1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Bài 11 doc

20 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Bài 11 LI NHUẬN, RỦI RO VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ Lợi nhuận,rủi ro và danh mục đầu tư z Mục tiêu z Những nội dung trình bày z Đònh nghóa lợi nhuận và rủi ro z Đo lường rủi ro z Thái độ đối với rủi ro z Danh mục đầu tư z Lợi nhuận và rủi ro của một danh mục đầu tư z Đa dạng hoá danh mục đầu tư z Phân loại rủi ro 2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận z Lợi nhuận – Thu nhập hay số tiền kiếm được từ đầu tư. z Tỷ suất lợi nhuận – Tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận kiếm được so với vốn đầu tư. z Mục tiêu của công ty: Lợi nhuận hay tỷ suất lợi nhuận? z Mục tiêu của nhà đầu tư: Lợi nhuận hay tỷ suất lợi nhuận? Ví dụ: Lợi nhuận đầu tư cổ phiếu z Lợi nhuận – Thu nhập từ đầu tư bao gồm: z Cổ tức – Phần lợi nhuận công ty chia cho nhà đầu tư. z Lợi vốn – Phần lợi nhuận nhà đầu tư kiếm được từ chênh lệch giữa giá bán và giá mua cổ phiếu z Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cổ phiếu 1 1 )( − − −+ = t ttt P PPD R D t , P t là cổ tức và giá cổ phiếu ở thời điểm t P t-1 là giá cổ phiếu ở thời điểm t – 1 3 Đònh nghóa rủi ro z Về đònh tính, rủi ro (risk) là sự không chắc chắn (uncertainty) một tình trạng có thể xảy ra hoặc không xảy ra. z Về đònh lượng, rủi ro là sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng. Chú ý: Tài sản nào khi đầu tư không có sự sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng gọi là tài sản phi rủi ro. Đo lường rủi ro z Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn z Lợi nhuận kỳ vọng z Độ lệch chuẩn z Hệ số biến đổi z Tài sản phi rủi ro có độ lệch chuẩn bằng 0 ))(()( 1 i n i i PRRE ∑ = = R i : lợi nhuận ứng với khả năng i P i : xác suất xảy ra khả năng i n: số khả năng xảy ra i n i i PRER ∑ = −= 1 2 )]([ σ )( RE CV σ = 4 Ý nghóa z Lợi nhuận kỳ vọng E(R) – lợi nhuận trung bình có trọng số của các lợi nhuận có thể xảy ra, với trọng số chính là xác suất xảy ra. z Độ lệch chuẩn (σ) – đo lường sự sai biệt giữa lợi nhuận so với lợi nhuận kỳ vọng, do đó, đo lường rủi ro đầu tư. z Hệ số biến đổi (CV) – đo lường rủi ro tương đối, tức đo lường sai biệt trên 1 đơn vò lợi nhuận. CV dùng để so sánh rủi ro của dự án này so với rủi ro của dự án kia. Ví dụ minh hoạ 100,00 10(70)0,30Suy thoái 15150,40Bình thường 201000,30Tăng trưởng Lợi nhuận kỳ vọng CP B (%) Lợi nhuận kỳ vọng CP A (%) Xác suấtTình trạng Nền kinh tế Cổ phiếu A: E A (R) = R 1 P 1 + R 2 P 2 + R 3 P 3 = 0,3(100) + 0,4(15) + 0,3(- 70) = 15% Cổ phiếu B: E B (R) = R 1 P 1 + R 2 P 2 + R 3 P 3 = 0,3(20) + 0,4(15) + 0,3(10) = 15% 5 ẹoọ leọch chuaồn CP A 2 = 4335 0,3(7225) = 2167,57225- 70 15 = - 85 0,4(0) = 0015 15 = 0 0,3(7225) = 2167,57225100 15 = 85 P i [R i E(R)] 2 [R i E(R)] 2 R i E(R) %84,654335 2 === ẹoọ leọch chuaồn CP B 2 = 15 0,3(25) = 7,52510 15 = - 5 0,4(0) = 0015 15 = 0 0,3(25) = 7,52520 15 = 5 P i [R i E(R)] 2 [R i E(R)] 2 R i E(R) %87,315 2 === A = 65,84% trong khi B = 3,87% => CP A ruỷi ro hụn CP B 6 Sử dụng hệ số biến đổi (CV) 0,330,75Hệ số biến đổi 0,080,06Độ lệch chuẩn 0,240,08Lợi nhuận kỳ vọng Dự án BDự án A σ A = 6% trong khi σ B = 8% => Dự án A rủi ro hơn Dự án B? Trong trường hợp này không kết luận được, cần tính thêm CV: CV A = 0,75 