Vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ nước ta đã có những thuận lợi và khó khăn như thế nào đến đặc điểm tự nhiên, việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở nước ta.. Câu 4 3 điểm:[r]
Trang 1PHÒNG GD & ĐT YÊN LẬP ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS MỸ LƯƠNG Năm học: 2016 – 2017
MÔN THI: ĐỊA LÍ, LỚP 8
Ngày thi: 18/4/2017 Thời gian làm bài: 135 phút( không kể thời gian giao đề)
Phần I Trắc nghiệm khách quan ( Khoanh tròn vào trước đáp án đúng)
Câu 1 Châu Á không xếp thứ nhất thế giới về
A Diện tích lãnh thổ B Chiều dài bờ biển
C Chiều dài Bắc – Nam D Độ cao của núi
Câu 2 Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên bán đảo
Câu 3 Phần lớn lãnh thổ của quốc gia nào dưới đây nằm trong đới khí hậu xích đạo
Câu 4 Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là:
A Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa B Khí hậu hải dương và khí hậu lục địa
C Khí hậu lục địa và khí hậu núi cao D Khí hậu gió mùa và khí hậu núi cao
Câu 5 Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở:
Câu 6 Sông nào chảy ra Thái Bình Dương
Trang 2Câu 7 Cảnh quan tự nhiên phổ biến ở khu vực khí hậu nhiệt đới khô là:
A rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải B rừng lá kim
C hoang mạc và bán hoang mạc D xavan và cây bụi
Câu 8 Dọc theo kinh tuyến 800Đ từ Bắc xuống nam có các cảnh quan:
A Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm
B Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm
C Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, cây bụi lá cứng Địa Trung Hải
D Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi
Câu 9 Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?
A Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á B.Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
C Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á D Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á
Câu 10 Ấn độ là nơi ra đời của tôn giáo :
A Ấn độ giáo B Ki tô giáo
C Phật giáo D Hồi giáo
Câu 11 Các nước có thu nhập cao tập trung chủ yếu ở:
A Đông Á B Nam Á
C Tây Nam Á D Bắc Á
Câu 12: Ngành công nghiệp nào sau đây không phải là ngành công nghiệp hàng đầu thế
giới của Nhật Bản:
A Khai thác khoáng sản B Chế tạo ô tô, đóng tàu
C Công nghiệp điện tử D Sản xuất hàng tiêu dùng
Câu 13: Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm chung là:
A rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều
B chủ yếu phát triển công nghiệp khai khoáng
C chủ yếu phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
D chủ yếu phát triển công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo
Câu 14: Tây Nam Á là khu vực có nền văn minh cổ đại rực rỡ:
Câu 15: Quốc gia nào có tín đồ hồi giáo đông nhất Châu Á và thế giới là:
Trang 3Câu 16: Nam Á có 3 miền địa hình chính từ bắc xuống nam là :
A Hệ thống núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn-Hằng, sơn nguyên Đê-can.
B Hệ thống núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can, đồng bằng Ấn-Hằng
C Sơn nguyên Đê-can, đồng bằng Ấn-Hằng, hệ thống núi Hi-ma-lay-a
D Sơn nguyên Đê-can, hệ thống núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn-Hằng
Câu 17: Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?
A Thiên Chúa giáo, Phật giáo B Phật giáo, Hồi giáo
C.Ấn Độ giáo, Hồi giáo D.Hồi giáo, Thiên Chúa giáo
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng với phần đất liền của khu vực Đông Á?
A Là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng
B Có các bồn địa rộng
C Có nhiều núi , sơn nguyên cao hiểm trở
D Là vùng núi trẻ thường xảy ra động đất và núi lửa
Câu 19: Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên
Câu 20: Biểu tượng của ASEAN là gì ?
