Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Phương hướng xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Những đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm 1991
Trang 1ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
BÀI 4
Trang 22 Phương hướng xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1 Đặc trưng của
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
(8 đặc trưng)
THẢO LUẬN
PHÂN TÍCH
Trang 3Những đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm 1991:
- Do nhân dân lao động làm chủ- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về
các tư liệu sản xuất chủ yếu - Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động Có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
1 Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 41.1 Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh1.2 Do nhân dân làm chủ
1.3 Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
1.4.Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc1.5.Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
1.6. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển
1.7.Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
1.8.Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
1 Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 5Tập đoàn Hòa Phát – Doanh
nghiệp tư nhânChăn nuôi bò sữa – kinh doanh cá thể
1.1 Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Trang 6Các thành phố công nghiệp được hình thành
Trang 7Ngân sách và các quỹ dự trữ quốc gia
Trang 81.2 Do nhân dân lao động làm chủ
Trang 9Làm chủ trong kinh tế
Trang 10Tên lửa Ariane5 mang theo vệ tinh VINASAT 1 bay vào vũ trụ 5h17 phút ngày
19/4/2009.
5h46phút cùng ngày vệ tinh VNASAT1 đã vào đúng vị trí trong không gian
Vệ tinh VINASAT1 Bài phát biểu của thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng khi Vinasat 1 được phóng thành công.
Làm chủ về khoa học-công nghệ.
Trang 11Khai thác dầu khí ở Việt Nam
1.3 Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
Trang 12Trình độ lao động được nâng
Trang 13CÔNG NGHIỆP MAY MẶC
CÔNG NGHIỆP HÓA NÔNG
NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG
CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ
Trang 14Vẻ đẹp tiềm ẩn của Việt Nam
Những nghệ nhân viết Thư Pháp
1.4.Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Trang 15Hát chèoDiễn tuồng
Trang 16Những ngôi nhà cổ ở phố cổ Hội An.
Trang 171.5 Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
Trang 18Tự do học tậpTự do vui chơi, giải
trí
Trang 19Khai mạc ngày hội đại đoàn kết toàn dân.
Tưng bừng ngày hội đại đoàn kết toàn dân
1.6. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển
Trang 21Đại hội XIII của ĐCS Việt NamQuốc hội khoá XIII nước CH XHCN
Việt Nam
1.7.Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Trang 22LuËtThuÕThu nhËp
DoanhNghiÖp
Trang 231.8 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
Trang 26Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và phu nhân tại lễ đón chính thức Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và phu nhân trong chuyến thăm chính thức Việt Nam từ 16 - 17/1/2017 của ông Abe
Trang 28Tiếp nhận vaccin ngừa covid -19 do Hoa Kỳ viện trợ.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng nhận khoản hỗ trợ gồm 2,6 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 từ Đại sứ Đức Guido Hildner
Trang 292 Phương hướng xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.1 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường
Trang 30Nhân loại đã trải qua mấy cuộc cách
mạng khoa học kĩ
thuật?
Trang 31Cuộc CMKT lần I ( TK XVIII):
• 1764: Phát minh ra máy kéo sợi (Giêm Ha-gri-vơ)• 1785: Máy dệt chạy bằng sức nước (Ét-mơn Các-rai)• 1784: Máy hơi nước (Giêm Oát)
• 1802: Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước
• 1807: Tàu thủy (Phơntơn-Mĩ)…
cao…)
• Chinh phục vũ trụ (vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ…)• Công nghệ thông tin (Máy vi tính, Internet…)
Trang 32Sử dụng trâu để bừaMáy cày
Trang 33Lao động thủ
Trang 34Caàu khæCaàu treo
Trang 35Đ ờng Sắt
Đ ờng Sắt hiện đại
Trang 36Đường nông thôn ngày xưa Đường tp ngày nay
Trang 39Thực chất: CNH- HĐHtạo tiền đề Vc- kt (LLSX)
ND cốt lõi :cải biến lđ thủ cơng lạc hậu thành lđ sử dụng
kt tiên tiến, hiện đạiNhận thức và cách làm phải
phù hợp với tình hình mới
CNH gắn liền với HĐH
CNH- HĐH theo cơ chế mới
CNH- HĐH là sự nghiệp của tồn dân
xu thế quốc tế hố và hội nhập
căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ
công là chính sang sử dụng 1 cách phổ
biến sức lao động dựa trên sự phát
triển của công nghiệp cơ khí.
Trang 40Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải trải qua lộ trình 3 bước: tạo tiền đề, điều kiện phát triển; đẩy mạnh phát triển và nâng cao chất lượng phát triển
Trang 41Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Trang 42Cải thiện chất lượng môi trường và điều kiện sống của người dân Thực hiện xã hội hóa công tác bảo vệ và xử lý môi trường Kiểm soát chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm
Trang 432.2 Phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 44Giải Phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực để thực hiện công nghiệp, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội
Phát triển sản xuất gắn liền với cải
nhân dân, đẩy mạnh xoá đói giảm
khích làm giàu hợp pháp.
Trang 45C¬ chÕ vËn hµnh nÒn kinh tÕ lµ c¬ chÕ thÞ tr êng cã sù qu¶n lý cña Nhµ n íc XHCN
Trang 46Tác dụng của nền kinh tế thị trường
Thúc đẩy LLSX
Đẩy mạnh phân công
LđXHKích thích
năng động sáng tạo
Tăng NSLĐKhắc phục
sự mất cân đối kinh tế
Tăng tích luỹ nội bộ
Mở rộng quan hệ kinh
tế quốc tế
Hạn chế:
Phân hoá giàu nghèo
Bất công XHTệ nạn XH
Trang 47Häc sinh miÒn nói
Trang 482.3 Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
2.4 Đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
Trang 492.5 Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu khách quan đang lôi cuốn nhiều nước tham gia Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chúng ta phải chủ động và tích cực hội nhập quốc tế Chủ động về đường lối, chính sách, bước đi trong hội nhập Tích cực chuẩn bị vươn lên tham gia mạnh mẽ hơn, đầy đủ hơn vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc
Trang 50Nhà nước có bao nhiêu chức năng?- Chức năng đối nội: Là những hoạt động chủ
yếu của nhà nước diễn ra ở trong nước như tổ chức quản lý nền kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, an ninh, trật tự an toàn xã hội,….
- Chức năng đối ngoại: Là những mặt hoạt động
chủ yếu thể hiện trong mối quan hệ với các nước và các dân tộc khác.
Trang 51*VN gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á -TBD (APEC) vào năm nào?
*VN trở thành thành viên của ASEAN vào ngày,tháng, năm nào?
*VN chính thức gia nhập WTO vào ngày, tháng, năm nào?
11/199828/7/19957/11/2006
- Kể từ Đại hội VI (12-1986), Đảng ta đã đề ra và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, trong đó có việc mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại
Trang 52- Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi
Trang 53=> Tạo điều kiện để đất nước tận dụng những thành tựu KHKT để phát triển kinh tế
Trang 54=> Mục đích của mối quan hệ này là giao lưu láng giềng, trao đổi, mua bán hàng hoá, các vấn đề về chính trị, kinh tế, văn hoá,…
Trang 55Đập thủy điện Hòa Bình và một phần lòng hồ
Hòa Bình
Nhà máy Thủy điện Hoà Bình do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành
Trang 56Cầu Long Biên được xây bởi người Pháp từ năm 1898