Quan sát lược đồ và thông tin sgk cho biết cấu trúc địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng –Ti khác nhau ở điểm nào?.. Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ..[r]
Trang 1Địa lý lớp
NhiÖt liÖt chµo mõng quý thầy cô giáo tới
dự với tiết học
Trang 6PHIDEL CASTRO (CU BA)
BRAZIL KÊNH ĐÀO PANAMA
Trang 8Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ
Trang 9Quan sát lược đồ
hình 35.1 hãy, xác
định vị trí giới hạn
Trung và Nam Mĩ ? Tiếp giáp với biển và đại dương nào?
Trang 10các phần đất
nào của châu
Mĩ ?
Eo đất Trung Mĩ
Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ
Lục địa Nam Mĩ
Quần đảo Ăng-ti
Trang 12Thảo luận cặp/ bàn ( 2 phút)
Quan sát hình và kiến thức đã học cho biết:
- Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-Ti nằm trong môi trường nào ?
- Loại gió quanh năm ở đây là gió gì, thổi theo hướng nào ?
Trang 14Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ
Trang 15Ngọn núi lửa Momotombo tại Nicaragua
Trang 16BIỂN CA-RI-BÊ
Trang 17Lửụùc ủoà tửù nhieõn Trung vaứ Nam Mú
Rừng th a, xa van, cây bụi
Rừng nhiệt đới ẩm
Giải thích vỡ sao phía đụng eo đṍt Trung Mĩ và quõ̀n đảo Ăng Ti lại
có mưa nhiờ̀u hơn phía tõy eo đṍt Trung Mĩ?
Trang 18
Lát cắt địa hình Nam Mĩ
Lược đồ tự nhiên Nam Mĩ
Quan sát lược đồ và lắt cắt địa hình Nam
Mĩ nêu cấu trúc địa hình Nam Mĩ ?
Trang 19Nêu đặc điểm địa hình Nam Mĩ?
bằng ở giữa
Sơn nguyên ở
phía đông
THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)
Trang 20Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ
Trang 22Núi Anđét: cao nhất Châu Mĩ, dài hơn 10.000 km Cao nhất là
ngọn núi Aconcagoa (6.964m)
Trang 23- Sông A-ma-dôn: lớn thứ nhất trên thế giới, được tôn vinh” vua của các dòng sông”, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Đồng bằng A-ma-dôn: là đồng bằng lớn nhất thế giới diện tích 5 triệu km2, đất tốt, chủ yếu là rừng rậm bao phủ.
Trang 24Đồng bằng A-ma-dôn nhìn từ vệ tinh
Trang 25SƠN NGUYÊN BRAXIN
Trang 26ở phía đông
- Cao và đồ sộ nhất châu Mĩ trung bình 3000- 5000m.
-Xen kẽ giữa các dãy núi là các thung lũng và cao nguyên rộng.
-Thiên nhiên phân hóa phức tạp: từ bắc
xuống nam từ tây sang đông
- Đồng bằng nối tiếp nhau: Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn (rộng nhất thế giới), Pam-pa, La-pla-ta
-SN Guy-a-na: đồi núi thấp xen kẽ các thung lũng rộng -SN Braxin: nâng lên mạnh, bề mặt bị chia cắt.
Trang 27Lát cắt địa hình Nam Mĩ ( vĩ tuyến 200N)
Lát cắt địa hình Bắc Mĩ (vĩ tuyến 40 0 B)
Thảo luận nhóm (4 phút)
So sánh địa hình Nam Mĩ có điểm gì giống và khác địa hình Bắc Mĩ?
Trang 29- Hệ thống
Cooc-đi-e chiếm gần ½ địa hình Bắc Mỹ
- Dãy An-đet cao đồ sộ
hơn nhưng chiếm diện tích nhỏ
- Đồng bằng cao phía Bắc, thấp dần phía Nam
- Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau, rộng lớn, thấp, trừ đồng bằng Pam-pa
- Núi già A-pa-lat
- Sơn nguyên
- Sơn nguyên
Trang 30Khu vực địa hình Trả lời Đặc điểm
lớn nhất là đồng bằng Amadôn.
Châu Mĩ
nhỏ bao quanh biển Ca-ri-bê
f.Dãy Cooc-đi-e cao đồ sộ, hiểm trở.
Nối các ý ở cột trái và phải của bảng sau cho đúng
Trang 31Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
Khái quát tự nhiên
Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống
Cooc đi e
Quần đảo Ăng- Ti
là một vòng cung gồm vô
số đảo
Dãy núi trẻ An- đét ở
phía tây
Ở giửa
là đồng bằng rộng lớn
Phía đông là các sơn nguyên
Trang 32HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Hoàn thiện tập bản đồ bài 41.
- Làm các bài tập cuối sách giáo khoa.
- Nghiên cứu, tìm hiểu trước bài 42.
+Về sự phân hóa khí hậu Trung và Nam Mĩ.
+ Giải thích vì sao dải đất duyên hải phía Tây An đét lại có
hoang mạc.