải…

-Lượng phân bón, thuốc trừ sâu dưthừa trên đồng ruộng

- Chất thải sinh hoạt của các đô thị

*Hậu quả:

- Gây nên hiện tượng “thuỷ triều đen”,

“thuỷ triều đỏ” Làm chết ngạt cácsinh vật sống trong nước

Bài 18: THỰC HÀNH

Trang 37

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức cơ bản về các kiếu khí hậu, các kiểu rừng ở đới ôn hoà thông

qua biểu đồ nhiệt ẩm và các ảnh địa lí Khắc sâu ô nhiễm MT ở đới ôn hoà

2.Kĩ năng: Củng cố kĩ năng phân tích biểu đồ, ảnh địa lí Kĩ năng vẽ biểu đồ cột 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Biểu đồ các kiểu khí hậu của đới ôn hoà

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Xác định các MT của đới ôn hoà thông qua các biểu đồ nhiệt ẩm

-GV treo 3 biểu đồ trong bài (phóng to)

CH: Cách thể hiện nhiệt độ, lượng mưa ở các biểu đồ này có gì khác các biểu đồ

trước?

-GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm phân tích 1 biểu đồ

-HS điền kết quả vào bảng

Lượng mưamùa hạ

Lượng mưamùa đông

Kiểu môitrường

Ôn đới lục địa lạnh (gần cực)

2 Bài tập 2: (không yêu cầu HS làm)

Xác định các kiểu rừng thông qua ảnh

-Rừng của Thuỵ Điển vào mùa xuân: Là rừng lá kim

-Rừng của Pháp vào mùa hạ: Là rừng lá rộng

-Rừng của Ca-na-đa vào mùa thu: Là rừng hỗn giao

Trang 38

3.Bài tập 3: (không yêu cầu HS làm)

-Vẽ biểu đồ: GV hướng dẫn học sinh cách vẽ?

- Giải thích:

-Do sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông…

-Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ vàokhông khí…

-Sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ngày càng tăng…

-Gây ô nhiễm không khí, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người

4.Củng cố-Dặn dò:

-GV nhận xét đánh giá tiết thực hành

-Củng cố những kiến thức cần nắm vững: Các kiểu khí hậu

-Chuẩn bị bài 19: Môi trường hoang mạc, quan sát và phân tích kĩ các kênh hình trong bài

Tiết 20 Ngày soạn : 7/11/2017 Ngày dạy : 8/11/2017

Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

Trang 39

Bài 19 : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

Giáo dục ý thức bảo vệ rừng để tránh tình trạng hoang mạc mở rộng

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Bản đồ các môi trường địa lí

GV: Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1

CH: Xác định vị trí của MT hoang mạc

trên bản đồ?

CH: Các hoang mạc trên thế giới thường

phân bố ở đâu? Nhận xét về diện tích của

các hoang mạc?

CH: Dựa vào hình 19.1, hãy chỉ ra các

nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của

các hoang mạc?

GV: chia lớp làm 4 nhóm thảo luận

Hai nhóm phân tích biểu đồ hình 19.2

Hai nhóm phân tích biểu đồ hình 19.3

-Trước khi phân tích: cho HS xác định vị

trí của 2 địa điểm trên bản đồ để biết:

+Hoang mạc Xa ha ra ở đới nóng

+Hoang mạc Gô bi ở đới ôn hoà

-HS trình bày kết quả phân tích biểu đồ

CH: Hãy nêu đặc điểm chung của khí hậu

1 Đặc điểm của môi trường:

-Hoang mạc chiếm diện tích khá lớntrên bề mặt trái đất, phần lớn nằm dọctheo 2 đường chí tuyến và giữa đại lụcÁ-Âu

-Nguyên nhân hình thành hoang mạc+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh đi qua ven bờ

+Nằm sâu trong nội địa và ít chịu ảnh hưởng của biển,

+ Nằm dọc 2 chí tuyến nơi có khí áp cao thổi mạnh hơi nước khó ngưng tụ thành mây nên ít mưa

Trang 40

hoang mạc và so sánh sự khác nhau về

chế độ nhiệt của hoang mạc đới nóng và

hoang mạc đới ôn hoà?