trong khi CV B = 0,33 => Dự án A rủi ro hơn Dự án B Thái độ đối với rủi ro z Cách xác đònh thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro z Trò chơi Let’s Make a Deal z Trò chơi Deal or no deal z Xác đònh thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư z Giá trò chắc chắn tương đương (certainty equivalent – CE): Giá trò chắc chắn có mà chúng ta sẵn sàng chấp nhận để từ bỏ giá trò kỳ vọng kèm theo rủi ro z Thái độ đối với rủi ro được xác đònh và phân chia thành: z Ngại rủi ro: CE < giá trò kỳ vọng z Bàng quan với rủi ro: CE = giá trò kỳ vọng z Thích rủi ro: CE > giá trò kỳ vọng z Các lý thuyết trong tài chính thường giả đònh rằng nhà đầu tư là người ngại rủi ro. 7 Danh mục đầu tư z Danh mục đầu tư (portfolio)– là sự kết hợp của 2 hay nhiều chứng khoán hoặc tài sản trong tổng giá trò đầu tư. z Tại sao phải đầu tư kết hợp tài sản để hình thành danh mục đầu tư? z Các loại danh mục đầu tư cần chú ý: z Danh mục đầu tư thò trường z Danh mục đầu tư bao gồm một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro Lợi nhuận của danh mục đầu tư z Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư – bằng lợi nhuận trung bình có trọng số của từng chứng khoán hay tài sản cá biệt trong danh mục đầu tư. z Công thức tính: ∑ = = m j jjp REWRE 1 )()( Trong đó: W j : tỷtrọngcủachứngkhoánj E j (R): lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán j m: tổng số chứng khoán trong danh mục 8 Ví dụ 1: Cổ phiếu AGF có lợi nhuận kỳ vọng 14,68% và cổ phiếu BTC có lợi nhuận kỳ vọng 12%. Ông Chứng Văn Khoán đầu tư vào danh mục gồm 200 triệu đồng cổ phiếu BTC và 400 triệu đồng cổ phiếu AGF. Hỏi lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư này là bao nhiêu? z Tỷ trọng cổ phiếu z AGF: Wa = 400/(200+400) = 2/3 z BTC: Wb = 200/(200+400) = 1/3 z Lợi nhuận kỳ vọng z AGF: Ra = 14,68% z BTC: Rb = 12% z Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư: Rp = 2/3(14,68%) + 1/3(12%) = 13,79% ∑ = = m j jjp REWRE 1 )()( Rủi ro của danh mục đầu tư (1) z Rủi ro của danh mục đầu tư – đo lường bởi phương sai và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư. z Công thức tính phương sai của danh mục đầu tư gồm 2 chứng khoán j và k: z Phương sai của danh mục đầu tư phụ thuộc vào phương sai của từng chứng khoán cá biệt và đồng (hiệp) phương sai (tích sai) giữa 2 chứng khoán đó. z Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư bằng căn bậc 2 của phương sai của danh mục đầu tư. 22 , 222 2 kkkjkjjjp WWWW σσσσ ++= 9 Rủi ro của danh mục đầu tư (2) z Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư z Đồng phương sai – đo lường mức độ quan hệ tuyến tính giữa lợi nhuận của 2 chứng khoán, xác đònh bởi công thức: ∑∑ == = m j m k kjkjP WW 11 , σσ m: tổng số chứng khoán trong danh mục W j : tỷtrọngtổngquỹđầutưvàochứngkhoánj W k : tỷ trọng tổng quỹ đầu tư vào chứng khoán k σ j,k : đồng phương sai lợi nhuận của chứng khoán j và k r j,k : hệ số tương quan kỳ vọng giữa lợi nhuận của j và k kjkjkj r σ σ σ ,, = Ví dụ minh họa z Một danh mục đầu tư gồm 2 cổ phiếu: CP1 và CP2. CP1 có lợi nhuận kỳ vọng là 16% với độ lệch chuẩn là 15%. CP2 có lợi nhuận kỳ vọng là 14% với độ lệch chuẩn là 12%. Hệ số tương quan giữa 2 cổ phiếu này là 0,4 và nhà đầu tư bỏ tiền bằng nhau vào hai cổ phiếu này. Hỏi lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư? 10 Ví dụ minh họa (tt) z Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư E p (R) = (0,5)16 + (0,5)14 = 15% z Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư z Cổ phiếu 1 z W 1 W 1 σ 1,1 = W 1 W 1 r 1,1 σ 1 σ 1 z W 1 W 2 σ 1,2 = W 1 W 2 r 1,2 σ 1 σ 2 z Cổ phiếu 2 z W 2 W 1 σ 2,1 = W 2 W 1 r 2,1 σ 2 σ 1 z W 2 W 2 σ 2,2 = W 2 W 2 r 2,2 σ 2 σ 2 Ví dụ minh họa (tt) z Cổ phiếu 1 z (0,5)(0,5)(1)(0,15)(0,15) z (0,5)(0,5)(0,4)(0,15)(0,12) z Cổ phiếu 2 z (0,5)(0,5)(0,4)(0,12)(0,15) z (0,5)(0,5)(1)(0,12)(0,12) z σ P = [(0,5)(0,5)(1)(0,15)(0,15)]+[(0,5)(0,5)(0,4)(0,15)(0 ,12)]+ [(0,5)(0,5)(0,4)(0,12)(0,15)] + [(0,5)(0,5)(1)(0,12)(0,12)] = 11,3% [...]... 12,7 S 3 2 MV 5,5 1 1’ T 11, 50 15,44 Danh mục 1= 90%T + 10%S (ρ = - 0,16) Danh mục 2 = 50% T + 50%S (ρ = - 0,16) Danh mục 3 = 10%T + 90%S (ρ = - 0,16) Danh mục 1’= 90%T + 10%S (ρ = 1) Danh mục MV = Danh mục có độ lệch chuẩn thấp nhất 25,86 Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư Ảnh hưởng của đa dạng hoá đầu tư ứng với những hệ số tương quan khác nhau Lợi nhuận kỳ vọng (%) ρ =-1 ρ = - 0,5 ρ = 0 S ρ = 0,5 ρ=1... 25,86% 11, 50% Tỷ trọng (W) Lợi nhuận kỳ vọng (R) Phương sai (σ2) Độ lệch chuẩn (σ) Đồng phương sai giữa S và L (σS,T) - 0,004875 Hệ số tương quan giửa S và L (ρS,T) - 0,1639 Lợi nhuận và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư ST Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư Rp = WsRs + WtRt = (0,6x17,5)+(0,4x5,5)=12,7% Phương sai của danh mục đầu tư σ2 =(0,6)2(0,2586)2 + 2(0,6)(0,4) (- 0,004875) +(0,4)2(0 ,115 0)2... tăng lên ? 18 Danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và một chứng khoán rủi ro 120% vào CP P và 20% vào tài sản phi rủi ro (vay ở mức lãi phi rủi ro) Lợi nhuận kỳ vọng (%) Cổ phiếu P 14 Vay đầu tư vào CP P, lãi suất vay lớn hơn lãi suất cho vay Rf = 10 35% vào CP P 65% vào tài sản phi rủi 20 Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư (%) Danh mục đầu tư tối ưu Danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và chứng khoán... đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và danh mục chứng khoán rủi ro, chẳng hạn danh mục Q Mô tả danh mục Q: 30% cổ phiếu BCE 45% cổ phiếu CIBC 25% cổ phiếu CM Danh mục tối ưu nằm trên đường thẳng kẽ từ điểm lãi suất phi rủi tiếp xúc với đường giới hạn đầu tư hiệu quả 19 Đường thò trường vốn Lợi nhuận kỳ vọng (%) Cho vay Đi vay 2 Rf 5 Y A 4 Đường II - Đường thò trường vốn Q 3 Đường I - 40% vào tài sản phi... chuẩn của danh mục đầu tư Danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và một chứng khoán rủi ro Cô A xem xét đầu tư 350$ vào cổ phiếu P đồng thời kết hợp đầu tư 650$ vào tài sản có lãi suất phi rủi ro Danh mục đầu tư của cô A như sau: Lợi nhuận kỳ vọng vào CP P Lợi nhuận phi rủi ro Lợi nhuận 14% 10% Độ lệch chuẩn 0,20 0 Tỷ trọng 35% 65% 17 Danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và một chứng khoán rủi ro... vọng của danh mục (0,35 x 14)+(0,65 x 10) = 11, 4% Phương sai của danh mục σ p 2 = (0,35) 2 (0,20) 2 = 0,0049 Độ lệch chuẩn σ = 0,0049 = 0,07 = 7% Giả sử cô A vay 200$ với lãi suất phi rủi ro kết hợp với 1000$ vốn gốc để đầu tư vào cổ phiếu P Danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và một chứng khoán rủi ro Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục mới (1,20 x 14) + (- 0,2 x 10) = 14,8% