Trở về thực taị – Niềm thương cảm, hoài cổ của tác giả khổ cuối Kết thúc đầu cuối tương ứng làm rõ bi kịch mất mát tàn lụi: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ[r]
Trang 1GIÁO VIÊN: TRƯƠNG HOÀNG LONG
Trang 3- Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà Nội.
- Ông là nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo.
- Thơ ông nặng lòng thương người và niềm hoài cổ
Trang 4Trong một thời gian dài suốt mấy trăm năm, nền Hán học và chữ Nho chiếm một vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa
Việt Nam.
Trang 54 Bè côc
Lớp học chữ nho Lớp học chữ quốc ngữ
Ông đồ viết chữ nho Cảnh trường thi năm 1895
Trang 6- Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà Nội.
- Ông là nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo.
- Thơ ông nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
I.Đọc- Tìm hiểu chung
Trang 7Nhưngưmỗiưnămưmỗiưvắng Ngườiưthuêưviếtưnayưđâu?
Giấyưđỏưbuồnưkhôngưthắm;
Mựcưđọngưtrongưnghiênưsầu…
Ôngưđồưvẫnưngồiưđấy, Quaưđườngưkhôngưaiưhay, Láưvàngưrơiưtrênưgiấy;
Ngoàiưgiờiưmưaưbụiưbay.
Nămưnayưđàoưlạiưnở, Khôngưthấyưôngưđồưxưa.
Nhữngưngườiưmuônưnămưcũ Hồnưởưđâuưbâyưgiờư?
Trang 8Ông đồ : Những người làm
nghề dạy học chữ nho xưa Nhà nho xưa nếu không đỗ đạt làm quan thường làm nghề dạy học,
gọi là ông đồ ( thầy đồ ).
Ông đồ
Nghiên
Nghiên : Dụng cụ làm bằng
chất liệu cứng có lòng trũng để mài và đựng mực tàu
Trang 9Nhưngưmỗiưnămưmỗiưvắng Ngườiưthuêưviếtưnayưđâu?
Giấyưđỏưbuồnưkhôngưthắm;
Mựcưđọngưtrongưnghiênưsầu…
Ôngưđồưvẫnưngồiưđấy, Quaưđườngưkhôngưaiưhay, Láưvàngưrơiưtrênưgiấy;
Ngoàiưgiờiưmưaưbụiưbay.
Nămưnayưđàoưlạiưnở, Khôngưthấyưôngưđồưxưa.
Nhữngưngườiưmuônưnămưcũ Hồnưởưđâuưbâyưgiờư?
Ngũ ngụn ( Thơ mới )
Trang 10Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“ Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiêng sầu …
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa.
Những người mua năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?
+Trở về hiện tại – cảm xúc của
tác giả (khổ kết).
+Hình ảnh ông đồ theo dòng hồi tưởng (4 khổ thơ đầu)
(Vũ Đình Liên)
Bố cục
2 phần
Trang 11Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
*Bức tranh ông đồ viết thuê trong ngày tết.
Trang 12Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Khổ 1, 2 Tươi tắn
Khổ 3, 4
=>Bức tranh xuân tươi tắn rộn rã => Bức tranh xuân tàn lụi, ảm đạm
Tàn lụi Cảnh sắc :
Không khí:
- Cảnh sắc:
- Không khí :
Trang 13Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”. “Hoa tay Như phượng múa rồng bay thảo những nét ”
+ Thái độ mọi người : ngưỡng
mộ, yêu mến ông đồ.
So sánh
+ Ngợi ca tài năng ông đồ.
Trang 14Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Nhân
hóa
- Nhân hoá =>Tâm trạng buồn
sầu của ông đồ.
Ngữ văn
- Ngôn từ biểu cảm => thái độ thờ ơ của mọi người với ông đồ theo thời gian dần dần và mất hẳn
Khổ 3,4
Trang 15
“Lá vàng rơi trên giấy ; Ngoài giời mưa bụi bay.’’
Câu thơ trên tả cảnh hay tả tình ? Cảm
nhận của em về cái hay ở câu thơ trên ?
Hình thức : Nhóm 4 Thời gian : 2 phút
Trang 16II.ĐỌC- HIỂU CHI TIẾT
1 Theo dòng hồi tưởng nhớ về hình ảnh ông đồ xưa (Khổ 1, 2 và khổ 3, 4):
* Hình ảnh ông đồ ở hai thời đối lập nhau:
So sánh, từ ngữ, thành ngữ hàm súc
Bức bức tranh xuân tươi tắn, rộn rã
Ông đồ là hình ảnh trung tâm, tài
năng được mến mộ
=> Trân trọng chữ nho – Nét đẹp văn
hoá của dân tộc
=> Bức tranh xuân tàn lụi, ảm đạm
=> Ông đồ đáng thương , cô độc ,
Trang 17I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN
II ĐỌC- TÌM HIỂU CHI TIẾT
1 Theo dòng hồi tưởng nhớ về hình ảnh ông đồ xưa ( Khổ 1,2 và khổ 3, 4):
2 Trở lại thực tại – Cảm xúc của tác giả ( khổ cuối )
Ngữ văn
Trang 18II TÌM HIỂU CHI TIẾT VỀ VĂN BẢN
1 Theo dòng hồi tưởng nhớ về hình ảnh ông đồ xưa ( Khổ 1, 2 và khổ 3, 4):
2 Trở về thực taị – Niềm thương cảm, hoài cổ của tác giả ( khổ cuối )
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?
Trang 19
Em hiểu những người muôn năm cũ ở đây là
những ai? Từ đó em cảm nhận được tình cảm gì của
nhà thơ dành cho “ Những người muôn năm ấy,,?
Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?
Trang 20II TÌM HIỂU CHI TIẾT VỀ VĂN BẢN
1 Theo dòng hồi tưởng nhớ về hình ảnh ông đồ xưa ( Khổ 1, 2 và khổ 3, 4):
2 Trở về thực taị – Niềm thương cảm, hoài cổ của tác giả ( khổ cuối )
Kết thúc đầu cuối tương ứng làm rõ thực tại mất mát, tàn lụi
Ngữ văn
Trang 23Ông đồ thời huy hoàng
Ông đồ thời tàn lui
Tình cảm của tác giả
Thương người Hoài cổ
Chủ đề: Lòng thương người
và niềm hoài cổ
Trang 24Tr¦êng thcs viÖt -angieri
Ngữ văn
Tiết 65 –Văn bản
Vũ Đình Liên
I ĐỌC - HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN
III ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
III TỔNG KẾT – GHI NHỚ (SGK)
IV LUYỆN TẬP
Trang 27Có một phố “ Ông đồ,, hôm nay ở Hà Nội…
Nhiều bạn trẻ đến xin chữ đầu năm
Trang 291 Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ ( sgk )
2 Chọn một hình ảnh tả cảnh ngụ tình đặc sắc trong bài thơ “Ông đồ” (Vũ Đình Liên), hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cái hay của câu thơ đó
(Trong đó có sử dụng một câu ghép , dấu ngoặc
đơn và dấu hai chấm )
3 Chuẩn bị bài: “Hai chữ nước nhà”
Trang 31CHÚC CÁC
EM HỌC TỐT