TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 26 - 28)

1. Ổn định lớp. (1 phút) Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.

2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)

CH: Vì sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn tại các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất. Trả lời: Trong khi quay quanh mặt trời, Trái Đất có lúc chúc về phía nữa cầu bắc có lúc chúc về phía nữa cầu nam nên ở hai đầu Bắc và Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.

3. Bài mới.

Trái Đất chúng ta đang sống có những gì? Tiết học hôm nay chúng ta cùng Tìm hiểu vấn đề này sẽ hiểu thêm bên trong Trái Đất có những gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG1. Hoạt động 1. (18 phút) Cấu tạo bên trong 1. Hoạt động 1. (18 phút) Cấu tạo bên trong

của Trái Đất

Giáo viên giảng giải: Việc Tìm hiểu bên trong Trái Đất là một công việc khó khăn và phức tạp. Với trình độ KH – KT ngày nay, con người có thể thăm dò tới độ sâu chừng 15.000 km.

GV. Dựa vào hình 26 và bảng tại trang 35, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất? (Học sinh trung bình)

Học sinh thảo luận và trình bày.

Giáo viên chuẩn xác theo như bảng phụ.

2. Hoạt động 2. (18 phút) Cấu tạo của lớp

1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất.

- Gồm ba phần: lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi Trái Đất.

- Bảng phụ.

vỏ Trái Đất

GV. Hãy nêu đặc điểm cơ bản của lớp vỏ Trái Đất? (Học sinh trung bình)

GV. Vỏ Trái Đất có vai trò gì? (Học sinh trung bình)

GV. Dựa vào hình 27, hãy nêu số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất? đó là những lớp địa mảng nào? (Học sinh trung bình)

GV. Quan sát hình 27, hãy chỉ ra các chổ tiếp xúc của các địa mảng? (Học sinh trung bình) Học sinh thảo luận và trình bày

Giáo viên chuẩn xác và tổng kết

- Là một lớp vật chất rắn, mỏng nhất. chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.

- Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như không khí, nước, sinh vật, .... và là nơi sinh sống và sinh hoạt của con người.

- Lớp vỏ Trái Đất được ghép thành bởi nhiều địa mảng

Bảng phụ (chuẩn xác)

Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ

Vỏ Trái Đất 5 đến 70 km Rắn chắc Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000o

Lớp trung gian Gần 3000 km Từ quánh dẻo đến lỏng Khoảng 1500 đến 4700oC

Lõi Trái Đất Trên 3000

km

Lỏng ở ngoài,

rắn ở trong Cao nhất khoảng 5000oC

3. Củng cố. (2 phút) giáo viên dùng sơ đồ tư duy để củng cố nội dung bài học.

4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1 phút)

- Học bài cũ mục 1, làm bài tập 2, 3

- Chuẩn bị bài thực hành: Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái

Đất

5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

... ...

Tiết: 13 Ngày dạy: 08/11/2017

Bài 11. THỰC HÀNH - SỰ PHÂN BỐ

LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤTI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Trên bề mặt Trái Đất, các lục địa và đại dương phân bố theo từng vị

trí nhất định, diện tích của các lục địa và đại dương.

2. Kĩ năng: Xác định vị trí các lục địa và đại dương trên lược đồ.3. Thái độ: Hiểu biết và yêu thích khoa học Trái Đất 3. Thái độ: Hiểu biết và yêu thích khoa học Trái Đất

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, một số bản đồ có liên quan.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài

mới.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w