-HS quan sát ảnh 19.4 và 19.5:

CH: Mô tả quang cảnh của hoang mạc

qua 2 ảnh

CH: Hãy nhận xét về bề mặt của hoang

mạc và các loại sinh vật sinh sống trong

hoang mạc?

Hoạt động 2

CH: Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt

như vậy, động, thực vật phải làm gì để

thích nghi với điều kiện sống ở đây?

-GV cho HS quan sát tranh ảnh về các

cảnh quan trong hoang mạc

- GV chốt khiến thức

-Khí hậu trong hoang mạc hết sức khôhạn và khắc nghiệt, sự chênh lệchnhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn

- Phần lớn bề mặt hoang mạc là cát vàđá

4.Củng cố- Dặn dò:

- Giới sinh vật trong hoang mạc thích nghi với khí hậu khô hạn và khắc nghiệt tronghoang mạc bằng cách Tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chấtdinh dưỡng trong cơ thể

-Chuẩn bị bài 20: Tìm hiểu các hoạt động kinh tế, hiện trạng của hoang mạc thông qua phân tích các ảnh trong bài

TUẦN 11 Ngày soạn : 12/11/2017 Tiết 21 Ngày dạy : 13,14/11/2017

Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

Ngày đăng: 22/11/2021, 13:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV kẻ bảng, HS điền kết quả, nhận xột bổ sung. - Giao an ca nam 20172018
ke ̉ bảng, HS điền kết quả, nhận xột bổ sung (Trang 5)
Rốn thờm kĩ năng đọc bản đồ, phõn tớch, so sỏnh cỏc số liệu trong bảng thống kờ. - Giao an ca nam 20172018
n thờm kĩ năng đọc bản đồ, phõn tớch, so sỏnh cỏc số liệu trong bảng thống kờ (Trang 51)
-GV chuẩn bị kiến thức trong bảng phụ - Giao an ca nam 20172018
chu ẩn bị kiến thức trong bảng phụ (Trang 65)
-Cỏc kỹ năng phõn tớch bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk. Nhận xột ý thức chuẩn bị ụn tập của HS. - Giao an ca nam 20172018
c kỹ năng phõn tớch bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk. Nhận xột ý thức chuẩn bị ụn tập của HS (Trang 72)
Lập bảng so sỏnh mức thu nhập, so sỏnh đặc điểm kinh tế của ba khu vực chõu Phi. - Giao an ca nam 20172018
p bảng so sỏnh mức thu nhập, so sỏnh đặc điểm kinh tế của ba khu vực chõu Phi (Trang 75)
-GV chuẩn xỏc kiến thức theo bảng sau: - Giao an ca nam 20172018
chu ẩn xỏc kiến thức theo bảng sau: (Trang 99)
-Soạn bài 4 9: Dõn cư và kinh tế Chõu Đại Dương: Chỳ ý phõn tớch cỏc bảng số liệu và cỏc lược đồ trong bài. - Giao an ca nam 20172018
o ạn bài 4 9: Dõn cư và kinh tế Chõu Đại Dương: Chỳ ý phõn tớch cỏc bảng số liệu và cỏc lược đồ trong bài (Trang 108)
-Củng cố kỹ năng đọc, phõn tớch, nhận xột nội dung cỏc lược đồ, bảng số liệu. - Giao an ca nam 20172018
ng cố kỹ năng đọc, phõn tớch, nhận xột nội dung cỏc lược đồ, bảng số liệu (Trang 109)
-Cỏc nhúm làm vào bảng phụ -> cử người lờn trỡnh bày trờn bản đồ. -Cỏc nhúm nhận xột, bổ sung -> GV chuẩn kiến thức. - Giao an ca nam 20172018
c nhúm làm vào bảng phụ -> cử người lờn trỡnh bày trờn bản đồ. -Cỏc nhúm nhận xột, bổ sung -> GV chuẩn kiến thức (Trang 137)
w