1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 22 Cao Bang

5 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 18,3 KB

Nội dung

Gv giới thiệu và chiếu tranh ảnh minh chứng về truyền thống cách mạng của Cao Bằng (Quần thể di tích hang Pác Bó, suối Lê Nin, núi Các Mác,…). Yêu cầu hs gấp SGK, Gv chiếu bài => Hs [r]

1 Xem clip Cao Bằng + giới thiệu em đọc , nêu thể thơ, số khổ thơ em đọc nối, chia sẻ Hđ luyện đọc nhóm (5 phút )+ gv tương tác câu hỏi cách đọc, hschia sẻ nối tiếp Xem tranh ảnh đèo Cao Bằng Gv nêu cách đọc đọc mẫu Hđ nhóm trả lời câu hỏi SGK (5 phút)+ gv tương tác câu hỏi tìm hiểu ND bài, hs chia sẻ nối tiếp Gv hỏi ND Hs nêu hiểu biết Cao Bằng Gv chiếu tranh di tích Pác Bó minh chứng + giới thiệu truyền thống CM Cao Bằng 10 Yêu cầu hs gấp sách, chiếu thơ hs đọc nối=> đọc nối lần 2, lần (xóa dần từ) 11 Hs luyện đọc thuộc theo cặp(5 phút)=> nhóm đọc + em thi đọc 12 Dặn dò đọc + tìm hiểu Cao Bằng Tập đọc: Cao Bằng I Khởi động: Hôm nay, thầy em du lịch đến vùng đất biên cương tổ quốc, mời em xem clip sau để xem tỉnh (Hs nghe trích lời hát Cao Bằng) II Bài mới: Bài hát nói tỉnh nước ta?(Cao Bằng) Đúng đấy, Cao Bằng, tỉnh nằm phía Đơng Bắc tổ quốc, giáp với biên giới Việt-Trung Vậy địa người nào, tìm hiểu qua tập đọc ngày hơm nay(Gv chiếu đầu bài) Luyện đọc: em đọc to bài, lớp đọc thầm+ nêu thể thơ, số khổ thơ.(bài thuộc thể thơ chữ, gồm có khổ thơ, bạn đồng ý với tơi cho tràng vỗ tay) hs đọc nối lần 1+ em cuối chia sẻ sửa lỗi đọc cho bạn Gv: Các em hoạt động nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển* bạn thực theo yêu cầu phiếu (Gv phát phiếu) *-Mời bạn đọc từ; núi non, lặng thầm + chia sẻ cáh đọc (từ núi non, âm n đọc thẳng lưỡi; từ lặng thầm, âm l đọc uốn lưỡi) -Đọc khổ thơ thứ 2, thứ 3, tìm cách ngắt, nghỉ nhấn giọng đọc: Cao Bằng/ rõ thật cao// Rồi dần/ bằng xuống// Đầu tiên mận ngọt// Đón mơi ta dịu dàng.// Rồi đến chị thương // Rồi đến em thảo// Ông lành /như hạt gạo// Bà hiền /như suối trong.// => Nhóm trưởng mời bạn nêu + đọc thể + chia sẻ => Nhóm trưởng yêu cầu bạn dùng bút chì gạch nhịp thơ gạch chân từ cần nhấn giọng khổ SGK + gọi bạn đọc thể lại - Phân công đọc nối tiếp hết + chia sẻ, sửa lỗi đọc cho - Gọi bạn đọc giải Gv tương tác: Ở khổ thơ 1, ta cần nhấn giọng từ nào? (qua, lại vượt, tới) Ở khổ thơ 4, 5, ta nhấn giọng từ ngữ nào?(núi non, đo làm sao, sâu sắc, tận cùng, lặng thầm, rì rào) Khổ thơ cuối ngắt giọng nào? (Bạn /có thấy đâu // Cao Bằng/xa xa // Vì ta/ mà giữ lấy // Một dải dài biên cương.//) Ta cần đọc cao giọng câu thơ bài? Vì sao?(“Cao Bằng rõ thật cao!” - câu cảm) Gv: Mời nhóm báo cáo kết hđ nhóm? ( nhóm) Như thầy thấy nhóm luyện đọc xong, bạn biết sửa lỗi cho để đọc Bây thầy mời đại diện nhóm bạn …chia sẻ nội dung phiếu (Thể xong, hs tự mời tiếp đại diện nhóm khác chia sẻ nội dung lại phiếu hết): -ND1: hs đọc từ + nêu cách đọc=> chia sẻ + mời bạn chia sẻ đọc lại -ND2: hs nêu cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng đọc + chia sẻ + mời bạn đọc lại -ND3: nhóm đọc + chia sẻ + chia sẻ câu gv tương tác -ND4: đại diện nhóm đọc Gv: Chiếu tranh ảnh Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc,…để hs thấy hùng vĩ hiểm trở Cao Bằng qua hình ảnh núi tiếp núi, đèo nối đèo,… Gv nêu cách đọc đọc toàn Đọc hiểu: Bài này, thầy chia ND làm phần Phần 1: khổ thơ 1; Phần 2: khổ thơ 2-3; Phần 3: khổ thơ 4-5-6 Gv: Các em hđ nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển* bạn đọc thầm thơ trả lời câu hỏi đầu SGK *Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc thầm TLCH SGK(hs thực xong giơ tay) Đọc thầm khổ thơ + TLCH –SGK Đọc thầm khổ thơ 2,3 + TLCH 2-SGK Đọc thầm khổ thơ 4,5 + TLCH 3-SGK Đọc thầm khổ thơ + TLCH – SGK - Gv tương tác: Khổ 1: Tác giả kể liên tiếp đèo nào?(Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc) Từ lặp lại khổ thơ 1?(đèo, lại vượt) =>Sự lặp lại nhằm mục đích gì? (nhần mạnh địa hiểm trở cao bằng) Khổ 2,3: Em hiểu hình ảnh thơ “Đầu tiên mận Đón mơi ta dịu dàng” ntn?(Đến Cao Bằng, người tiếp đón sản vật quý mận Cao Bằng, ăn, hương vị gợi cảm giác ngào, khoan khối, dễ chịu nơi đầu mơi); Hình ảnh thơ cho em hiểu người đây? (Người Cao Bằng mến khách) Hãy nêu tính từ có khổ thơ thứ 3? (thương, thảo, lành, hiền); Việc tác giả sử dụng loạt tính từ nhằm mục đích gì?(Diễn tả phẩm chất đôn hậu người Cao Bằng)=> Khổ thơ va giúp ta hiểu điều gì?(Con người Cao Bằng mến khách, đơn hậu) Khổ 4,5: Tình yêu nước người Cao Bằng so sánh với gì? (núi cao suối trong) ; Sự so sánh nhằm diễn tả điều gì? (tình u nước người Cao Bằng cao núi, lại suốt, sâu sắc suối trong) Khổ 6: Khổ thơ cuối nói lên điều gì? (Cao Bằng tỉnh vùng biên tổ quốc, có vị trí quan trọng, tấc đất người Cao Bằng ngày đêm gìn giữ); Tìm từ đồng nghĩa với từ “biên cương”? => khổ thơ cuối cho ta hiểu điều gì?(Tình u nước sâu sắc người Cao Bằng) Tồn bài: Bài thơ ca ngợi gì? (Ca ngợi mảnh đất biên cương người Cao Bằng); Nêu hiểu biết em Cao bằng?(hs nêu theo hiểu biết) Gv: Quan sát, thầy thấy nhóm hđ xong, mời đại diện nhóm bạn…chia sẻ câu hỏi 1(Xong hs tự mời nối tiếp bạn dại diện nhóm khác trình bày câu tiếp theo, Gv bao quát + trình chiếu nội dung phù hợp với trình chia sẻ hs) Gv giới thiệu chiếu tranh ảnh minh chứng truyền thống cách mạng Cao Bằng (Quần thể di tích hang Pác Bó, suối Lê Nin, núi Các Mác,…) Yêu cầu hs gấp SGK, Gv chiếu => Hs đọc nối tiếp lần 1, lớp nhẩm theo Hs đọc nối lần - (Gv xóa dần từ bài) Hs luyện đọc thuộc theo cặp(4-5 phút)=> nhóm đọc em thi đọc cá nhân thuộc HĐ ứng dụng: Về học thuộc thơ, đọc cho người thân nghe Tìm hiểu thêm Cao Bằng ... giọng nào? (Bạn /có thấy đâu // Cao Bằng/xa xa // Vì ta/ mà giữ lấy // Một dải dài biên cương.//) Ta cần đọc cao giọng câu thơ bài? Vì sao?(? ?Cao Bằng rõ thật cao! ” - câu cảm) Gv: Mời nhóm báo... phẩm chất đơn hậu người Cao Bằng)=> Khổ thơ va giúp ta hiểu điều gì?(Con người Cao Bằng mến khách, đơn hậu) Khổ 4,5: Tình yêu nước người Cao Bằng so sánh với gì? (núi cao suối trong) ; Sự so... (tình yêu nước người Cao Bằng cao núi, lại suốt, sâu sắc suối trong) Khổ 6: Khổ thơ cuối nói lên điều gì? (Cao Bằng tỉnh vùng biên tổ quốc, có vị trí quan trọng, tấc đất người Cao Bằng ngày đêm

Ngày đăng: 22/11/2021, 08:54

w