Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại do đó mức nước trong ống thuỷ tinh dâng lên..?. GHI NHỚ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.[r]
Trang 1Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự buổi dự giờ hôm nay
Bộ giáo dục và đào tạo
huyện Trạm Tấu
Trường PTDTNT-THCS thị trán Trạm Tấu
Trang 2
Kiểm tra bài cũ
1 Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?
2.Vận dụng làm bài tập
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
A Khối lượng chất lỏng tăng
B Trọng lượng của chất lỏng tăng
C Thể tích của chất lỏng tăng
D Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
Trang 32 Đáp án đúng
C Thể tích của chất lỏng tăng
1.Đáp án:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Trang 4Tuần 24
Tiết 23 -Bài 20:
Trang 51 Thí nghiệm
Trang 62 Trả lời câu hỏi
Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn thay áp vào bình cầu ? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào ?
C1
Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích
không khí trong bình tăng: Không khí nở ra.
Trang 7Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có
hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh ? Hiện tượng này chứng tỏ điều
gì ?
Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích
không khí trong bình giảm: không khí co lại.
C2
Trang 8Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ?
Do không khí trong bình bị nóng lên.
C3
Trang 9Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi áp hai bàn tay vào bình cầu ?
Do không khí trong bình lạnh đi.
C4
Trang 10Chất khí Chất lỏng Chất rắn
Không khí: 183cm3 Rượu: 58cm3 Nhôm: 3.45cm3
Hơi nước :183cm3 Dầu hoả: 55cm3 Đồng :2.55cm3
Khí oxi: 183cm3 Thuỷ ngân:9cm3 Sắt : 1.80cm3
Các chất khí khác nhau phải nở vì nhiệt giống nhau Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
C5
Trang 113.Rút ra kết luận:
a) Thể tích khí trong bình (1) khi khí nóng lên b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)
c)Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)………, chất khí nở ra
vì nhiệt (4)…………
tăng
lạnh đi
ít nhất nhiều nhất
C6
Trang 12Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ?
Trả Lời: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên,nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
C7
4 Vận dụng
Trang 134.VẬN DỤNG
C8 Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Trọng lượng riêng của không khí được xác định
bằng công thức:
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
d= 10D mà D = m/v d = 10m / V
Trang 14C9 Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên
của lòai người do nhà bác học Galilê
(1564 – 1642) sáng chế Nó gồm một bình
cầu có gắn một ống thủy tinh Hơ nóng
bình rồi nhúng đầu ống thủy tinh vào một
bình đựng nước Khi bình khí nguội đi,
nước dâng lên trong ống thủy tinh
Bây giờ, dựa vào mức nước trong ống
thủy tinh, người ta có thể biết thời tiết
nóng hay lạnh Hãy giải thích tại sao?
Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng
nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh
xuống dưới
Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi,
co lại do đó mức nước trong ống thuỷ tinh dâng lên.
Trang 15GHI NHỚ
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt
giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Trang 16Bài tập :
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng ?
A Rắn, Lỏng, Khí
B Rắn, Khí, Lỏng
C Khí, Lỏng, Rắn
D Khí, Rắn, Lỏng
Trang 17Bài tập
Câu 2:
Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi
A khối lượng
B Trọng lượng
C Khối lượng riêng
D Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng
Trang 18HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Về hoàn thành các câu C và học thuộc ghi nhớ
Làm bài tập từ bài 20.3 bài 20.12 /63,64 SBT
Đọc phần có thể em chưa biết
Chuẩn bị “ Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt ”
Xem trước các câu C