1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phân tích tư tưởng HCM về đạo đức

27 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • ĐỀ TÀI CHÍNH: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC? LIÊN HỆ TỚI QUÁ TRÌNH TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HIỆN NAY?

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1. Khái niệm, tầm quan trọng của đạo đức

      • 2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

        • 2.1. Cơ sở thực tiễn

        • 2.2 Cơ sở lý luận

    • CHƯƠNG II: NHỮNG NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

      • 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

        • a) Trung với nước, hiếu với dân

        • Trong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước, với nhân dân, với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất. Trung, hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất. Người cho rằng đạo đức của chế độ mới cao rộng hơn, không chỉ có hiếu với bố mẹ và "Trung" với một cá nhân ai đó mà Trung với nước, Hiếu với dân...

        • Đối với cán bộ đảng viên phải suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng, đó là điều chủ chốt của đạo đức cách mạng. Phải tuyệt đối trung thàmh với Đảng, với dân, phải tận trung, tận hiếu, thì mới xứng đáng vừa là đầy tớ trung thành, vừa là người lãnh đạo của dân; dân là đối tượng để phục vụ hết lòng. Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí để dân hiểu được quyền và trách nhiệm của người chủ đất nước.

        • Trung với nước là trung thành với sự nghiệp giữ nước và dựng nước. Nước là của dân, còn nhân dân là chủ của đất nước. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Trung với nước, hiếu với dân là suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Bác vừa kêu gọi hành động vừa định hướng chính trịđạo đức cho mỗi người Việt Nam.

        • Nội dung chủ yếu của trung với nước là: Đặt lợi ích của đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết. Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu của cách mạng. Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

        • Nội dung của hiếu với dân là: Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân. Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động nhân dân cùng thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Mọi đường lối, chính sách đều phục vụ lợi ích của nhân dân

        • Khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, lãnh đạo toàn dân vừa kháng chiến vừa kiến quốc. Dù ở đâu, dù làm gì, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ tâm niệm một điều rằng: “Đảng ta là đảng cách mạng. Ngoài lợi ích của nhân dân. Đảng ta không có lợi ích gì khác” “chính sách của Đảng và Chính phủ phải hết sức chăm nom đến đời sống nhân dân”… vì vậy, Người luôn chỉ ra cho mọi người thấy và hiểu rõ vấn đề chủ chốt nhất của đạo đức cách mạng đó là: “Chúng ta phải hiểu rằng các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc đến chắc là đều là công bộc của dân nghĩa là là để gánh vác việc cho dân chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp Nhật…”

        • b) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

        • c. Yêu thương con người

        • d) Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung

      • 2. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

        • a. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức

        • b). Xây đi đôi với chống

        • c) Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

    • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HIỆN NAY

      • 1. Nhận thức của Sinh viên thương mại hiện nay về việc tu dưỡng đạo đức theo tấm gương HCM

        • a) Những ảnh hưởng tích cực: 

        • b) Những ảnh hưởng tiêu cực:

      • 2. Những điều cần làm giúp sinh viên Đại học Thương Mại học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

  • ĐỀ TÀI PHỤ: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    • 1. Sự cần thiết của đoàn kết quốc tế

      • 1.1 Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng

      • 1.2. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại

    • 2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức

      • 2.1. Lực lượng đoàn kết quốc tế

      • 2.2 Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

      • 2.3. Hình thức tổ chức

    • 3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

      • 3.1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình

      • 3.2 Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cường

    • 4. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

    • KẾT LUẬN

Nội dung

Bài thảo luận môn tư tưởng Hồ Chí Minh với đề tài là: ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC? LIÊN HỆ TỚI QUÁ TRÌNH TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HIỆN NAY? bài làm phân tích chi tiết cụ thể và đã được đánh giá cao

Ngày đăng: 22/11/2021, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w