Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay Nhưng m
Trang 2H×nh ¶nh sau ®©y gîi cho em liªn t
ëng tíi nh÷ng con ng êi nµo cña x· héi cò?
Trang 3TiÕt 65:
Vò §×nh Liªn
Trang 4I đọc – tìm hiểu chung:
1 Vài nét về tác giả, tác
phẩm:
- Bài thơ sáng tác năm 1936,
là bài thơ nổi tiếng nhất và
đ ợc ng ời đời đánh giá là một kiệt tác, có vị trí xứng đáng trong phong trào thơ mới.
- Vũ Đình Liên (1913 – 1996), quê gốc ở Hải D ơng, sống chủ yếu ở Hà Nội Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới Thơ
ông mang nặng lòng th ơng
ng ời và niềm hoài cổ
Trang 5I đọc – tìm hiểu chung:
1 Vài nét về tác giả, tác
phẩm:
2 Đọc văn bản.
Trang 6Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay
Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ?
Trang 7I đọc – tìm hiểu chung:
1 Vài nét về tác giả, tác
phẩm:
2 Đọc văn bản.
3 Cấu trúc văn bản.
- Thể thơ: Ngũ ngôn, gồm nhiều khổ, mỗi khổ 4 câu, gieo vần
chân.- Bố cục: 3 phần
+ Hai khổ đầu: Hình ảnh ông
đồ thời “vàng son” của Nho học + Hai khổ tiếp: Hình ảnh ông
đồ lúc Nho học suy tàn
+ Khổ cuối: Cảm xúc của tác giả
tr ớc sự vắng bóng của ông đồ
Trang 8I đọc – tìm hiểu chung:
- Ông đồ xuất hiện trên hè
phố khi tết đến xuân về
II đọc – hiểu văn bản:
1- Hình ảnh ông đồ những năm còn đông khách.
- Khung cảnh: Giữa hai màu
đỏ Hoa đào Giấy điều
Trang 9I đọc – tìm hiểu chung:
II đọc – hiểu văn bản:
1- Hình ảnh ông đồ những năm còn
đông khách.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Hình ảnh ông đồ trở thành
một đ ờng nét thân quen,
không thể thiếu đ ợc của mùa
xuân
- Tài năng: Hoa tay thảo những nét
Nh ph ợng múa rồng bay.
*Tóm lại: Ông đồ là đối t ợng ng ỡng mộ, thán phục, tôn vinh của mọi ng ời.
Trang 10I đọc – tìm hiểu chung:
II đọc – hiểu văn bản:
1- Hình ảnh ông đồ những năm còn
đông khách.
Nỗi buồn của ông đồ thời
vắng khách
2- Hình ảnh ông đồ thời suy tàn.
Nh ng mỗi năm mỗi vắng
Ng ời thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
=
>
Nghệ thuật:
- Sử dụng câu hỏi
tu từ
- Biện pháp nhân
hóa:
Giấy – buồn, nghiên – sầu
- Điệp từ “mỗi”
Trang 11I đọc – tìm hiểu chung:
II đọc – hiểu văn bản:
1- Hình ảnh ông đồ những năm còn
đông khách.
Nỗi buồn của ông đồ thời
vắng khách
2- Hình ảnh ông đồ thời suy tàn.
=
>
Nghệ thuật: - Điệp từ “mỗi”
- Sử dụng câu hỏi
tu từ
- Biện pháp nhân
hóa:
Giấy – buồn, nghiên – sầu
Ông đồ ngồi lặng lẽ buồn
trong cảnh vắng vẻ đến thê l
ơng Nỗi buồn thấm cả vào
những vật vô tri vô giác
Trang 12I đọc – tìm hiểu chung:
II đọc – hiểu văn bản:
1- Hình ảnh ông đồ những năm còn
đông khách.
2- Hình ảnh ông đồ thời suy tàn.
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đ ờng không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời m a bụi bay.
Nghệ thuật:
=> Ông lạc lõng giữa phố
đông, hoàn toàn bị lãng quên
trong sự thờ ơ lạnh lùng của
mọi ng ời
- Tả cảnh ngụ tình, là ngoại cảnh nh ng kì thực là tâm cảnh
- Đối lập
Trang 13I đọc – tìm hiểu chung:
II đọc – hiểu văn bản:
1- Hình ảnh ông đồ những năm còn
đông khách.
2- Hình ảnh ông đồ thời suy tàn.
=> Ông lạc lõng giữa phố
đông, hoàn toàn bị lãng quên
trong sự thờ ơ lạnh lùng của
mọi ng ời
=> Cảm xúc của tác giả: Buồn
th ơng cho ông đồ cũng nh
cho cả một lớp ng ời đã trở
thành x a cũ, lỗi thời Buồn th
ơng cho một nét đẹp văn
hóa đang bị tàn tạ, bị rơi
vào quên lãng.
Trang 14I đọc – tìm hiểu chung:
II đọc – hiểu văn bản:
1- Hình ảnh ông đồ những năm còn
đông khách.
2- Hình ảnh ông đồ thời suy tàn.
3- Nỗi lòng cảm xúc của tác giả.
Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ x a
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
đầu - cuối t ơng ứng
Làm nổi bật chủ đề của
bài thơ.
Trang 15I đọc – tìm hiểu chung:
II đọc – hiểu văn bản:
1- Hình ảnh ông đồ những năm còn
đông khách.
2- Hình ảnh ông đồ thời suy tàn.
3- Nỗi lòng cảm xúc của tác giả.
Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ x a
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
- Nghệ thuật: Kết cấu đầu -
cuối t ơng ứng Làm nổi bật
chủ đề của bài thơ.
Câu hỏi tu từ cuối bài: Thể hiện
nỗi day dứt, tiếc nhớ, th ơng xót
ngậm ngùi cho một lớp ng ời, một vẻ
đẹp truyền thống bị lãng quên
Trang 16I đọc – tìm hiểu chung:
II đọc – hiểu văn bản:
IIi Tổng kết:
1- Nghệ thuật:
- Thể thơ ngũ ngôn, ngôn từ giản dị,
hàm xúc.
- Sử dụng phép nhân hóa, tả cảnh ngụ tình.
- Kết cấu đầu – cuối t ơng ứng.
2- Nội dung:
- Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng th
ơng của “ông đồ”, qua đó toát lên lòng cảm th ơng chân thành tr ớc một lớp ng ời
đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ ng ời
x a của tác giả.
Trang 17BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Hình ảnh Hoa đào nở được lặp
lại ở đầu và cuối bài thơ có ý nghĩa gì ?
A Thương cảm cho ông đồ.
B Miêu tả cảnh đẹp mùa
xuân.
C.Thể hiện hai hình ảnh
của ông đồ thời đắc
ý và thời tàn
D Tả cảnh hoa đào nở
ngày Tết
Trang 18A Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già.
B Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đ ờng không ai hay.
C.Nh ng mỗi năm mỗi
vắng Ng ời thuê viết nay đâu.
D.Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ x a.
Câu 2:
Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất
tình cảnh đáng th ơng của ông
đồ?
Trang 19A Bao nhiªu ng êi thuª viÕt
TÊm t¾c ngîi khen tµi.
B Nh ng mçi n¨m mçi
v¾ng Ng êi thuª viÕt nay ®©u.
C.Nh÷ng ng êi mu«n n¨m
cò Hån ë ®©u b©y giê?
C©u 3:
Dßng th¬ nµo nãi râ nhÊt nçi lßng, t×nh c¶m cña t¸c gi¶?