A Bó lúa với 10 rẻ lúa B 10 ngôi sao xếp thành 1 vòng tròn
C Dàn khoan dầu ngoài biển D Nối vòng tay lớn
Phần II Tự luận
Câu 1(4 điểm):
a, Hãy phân tích và giải thích tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta?
b, Sự thất thường trong chế độ nhiệt của khí hậu nước ta diễn ra ở miền nào? Vi sao
Câu 2 (5 điểm):
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a, Sắp xếp các hệ thống sông lớn ở nước ta vào 3 vùng sông ngòi ở Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ
b, Nêu và giải thích sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi ở Bắc Bộ,
Trang 4c, Nêu các biện pháp để sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long lâu dài, bền vững
Câu 3 (3 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng A thuộc Việt Nam
Nhiệt độ
( 0 C)
25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 Lượng
mưa
(mm)
13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,0 266,7 116,5 48,3
a, Phân tích chế độ nhiệt và chế độ mưa của trạm khí tượng trên
b, Cho biết trạm khí tượng A thuộc vùng khí hậu nào của nước ta? Vì sao?
Hết Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam
Trang 5Hãy sắp xếp các địa danh: Arap, Antai, Ấn-Hằng, Côn Luân, Đại Hưng An, Đê-Can, Hin-đu-cuc, Hi-ma-lay-a, Lưỡng Hà, Tây Tạng, U-ran đúng theo dạng địa hình dưới đây
+ Dãy núi
+ Sơn Nguyên
+ Đồng bằng
Câu 2: Hãy sắp xếp các sông của châu Á sau đây: A-mua, Ấn, Hằng, Hoàng Hà, Mê-kong, Lê-na, Ơ-phrat, Ti-gơ, Trường Giang, I-ê-nit-xây đúng theo dưới đây: + Chảy ra Bắc Băng Dương:
+ Chảy ra Thái Bình Dương:
+Chảy ra Ấn Độ Dương
Câu 3: Chọn các từ sau đây điền thích hợp vào chỗ phía sau câu: Tây xi-bia, Xuy-ê, Uran, Be-ring, Cam-sat-ca 1 Phân giới giữa Châu á và châu Âu là đãy núi
2 Ngăn cách giữa châu Á và châu Phi là kênh đào
3 Eo biển giữa châu Á với châu Mĩ có tên là
4 Bán đảo lớn nhất của châu Á nằm xa nhất về phía đông là
5 Đồng bằng lớn nhất ở khu vực Bắc Á là đồng bằng Câu 4: Em hãy sắp xếp các thành phố : Băng Cốc, Bát Đa, Ca-ra-si, Đăc-ca, Gia-cat-ta, Hà Nội, Ma-ni-la, Thượng Hải, Tô-ki-ô, Tê-hê-ran, Xin-ga-po đúng theo kiểu khí hậu trong bảng dưới đây
Cận nhiệt gió mùa
Nhiệt đới khô
Nhiệt đới gió mùa
Trang 6Câu 5: Em hãy hoàn thiện bảng dưới đây để thấy sự khác nhau của mạng lươi sông ngòi ở 2 khu vực Bắc Ávà Đông Á
Các sông lớn
- Hướng chảy
- Đổ ra biền
- Chế độ nước
Câu 6: Hãy sắp xếp các sông: A-mua, Ấn, Hằng, Hoàng Hà, Mê-kong, Lê-na, Ơ-phrat, Ti-gơ, Trường Giang, I-ê-nit-xây , Ô-bi, A-mu-ra-đi-a
+ Bắc Á:
+ Đông Á
+ Đông Nam Á
+ Nam Á
+ Tây Nam á
+ Trung Á
Câu 7: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B saocho phù hợp Cột A Cột B Chủng tộc Môn-gô-lô-it Đông Nam Á, phía nam Ấn Độ Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it Đông Á, Trung Á, Đông Nam Á, ngoài ra còn có ở Bắc Á Chủng tộc Ô-xtra-lô-it Tây Nam Á, Nam Á (Pa-kix-tan, phía bắc Ấn Độ), Bắc Á (Liên bang Nga) Câu 8: Dựa vào kiến thức đã học, hãy sắp xếp các nước sau đây phân theo mức thu nhập: Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Cô-oet, Ca-ta, lào, Cam-pu-chia, Hàn Quốc, Xin-ga-po, Mông Cổ, Phi-lip-pin, Nhật Bản, I-ran, Ả-râp-xê-ut + Mức thu nhập cao
+ Mức thu nhập trung bình trên
+ Mức thu nhập trung bình dưới
+ Mức thu nhập thấp
6
Trang 7Câu 9: Nối ô bên phải B với ô bên trái A
1 Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia, Trung
Quốc
a, Nền kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác, chế biến xuất khẩu dầu khí
2 Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan b, Có mức độ công nghiệp hóa cao và
nhanh
3 Hàn Quốc, Xin-ga-po c, Nền kinh tế còn dựa chủ yếu vào sản
xuất nông nghiệp
4 Ả-râp-xê-ut, Bru-nây, Cô-oet d, có tốc độ công nghiệp hóa nhanh,
nhưng nông nghiệp vẫn đóng vẫn đóng vai trò quan trọng
Câu 10: Nối các ý ở cột A với cột B
2 Khí hậu tương đối khô hạn b, trâu, bò, lợn,gà, vịt
Câu 11: Trả lời bằng cách điền vào chỗ của câu:
a Những nước châu Á khai thác than nhiều nhất
b, Những nước châu Á khai thác dầu mỏ nhiều nhất
c, Những nước sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu
d, Công nghiệp luyện kim, cơ khí, điện tử phát triển mạnh ở
e, Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở
Câu 12: Nối các ý ở cột A với cột B
Câu 13: Nối các ý ở cột A với cột B
Trang 8Câu 14: Em hãy sắp xếp tên các quốc gia và thủ đô các nước ở khu vực Nam Á sao cho đúng
Câu 15: Hãy sắp xếp các địa danh : Côn Luân, Duy Ngô Nhĩ, Hoàng Thổ, Tây Tạng,Tùng Hoa, Ta-rim, Đại Hưng An, Thiên Sơn, Tứ Xuyên, Hoa Bắc, Tần Lĩnh đúng theo các mục dưới đây
+ Dãy núi
+ Cao nguyên
+ Bồn địa
+ Đồng bằng Câu 16: Sắp xếp các đồng bằng lớn ở Đông Nam Á theo đúng địa danh
2 Việt nam, Cam-pu-chia b, Đồng bằng sông Xa-lu-en và
I-ra-oa-đi
Câu 17: Em hãy sắp xếp tên các quốc gia và thủ đô các nước ở khu vực Đông Nam Á sao cho đúng
8
Trang 94 Cộng hòa XHCN Việt Nam D, Xin-ga-po
Câu 18, Hãy điền vào bảng dưới đây, tên các nước gia nhập ASEAN theo từng thời điểm
1967
1984
1995
1997
1999
Phần II Tự luận
Câu 1 (3 điểm):
Dựa vào át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
- Vẽ sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam
- Trình bày các bộ phận hợp thành vùng biển Việt Nam
- Kể tên các đảo và quần đảo lớn ở nước ta
Câu 2( 3 điểm)
Chứng minh Việt Nam là một quốc gia ven biển có tính biển sâu sắc thể hiện qua khí hậu, địa hình?
Câu 3 (3điểm)
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a Trình bày các đặc điểm n của vị trí địa lí và lãnh thổ Việt Nam
Trang 10b Vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ nước ta đã có những thuận lợi và khó khăn như thế nào đến đặc điểm tự nhiên, việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở nước ta?
Câu 4 (3 điểm): Cho bảng liệu sau:
Sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới
a, Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ sản lượng lúa, sản lượng cà phê của các nước Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới
b, Nêu nhận xét và giải thích vì sao khu vực này có thể sản xuất nhiều nông sản đó
10
Trang 11Lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau
Câu 1: Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á ( phần đất liền ) kéo dài trên những vĩ độ nào?
a 77044’B - 1016’B b 76044’B - 2016’B
c 78043’B - 1017’B d 87044’B - 1016’B
Câu 2: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng từ Bắc đến Nam là do:
a Lãnh thổ kéo dài
b Kích thước rộng lớn
c Địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển
Câu3: Khí hậu Chấu Á phân thành những đới cơ bản:
Câu 4: Đới khí hậu chia thành nhiều kiểu đới nhất ở Châu Á là:
a Cực và cận cực b Khí hậu cận nhiệt
c Khí hậu ôn đới d Khí hậu nhiệt đới
Câu 5: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn là:
a Bắc Á b Đông Nam Á
Câu 6: Ở Châu Á khu vực có hệ thống sông chảy từ Nam lên Bắc là:
Câu 7: Loại cảnh quan chiếm ưu thế ở Châu Á là:
Trang 12a Rừng nhiệt đới b Cảnh quan lục địa và gió mùa
c Thảo nguyên d Rừng lá kim
Câu 8: Hướng gió chính vào mùa hạ ở Châu Á là:
Câu 9: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?
a Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á
b Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
c Tây Nam Á, Bắc Á, Nam Á
Câu 10: Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại:
Câu 11: Quốc gia nào sau đây được coi là nước công nghiệp mới?
Câu 12: Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới?
a Thái Lan, Việt Nam b Trung Quốc
Câu 13: Nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ:
c Nước ngấm ra từ trong núi d Nước băng tuyết tan
Câu 14: Ranh giới giữa Nam Á và Trung Á là dãy núi:
Câu 15: Loại gió ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất khu vực Nam Á là:
14
Trang 13a Tín phong Đông Bắc b Gió mùa Tây Nam
Câu 16: Ở khu vực Đông Á nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu lớn nhất?
Câu 17: Những nước được xem là nước công nghiệp mới, con rồng Châu Á là:
a Trung Quốc, Triều Tiên b Nhật Bản
c Hàn Quốc, Đài Loan d Cả ba ý trên
Câu 18: Đảo lớn nhất khu vực và đứng thứ ba thế giới là:
a Xu-ma-tơ-ra b Ca-li-man-tan
Câu 19: Quốc gia nào sau đây không có tên gọi là vương quốc?
Câu 20: Nước nào sau đây không nằm trong 5 nước đầu tiên gia nhập Hiệp hội?
Phần II Tự luận
Câu 1 (3 điểm)
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
b Trình bày các đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
b Vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ nước ta đã tác động như thế nào đến đặc điểm tự nhiên, việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở nước ta?
Câu 2 (3 điểm)
Chứng minh Việt Nam là một quốc gia ven biển có tính biển sâu sắc thể hiện qua khí hậu, địa hình?
Trang 14Câu 3( 3,0 điểm).
Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Phân tích đặc điểm thuỷ chế sông Hồng
b) Giải thích vì sao chế độ nước của sông Hồng lại thất thường?
Câu 5 (3,0 điểm) Cho bảng số liệu:
Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của Hà Nội Thá
Nhiệt độ
( 0 C) 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 Lượng
mưa
(mm)
18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318 265,4 130,7 43,4 23,4 a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
b) Xác định các tháng có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội?
Giải thích vì sao nhiệt độ các tháng đó bị giảm sút mạnh?
16
Trang 15a) Phân tích đặc điểm thuỷ chế sông Hồng Giải thích vì sao chế độ
nước của sông Hồng lại thất thường?
3,0
Trang 16a) Phõn tớch đặc điểm thuỷ chế sụng Hồng ( dựa vào biểu đồ lưu
lượng nước trung bỡnh).
1,75
- Sụng Hồng cú lưu lượng nước trung bỡnh năm lớn, đạt 2705,75 m3/ s 0,25 + Do sụng Hồng cú diện tớch lưu vực lớn: 21,91 % Phần lớn diện tớch
lưu vực sụng Hồng cú lượng mưa lớn
0,25
- Chế độ nước sụng Hồng cú sự phõn mựa lũ- cạn rừ rệt 0,25 + Mựa lũ( cỏc thỏng cú lưu lượng nước trung bỡnh lớn hơn lưu lượng
nước trung bỡnh năm): diễn ra từ thỏng 6 → tháng 10 với lưu lư ngợ
trung bình đạt 4770m3/s, tháng đỉnh lũ là tháng 8 lưu lư ng nợ ư cớ trung
+ Mựa cạn diễn ra từ thỏng thỏng 11 → tháng 5 với lưu lư ng nợ ư cớ
trung bình đạt 1231,29m3/s, tháng kiệt nhất là tháng 3 lưu lư ng nợ ư cớ
* Giải thớch:
+ Chế độ nước sụng Hồng cú sự phõn mựa lũ - cạn rừ rệt là do chụi tỏc
động của chế độ mưa ở lưu vực Lượng nước cung cấp chớnh cho sụng
Hồng là nước mưa
0,25
+ Mựa mưa ở lưu vực diễn ra từ thỏng 5 đến thỏng 10 nờn mựa lũ cũng
diễn ra vào khoản thời gian gần tương tự Mựa cạn của sụng diễn ra
b) Giải thớch vỡ sao chế độ nước sụng Hồng lại thất thường 1,25
* Đặc điểm địa chất.
- Phần trung lưu từ Lào Cai- Việt Trỡ qua miền đỏ cứng khú thấm nước,
làm cho nước sụng lờn nhanh, rỳt nhanh Phần hạ lưu từ Việt Trỡ ra đến
biển qua vựng sỏi, cỏt dễ thấm nước làm cho nước sụng lờn, xuống
* Độ dốc.
- Đoạn trung lưu chảy trờn miền đứt góy, cú độ cao trung bỡnh
500-1000m, lũng sụng dốc nước chảy nhanh.- Đoạn từ Việt Trỡ ra đến cửa
biển chảy trờn nền địa hỡnh thấp dưới 50m, sụng uốn khỳc quanh co
nước chảy chậm
0,25
* Khớ hậu và lưu vực.
18
Trang 17- Trên lưu vực sông đều có mùa mưa giống nhau, mưa vào mùa hè,
lượng mưa lớn( như trạm Sa Pa có lượng mưa trung bình năm từ
2400-2800mm/năm, mùa mưa kéo dài từ tháng V- tháng XI ) làm cho nước
sông dâng cao
0,25
- Lưu vực sông có dạng nan quạt cộng với mùa mưa trùng nhau trên
toàn lưu vực làm cho lũ ở ba sông: sông Đà, sông Lô, sông Thao dồn
về Việt Trì nhanh và đột ngột
0,25
* Thảm thực vật:
- Trên lưu vực sông, phần lãnh thổ ở Tây Bắc và Đông Bắc tỉ lệ che
phủ rừng còn thấp làm cho nước sông dâng lên nhanh
0,25
Câu 3: 3 điểm
- Đặc điểm của biển Đông: (1,25đ)
+ VN được biển Đông bao bọc ở phía Đông và Đông Nam (0,25đ)
+ Biển Đông là 1 vùng biển rộng trên 1 triệu km2 (0,25 đ)
+ Là 1 biển nóng và chịu ảnh hưởng của gió mùa, được thề hiện rõ nhất ở nhiệt độ nước biển, dòng hải lưu và thành phần loài sinh vật biển (0,25 đ)
+ Biển Đông còn là biển tương đối kín.Hình dạng biển tạo nên tính chất khép kín của dòng hải lưu với hướng chảy chịu sự chi phối của gió mùa (0,25 đ) + Tính chất nhiệt đới gió mùa và tính chất khép kín là 2 đặc điểm cơ bản nhất của biển Đông và nó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiên nhiên nước ta (0,25 đ)
- Ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu: (1,25đ)
+ Nhờ có biển Đông , khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn (0.55đ)
+ Biển Đông là nguồn dự trữ ẩm, làm cho độ ẩm tương đối của không khí thường trên 80% (0.25đ)
+ Biển Đông đã mang lại cho nước ta một lượng mưa lớn (0.25đ)
+ Biển Đông làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh mùa đông và dịu bớt thời tiết nóng bức vào mùa hè (0.25đ)
+ Biển Đông làm biến tích các khối khí đi qua biển vào nước ta (0.25đ)
- Ảnh hưởng của biển Đông đối với địa hình (0,5 đ)