Bài thu hoạch môn Quan hệ quốc tế

18 26 1
Bài thu hoạch môn Quan hệ quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua hơn 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử trên các lĩnh vực của đời sống xã hội: Kinh tế tăng trưởng khá, chính trị ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường, văn hóa xã hội có bước phát triển mới; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện; quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng, đi vào chiều sâu, vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao. Quan hệ đối ngoại của Đảng không ngừng được mở rộng và tăng cường với các chính đảng ở các nước khác nhau trên thế giới theo hướng đa phương và đa dạng hóa các quan hệ. Công tác đối ngoại của Đảng cùng ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân kết hợp hài hòa đã tạo nên những thắng lợi to lớn trên mặt trận ngoại giao, góp phần phát triển đất nước trong những năm qua.Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, các thế hệ người Việt Nam đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm đối ngoại quý báu, truyền thống yêu nước, tinh thần quật khởi chống ngoại xâm, ý chí tự cường dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước. Sự năng động sáng tạo trong hoạt động đối ngoại, kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị, quân sự với ngoại giao, vừa đánh vừa đàm, vừa cương vừa nhu, quan tâm đến việc xây dựng quan hệ hữu nghị với các dân tộc, các nước trên thế giới. Đây là nét đặc sắc của truyền thống ngoại giao dân tộc được Đảng và Nhà nước Việt Nam kế thừa, phát triển trong quá trình lãnh đạo cách mạng nói chung và trong xây dựng, triển khai đường lối, chính sách đối ngoại ngày nay nói riêng.Trong hoạch định đường lối, chính sách đối ngoại và triển khai hoạt động đối ngoại, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn kiên định lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đây là vấn đề có tính nguyên tắc. Những nội dung cách mạng triệt để về thời đại, về vấn đề dân tộc và quốc tế, về quan hệ quốc tế và tình đoàn kết theo chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân trong học thuyết MácLênin luôn được Đảng Cộng sản Việt Nam chú trọng nghiên cứu, quán triệt và vận dụng sáng tạo vào điều kiện Việt Nam. Là một cán bộ, đảng viên được học tập nghiên cứu môn Quan hệ Quốc tế, em lựa chọn chuyên đề “Đường lối đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay” để làm bài thu hoạch.

Ngày đăng: 20/11/2021, 23:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • I. CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI:

    • 1. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới:

      • 1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại:

      • 1.2. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng trong nước:

      • 1.3. Tình hình thế giới và khu vực:

      • 1.4. Truyền thống ngoại giao của dân tộc :

      • 2. Quá trình hình thành, phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới

        • 2.1. Giai đoạn từ Đại hội VI đến Đại hội VII của Đảng:

        • 2.2. Giai đoạn từ sau Đại hội VII đến nay:

        • II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY:

          • 1. Mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ:

          • 2. Phương châm đối ngoại

          • III. VIỆT NAM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ:

            • 1. Quan niệm chung của các nước về hội nhập quốc tế:

            • 2. Chủ trương chủ động và tích cực hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay:

            • 3. Nội dung chủ động và tích cực hội nhập quốc tế:

            • 4. Một số giải pháp chủ yếu để chủ động và tích cực hội nhập quốc tế:

            • IV. MỘT SỐ THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI:

              • 1. Thành tựu:

              • 2. Hạn chế:

              • KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan