1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an hoc ki 1

43 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

Kĩ năng: - Xác định được vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời trên hình vẽ - Xác định được: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuy[r]

Trang 1

Tuần: 01 Ngày soạn: 14/08/2017

BÀI MỞ ĐẦU

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh làm quen với môn Địa lí với tư cách là môn học riêng trong

nhà trường, nắm được nội dung môn Địa lí ở lớp 6 Vai trò và ý nghĩa của môn học.Phương pháp học tập hiệu quả

2 Kỹ năng: Liên hệ thực tế.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Chuẩn bị của giáo viên: Khung chương trình môn Địa lí 6.

2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài học.

III PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

GV: Ở tiểu học các em đã học môn Địa lí

với những vấn đề gì? (Học sinh trung bình)

GV: Nội dung chương trình của môn Địa lí

lớp 6 có những nội dung gì? (Học sinh

trung bình)

GV: Địa lí 6 giúp các em hình thành nên

các kĩ năng gì? (Học sinh trung bình)

2 Hoạt động 2 (16 phút)

GV: Để học tốt môn địa lí chúng ta phải

học như thế nào? (Học sinh trung bình)

1 Nội dung của môn Địa lí ở lớp 6.

- Các đặc điểm riêng của Trái Đất: vị trítrong vũ trụ, hình dạng, kích thước và nhữngvận động của nó

- Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên TráiĐất

- Bản đồ

- Rèn các kĩ năng về bản đồ, thu thập và xử

lí thông tin

2 Cần học môn Địa lí như thế nào.

- Biết quan sát tranh ảnh để rút ra nội dungbài học

- Biết sử dụng bản đồ, biểu đồ

- Sử dụng sách giáo khoa hợp lí

- Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống

3 Cũng cố (3 phút)

- Nội dung của môn địa lí lớp 6?

- Cần học môn địa lí như thế nào để đạt kết quả tốt?

4 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút)

- Học bài cũ mục 2

- Đọc trước bài mới: Bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất

Trang 2

Trang 3

Tuần: 02 Ngày soạn: 21/08/2017

Chương I TRÁI ĐẤT Bài 1 VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng và kích thước của Trái Đất

- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết các quy ước kinh tuyến gốc,

vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyếh Tây; ví tuyến Đông, vĩ tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc,

vĩ tuyến Nam; nữa cầu Đông, nữa cầu Tây; nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam

2 Kĩ năng:

- Xác định được vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời trên hình vẽ

- Xác định được: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây; vĩ tuyếngốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nữa cầu Đông, nữa cầu Tây; nữa cầu Bắc, nữa cầuNam trên bản đồ và quả Địa Cầu

3 Thái độ: Biết yêu quý và bảo vệ Trái Đất

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Chuẩn bị của giáo viên: Khung chương trình môn Địa lí 6.

- Hình 1, hình 2, hình 3

- Quả Địa Cầu

2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài học.

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)

CH: Để học tốt môn địa lí chúng ta phải học như thế nào?

Trong vũ trụ bao la Trái Đất của chúng ta rất nhỏ nhưng nó là hành tinh duy nhất

có sự sống Để hiểu rõ hơn về Trái Đất, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

1 Hoạt động 1: (35 phút)

GV: Người đầu tiên tìm ra hệ Mặt trời là ai?

(Học sinh trung bình)

HS: Ni-cô-lai Cô-péc-ních (1473-1543)

GV: Yêu cầu HS quan sát vào hình 1, và kể

tên 8 hành tinh trong Hệ Mặt Trời và cho

1 Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

- Mặt Trời cùng các hành tinh chuyểnđộng xung quanh nó gọi là hệ Mặt Trời

Trang 4

HS: Lên xác định.

GV: Ý nghĩa của vị trí thứ ba trong hệ Mặt

trời? (Học sinh trung bình)

- Vị trí thứ ba là điều kiện rất quan trọng để

góp phần nên Trái Đất là hành tinh duy nhất

có sự sống trong hệ Mặt Trời

GV: Nếu vị trí của Trái Đất nằm ở vị trí của

sao Kim hoặc sao Hỏa thì nó có còn là một

thiên thể có sự sống trong hệ Mặt Trời

không? Vì sao? (Học sinh khá)

(Không, vì khoảng cách 150 triệu km vừa

đủ để nước tồn tại ở trạng thái lỏng)

GV: Ngoài hệ Mặt Trời có sự sống liệu

trong vũ trụ có hành tinh nào có sự sống

giống Trái Đất của chúng ta không? (Học

sinh khá)

HS: Suy nghĩ trả lời

GV chốt lại vấn đề: Hệ Mặt Trời của chúng

ta chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong dải ngân

hà nơi có khoảng 200 tỉ ngôi sao tự phát

sáng giống Mặt Trời mà dải ngân hà chỉ là

một trong hàng chục tỉ thiên hà trong vũ

trụ

- Là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời

có sự sống

2 Củng cố (3 phút)

- Xác định vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời

- Nêu hình dạng và kích thước của Trái Đất

Trang 5

Tuần: 03 Ngày soạn: 28/08/2017

Chương I TRÁI ĐẤT Bài 1 VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức.

- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết các quy ước kinh tuyến gốc,

vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyếh Tây; ví tuyến Đông, vĩ tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc,

vĩ tuyến Nam; nữa cầu Đông, nữa cầu Tây; nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam

2 Kĩ năng.

- Xác định được: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây; vĩ tuyếngốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nữa cầu Đông, nữa cầu Tây; nữa cầu Bắc, nữa cầuNam trên bản đồ và quả Địa Cầu

3 Thái độ Biết yêu quý và bảo vệ Trái Đất

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Chuẩn bị của giáo viên: Khung chương trình môn Địa lí 6.

- Hình 1, hình 2, hình 3

- Quả Địa Cầu

2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài học.

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ (7 phút)

CH: Cho biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời?

Trả lời:

- Mặt Trời cùng các hành tinh chuyển động xung quanh nó gọi là hệ Mặt Trời

- Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt trời

- Là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống

GV: Dựa vào hình 2, hãy cho biết độ dài

bán kính và đường Xích đạo của Trái Đất?

(Học sinh trung bình)

GV: Hãy cho biết các đường nối liền hai

điểm cực Bắc và cực Nam trên bề nặt quả

Địa Cầu là những đường gì? Những vòng

2 Hình dạng, kích thước của Trái Đất và

hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến

a Hình dạng và kích thước của Trái Đất:

- Trái Đất có dạng hình cầu và có kíchthước rất lớn

- Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của TráiĐất

b Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến:

- Kinh tuyến: Đường nối liền hai điểm cực

Trang 6

HS: Quan sát trên Quả Địa Cầu để xác định

GV: Hãy xác định trên quả Địa cầu các

đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc?

(Học sinh khá)

HS: Xác định

GV: Hãy xác định kinh tuyến Đông, kinh

tuyến Tây, nữa cầu Đông, nữa cầu Tây?

(Học khá)

HS: xác định

GV: Hãy chỉ nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, vĩ

tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam trên hình 3? (Học

sinh trung bình)

HS: Lên chỉ trên hình

- Kinh tuyến gốc: kinh tuyến 0º, đi qua đàithiên văn Grin-uýt (Anh)

- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến 0º (Xích đạo)

- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằmbên phải kinh tuyến gốc

- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằmbên trái kinh tuyến gốc

- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xíchđạo đến cực Bắc

- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từXích đạo đến cực Nam

- Nửa cầu Đông: nữa cầu nằm bên phảivòng kinh tuyến 20ºT và 160ºĐ (châu Âu,

Á, Phi, Đại Dương)

- Nửa cầu Tây: Nữa cầu nằm bên trái vòngkinh tuyến 20ºT và 160ºĐ (châu Mĩ)

- Nửa cầu Bắc: nữa bề mặt Địa Cầu tính từXích Đạo đến cực Bắc

- Nửa cầu Nam: nữa bề mặt Địa Cầu tính từXích Đạo đến cực Nam

2 Củng cố (4 phút)

- Xác định vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời

- Nêu hình dạng và kích thước của Trái Đất

3 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (2 phút)

- Học bài cũ

- Đọc trước bài mới: Bài 3 Tỉ lệ bản đồ

4 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Trang 7

Tuần: 04 Ngày soạn: 04/09/2017

Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Khái niệm tỉ lệ bản đồ Ý nghĩ của tỉ lệ số và tỉ lệ thước khi tính toán

một bản đồ

2 Kĩ năng: Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thưch tế theo đường

chim bay (đường thẳng) và ngược lại

3 Thái độ: Yêu thích nghiên cứu môn học Vận dụng đo, tính thực tế.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, một số bản đồ có liên quan.

2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài

mới

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)

CH: Nêu khái niệm kinh tuyến, vỹ tuyến?

Chúng ta không thể đưa các số liệu, tranh ảnh từ thực tế vào trong sách vở Các

dữ kiện đều được mã hóa và thể hiện trên bản đồ theo một nguyên tắc nhất định Bài học hôm nay chúng ta cùng Tìm hiểu các vấn đề này.

nhau có ý nghĩa gì? (Học sinh trung bình)

GV: cho học sinh xem 2 bản đồ có tỉ lệ

- Dựa vào tỉ lệ bản đồ, ta có thể biếtđược khoảng cách trên bản đồ đã thunhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cáchtrên thực tế

 Tỉ lệ số là một phân số có tử số luôn là

1 và mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồcàng bé và ngược lại

Trang 8

1 cm trên bản đồ bằng 200 km trên thực địa.

GV: Tỉ lệ thước là gì? (Học sinh trung bình)

GV minh họa bản đồ có tỉ lệ thước

GV Quan sát hình 8,9 SGK, cho biết 1cm

trên bản đồ bằng bao nhiêu km trên thực địa?

Trong 2 bản đồ trên, bản đồ nào lớn hơn và

chi tiết hơn? (Học sinh trung bình)

GV: Vì sao diện tích đảo Grơn-len trên bản

đồ thấy to gần bằng lục địa Nam Mỹ? (Học

Người ta tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể

hiện các đối tượng đó lên bản đồ

 Tỉ lệ thước là một thước được vẽ sẵntrên lược đồ có ghi tỉ lệ thực địa

- Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chitiết càng cao

2 Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản:

a Tính các khoảng cách trên thực địa(theo đường chim bay) dựa vào tỉ lệthước:

- Đánh dấu khoảng cách giữa hai điểm

Trang 9

4 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút) Học bài cũ mục 1, chuẩn bị bài 4 Phương

hướng trên bản đồ

5 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Trang 10

Tiết: 05 Ngày dạy: 13/09/2017

Bài 4 PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ

- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ

- Sử dụng địa bàn để xác định phương hướng của một số đối tượng địa lí trên thựcđịa: biết cách sử dụng địa bàn, các xác định hướng của các đối tượng địa lí trên thực địa

- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học: xác định phương hướng của lớp học và

vẽ sơ đồ lớp học trên giấy (Vị trí cửa ra vào, cửa sổ, bàn giáo viên, bàn học sinh tronglớp)

3 Thái độ: Hiểu được phương hướng trong cuộc sống.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, một số bản đồ có liên quan.

2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài

mới

III PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)

CH: Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?

GV: Muốn xác định các phương hướng trên

bản đồ, chúng ta phải làm gì? (Học sinh trung

bình)

HS: Thảo luận và trả lời

GV Người ta đã quy ước gì trong các hướng?

1 Phương hướng trên bản đồ

- Dựa vào các đường kinh vĩ tuyến trênđịa cầu để xác định phương hướng

- Quy ước: Có 4 hướng chính

Trang 11

(Học sinh trung bình)

HS: Thảo luận và trả lời

GV Có tất cả bao nhiêu phương hướng

nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào?

HS: Thảo luận và trả lời

GV: Chuẩn xác, nhận xét bổ sung

GV: Bất kì điểm nào trên Trái Đất cũng là

nơi cắt nhau của 2 điểm Kinh tuyến và Vĩ

tuyến Hai điểm đó là tọa độ địa lí của một

2 Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí.

- Tọa độ địa lí là kinh độ và vĩ độ củamột điểm

3 Bài tập

4 Củng cố (4 phút) GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong SGK.

5 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút) Học bài cũ mục số 1, chuẩn bị bài kí hiệu

bản đồ

6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Trang 12

Tiết: 06 Ngày dạy: 20/09/2017

Bài 5 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải nắm được:

- Xác định được các loại kí hiệu thường được dùng trong bản đồ Hiểu được sự bốtrí của các kí hiệu bản đồ địa hình

2 Kĩ năng: Đọc lược đồ, bản đồ.

3 Thái độ: Học tập nghiêm túc sáng tạo và yêu thích môn học.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, một số bản đồ có liên quan.

2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài

mới

III PHƯƠNG PHÁP Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)

CH: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta phải làm gì?

Trả lời :

- Dựa vào các đường kinh vĩ tuyến trên địa cầu để xác định phương hướng

- Quy ước: Có 4 hướng chính

- Ở giữa là trung tâm, phía trên là hướng Bắc, dưới là Nam, bên phải là hướngĐông và bên trái là Tây

3 Bài mới

Trong khoa học địa lí, chúng ta sẽ thường gặp các kí hiệu để mô tả lại sự vật, hiện tượng Vậy, các kí hiệu ấy như thế nào, tiết học hôm nay chúng ta cùng giải quyết vấn đề này

1 Hoạt động 1 (18 phút)

GV cho học sinh quan sát một số bản đồ bất

kì: Hãy quan sát bản đồ và nhận xét về nội

dung, màu sắc, bố cục, cấu trúc, …

HS: Thảo luận và trả lời

GV Có mấy loại kí hiệu bản đồ (Học sinh

trung bình)

HS: Thảo luận và trả lời

GV Các kí hiệu được giải thích ở đâu? Hãy

quan sát hình 14 và kể tên một số đối tượng

địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu

bản đồ (Học sinh trung bình)

HS: Thảo luận và trả lời

GV cho học sinh quan sát một bản đồ và yêu

1 Các loại kí hiệu bản đồ

- Bất kì bản đồ nào cũng có hệ thống kíhiệu để biểu hiện các đối tượng địa lí về

số lượng, cấu trúc, đặc điểm, …

 Có 3 loại kí hiệu:

 Kí hiệu điểm

 Kí hiệu đường

 Kí hiệu diện tích

Trang 13

cầu học sinh đọc các kí hiệu.

2 Hoạt động 2 (17 phút)

GV đưa một lược đồ tự nhiên

GV Người ta quy ước độ cao và độ sâu trên

lược đồ địa hình như thế nào? (Học sinh

trung bình)

HS: Thảo luận và trả lời

GV: Ngoài màu sắc, người ta còn thể hiện

bằng kí hiệu gì? (Học sinh trung bình)

HS: Thảo luận và trả lời

GV Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?

(Học sinh trung bình)

GVSườn phía đông và sườn phía tây, sườn

nào dốc hơn? (Học sinh trung bình)

HS: Thảo luận và trả lời

2 Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.

- Ngoài màu sắc, người ta còn thể hiện

độ cao địa hình bằng đường đồng mức

- Đường đồng mức càng gần nhau thì

độ cao địa hình càng lớn

3 Củng cố (3 phút) GV cho học sinh đọc một số bản đồ địa hình bất kì

4 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút)

- Học bài cũ mục 1, chuẩn bị bài thực hành

- Mang theo compa, thước kẻ, la bàn, giấy A4, bút lông

5 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.

Trang 14

Tiết: 07 Ngày dạy: 27/09/2017

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Củng cố và dặn dò lại kiến thức cơ bản trong các bài đã học.

2 Kĩ năng: Tự đánh giá kết quả học tập qua các phần đã học.

3 Thái độ: Học tập nghiêm túc sáng tạo và yêu thích môn học.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống câu hỏi ôn tập về các bài đã học.

2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước các bài đã học.

III PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm và cá nhân.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.

2 Kiểm tra bài cũ (6 phút)

CH: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?

Trả lời: Có 3 loại kí hiệu:

GV: Quan sát vào hình 1, em hãy kể tên tám

hành tinh trong Hệ Mặt Trời và cho biết Trái

Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh,

theo thứ tự xa dần Mặt Trời? (Học sinh trung

bình)

HS: Lên xác định

GV: Ý nghĩa của vị trí thứ ba trong hệ Mặt

trời? (Học sinh trung bình)

2 Hoạt động 2 (11 phút)

GV: Muốn xác định các phương hướng trên

bản đồ, chúng ta phải làm gì? (Học sinh trung

bình)

HS: Thảo luận và trả lời

GV: Người ta đã quy ước gì trong các

hướng? (Học sinh trung bình)

HS: Thảo luận và trả lời

GV: Có tất cả bao nhiêu phương hướng

1 Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời

- Mặt Trời cùng các hành tinh chuyểnđộng xung quanh nó gọi là hệ Mặt Trời

- Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất nằm ở

vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt trời

- Là hành tinh duy nhất trong hệ MặtTrời có sự sống

2 Phương hướng trên bản đồ.

- Dựa vào các đường kinh vĩ tuyến trênđịa cầu để xác định phương hướng

- Quy ước: Có 4 hướng chính+ Ở giữa là trung tâm, phía trên làhướng Bắc, dưới là Nam, bên phải làhướng Đông và bên trái là Tây

Trang 15

chính? (Học sinh trung bình)

HS: Thảo luận và trả lời

3 Hoạt động 3 (11 phút) Các loại kí hiệu

bản đồ

GV cho học sinh quan sát một số bản đồ bất

kì: Hãy quan sát bản đồ và nhận xét về nội

dung, màu sắc, bố cục, cấu trúc,…

HS: Thảo luận và trả lời

GV: Có mấy loại kí hiệu bản đồ (Học sinh

trung bình)

HS: Thảo luận và trả lời

GV: Các kí hiệu được giải thích ở đâu? Hãy

quan sát hình 14 và kể tên một số đối tượng

địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu

bản đồ (Học sinh trung bình)

HS: Thảo luận và trả lời

GV cho học sinh quan sát một bản đồ và yêu

cầu học sinh đọc các kí hiệu

3 Các loại kí hiệu bản đồ

- Bất kì bản đồ nào cũng có hệ thống kíhiệu để biểu hiện các đối tượng địa lí về

số lượng, cấu trúc, đặc điểm, …

5 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút) Về nhà ôn tập lại các bài đã học để tiết sau

làm bài kiểm tra 1 tiết

6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Trang 16

Tiết: 08 Ngày dạy: 12/10/2013

KIỂM TRA 1 TIẾT

I MỤC TIÊU KIỂM TRA:

Thông qua bài kiểm tra, học sinh có khả năng:

Kiểm tra đánh giá

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

hệ MặtTrời

- Biếtđược kinhtuyến đốidiện vớikinh tuyếngốc

- Biếtđược vĩtuyến dàinhất trênquả địacầu

- Trìnhbày đượckhái niệmcủa hệMặt Trời

- Biếtđược kíhiệu trênbản đồ

- Trìnhbày đượckhái niệmkinh tuyếngốc, vĩtuyến gốc

- Xácđịnhđược vịtrí của vĩtuyếnBắc và vĩtuyếnNam sovới vị trícủa

đườngxích đạo

- Hiểuđượccách xácđịnhphươnghướngtrên bản

- Hiểuđược cáchxác địnhphươnghướng trênbản đồ

- Hiểu

được kíhiệu của tỉ

lệ bản đồ

so với

thực tế.

Trang 17

SC: 3SĐ: 5.0 TL: 50%

SC: 2SĐ: 1.0 TL: 10%

SC: 1SĐ; 2.0 TL: 20%

SC: 1SĐ: 0.5 TL: 5%

SC: 10SĐ: 10TL: 100%

SC: 3

SĐ: 3.0 TL: 30 %

SC: 1 SĐ: 0.5 TL: 5%

TSC: 10 TSĐ: 10 TL: 100% ĐỀ:

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)

Hãy chọn đáp án đúng của mỗi câu

Câu 1: Trong hệ mặt trời Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần mặt trời:

A Vị trí thứ 3 B Vị trí thứ 5 C Vị trí thứ 7 D Vị trí thứ 9

Câu 2: Vĩ tuyến Bắc là vĩ tuyến nằm ở phía dưới đường xích đạo, vĩ tuyến Nam nằm phía

trên đường xích đạo:

Câu 3: Tỉ lệ số của bản đồ có mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại:

Câu 4: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ người ta dựa vào yếu tố nào sau đây:

A Mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ

B Các đường kinh tuyến và vĩ tuyến trên bản đồ

C Cả 2 đáp án trên

Câu 5: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là:

A Kinh tuyến 60° B Kinh tuyến 180°

C Kinh tuyến 90° D Kinh tuyến 360°

Câu 6: Trên quả địa cầu vĩ tuyến dài nhất là:

PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3.0 điểm)

Trang 18

Đáp án A B A A A D

Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm

PHẦN II: PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm)

Câu 1 Hệ mặt trời: Mặt trời cùng các hành tinh chuyển động xungquanh (1.5 điểm)

Câu 2

Muốn xác định phương hướng trên bản đồ: Để xác định

phương hướng trên bản đồ ta cần phải dựa vào các đường

kinh tuyến, vĩ tuyến Đầu phía trên của kinh tuyến là hướng

Bắc, đầu phía dưới là hướng Nam Đầu bên phải của vĩ tuyến

là hướng Đông, phí bên trái là hướng Tây Nếu bản đồ không

vẽ kinh tuyến, vĩ tuyến ta phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc

rồi suy ra các hướng khác

(2.0 điểm)

Câu 3

Kí hiệu bản đồ: là những hình vẽ màu sắc chữ cái dùng thể

hiện trên bản đồ những đối tượng địa lí và những đặc trưng

của chúng

(1.5 điểm)

Câu 4

Kinh tuyến gốc: là kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt

ngoại ô thủ đô Luân Đôn của nước Anh có số độ là 0° (kinh

Trang 19

Tuần: 09 Ngày soạn: 10/10/2017

Bài 7 SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC VÀ CÁC HỆ QUẢ

3 Thái độ: Biết được Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7 và Tìm hiểu các múi giờ

khác trên Trái Đất

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, một số bản đồ có liên quan.

2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài

mới

III PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề; Thảo luận; Đàm thoại gợi mở

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.

2 Kiểm tra bài cũ Không

3 Bài mới

Bình thường chúng ta không nhìn thấy Trái Đất quay nhưng thực ra Trái Đất quay

quanh một trục theo hướng từ Tây sang Đông Sự tự quay quanh trục này sinh ra các hệ quả gì, tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này.

1 Hoạt động 1: (20 phút)

GV Quan sát hình 19 và cho biết Trái Đất

quay quanh trục theo hướng nào? (Học sinh

trung bình)

GV Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh

trục hết mấy giờ? (Học sinh trung bình)

GV treo bản đồ các khu vực giờ trên Trái

Trang 20

GV Cho biết múi giờ gốc là 16h ngày 15/10.

Hãy tính giờ và ngày ở Nin óc, Bắc Kinh,

Mát xccơ va, Tô ki ô

HS thảo luận và trả lời

GV Vì sao hằng ngày chúng ta thường thấy

mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao đều

chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?

(Học sinh khá)

GV Dựa vào hình 22, cho biết ở bán cầu Bắc

các vật chuyển động bị lệch theo hướng nào?

Ở bán cầu Nam thì các vật chuyển động bị

lệch theo hướng nào? (Học sinh trung bình)

GV ví dụ minh họa và chuẩn xác kiến thức

- Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ 7

2 Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

- Do Trái Đất hình cầu và tự quayquanh một trục nên sinh ra hiện tượngngày và đêm

- Do sự vận động tự quay quanh trụcnên mọi vật chuyển động theo hướngBắc Nam đều bị lệch hướng

3 Củng cố (3 phút) GV cho học sinh làm một số bài tập về khu vực giờ.

4 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút)

- Học bài cũ mục số 1, làm bài tập trong sách giáo khoa

- Chuẩn bị bài Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

5 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Trang 21

Tuần: 10 Ngày soạn: 17/10/2017

Bài 8 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Ngoài chuyển động quay quanh trục, Trái Đất còn chuyển động

quanh mặt trời theo hình elip gần tròn Trái Đất chuyển động quanh mặt trời sinh ra cácmùa trong năm

2 Kĩ năng: Đọc lược đồ, bản đồ, phân tích hướng chuyển động của Trái Đất.

3 Thái độ: Liên hệ thực tế vào các mùa ở Việt Nam.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, một số bản đồ có liên quan.

2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài

mới

III PHƯƠNG PHÁP Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại, gợi mở.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)

CH: Vì sao có hiện tượng ngày và đêm?

Trả lời: Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh một trục nên sinh ra hiện tượngngày và đêm

3 Bài mới

Trong khi chuyển động tự quay quanh trục, Trái Đất cũng chuyển động tự quay quanh mặt trời Sự chuyển động tự quay quanh mặt trời sẽ sinh ra các mùa trong năm.

Để Tìm hiểu kĩ hơn vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.

1 Hoạt động 1 (17 phút)

GV Ngoài chuyển động tự quay quanh trục,

Trái Đất còn có sự chuyển động nào khác?

(Học sinh yếu)

GV Thời gian Trái Đất quay quanh mặt trời

bao lâu? (Học sinh trung bình)

GV treo và giới thiệu hình 23

Quan sát hình 23 và cho biết:

GV Hướng chuyển động của Trái Đất quanh

mặt trời theo hướng nào? (Học sinh trung

bình)

GV Độ nghiêng của Trái Đất vào các vị trí

xuân phân, đông chí, thu phân, hạ chí như thế

- Một vòng = 365,5 ngày

- Khi chuyển động, trục nghiêng củaTrái Đất không đổi và hướng về mộtphía nên gọi là chuyển động tịnh tiến

Ngày đăng: 22/11/2021, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS: Lên chỉ trên hình - Giao an hoc ki 1
n chỉ trên hình (Trang 6)
GV Quan sát hình 8,9 SGK, cho biết 1cm trên bản đồ bằng bao nhiêu km trên thực địa? Trong 2 bản đồ trên, bản đồ nào lớn hơn và chi tiết hơn? (Học sinh trung bình) - Giao an hoc ki 1
uan sát hình 8,9 SGK, cho biết 1cm trên bản đồ bằng bao nhiêu km trên thực địa? Trong 2 bản đồ trên, bản đồ nào lớn hơn và chi tiết hơn? (Học sinh trung bình) (Trang 8)
GV đưa kênh hình 11 SGK - Giao an hoc ki 1
a kênh hình 11 SGK (Trang 11)
GV: Tìm điểm C trên hình 11, đó là chổ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào? HS: Thảo luận và trả lời - Giao an hoc ki 1
m điểm C trên hình 11, đó là chổ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào? HS: Thảo luận và trả lời (Trang 11)
Bài 5. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU. - Giao an hoc ki 1
i 5. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU (Trang 12)
3. Củng cố. (3 phút) GV cho học sinh đọc một số bản đồ địa hình bất kì - Giao an hoc ki 1
3. Củng cố. (3 phút) GV cho học sinh đọc một số bản đồ địa hình bất kì (Trang 13)
- Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập - Giao an hoc ki 1
Hình th ành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập (Trang 16)
Kí hiệu bản đồ: là những hình vẽ màu sắc chữ cái dùng thể - Giao an hoc ki 1
hi ệu bản đồ: là những hình vẽ màu sắc chữ cái dùng thể (Trang 18)
GV. Quan sát hình 23 và cho biết: Ngày 22/6 và ngày 22/12, nữa cầu nào ngã về phía Mặt Trời? (Học sinh trung bình) - Giao an hoc ki 1
uan sát hình 23 và cho biết: Ngày 22/6 và ngày 22/12, nữa cầu nào ngã về phía Mặt Trời? (Học sinh trung bình) (Trang 22)
GV. Dựa vào hình 27, hãy nêu số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất? đó là những   lớp   địa   mảng   nào?   (Học   sinh   trung bình) - Giao an hoc ki 1
a vào hình 27, hãy nêu số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất? đó là những lớp địa mảng nào? (Học sinh trung bình) (Trang 27)
1. Ổn định lớp. (1 phút) Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (4 phút) - Giao an hoc ki 1
1. Ổn định lớp. (1 phút) Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (4 phút) (Trang 28)
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng (SGK) tr35   nếu   diện   tích   bề   mặt   Trái   Đất   là 510.10 triệu km² thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu % tức là bao nhiêu km vuông? (Chiếm 71% bề mặt Trái Đất tức là 361 triệu km²) - Giao an hoc ki 1
u cầu HS quan sát bảng (SGK) tr35 nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510.10 triệu km² thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu % tức là bao nhiêu km vuông? (Chiếm 71% bề mặt Trái Đất tức là 361 triệu km²) (Trang 29)
- Chuẩn bị bài: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa - Giao an hoc ki 1
hu ẩn bị bài: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa (Trang 30)
Địa hình bề mặt Trái Đất hiện - Giao an hoc ki 1
a hình bề mặt Trái Đất hiện (Trang 32)
- Chuẩn bị bài: Địa hình bề mặt Trái Đất - Giao an hoc ki 1
hu ẩn bị bài: Địa hình bề mặt Trái Đất (Trang 33)
GV. Quan sát hình 40 cho biết những điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên? (Học sinh khá) - Giao an hoc ki 1
uan sát hình 40 cho biết những điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên? (Học sinh khá) (Trang 37)
GV giải thích nguyên nhân hình thành do băng hà và do phù sa bồi đắp. - Giao an hoc ki 1
gi ải thích nguyên nhân hình thành do băng hà và do phù sa bồi đắp (Trang 37)
lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. - Giao an hoc ki 1
l ực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w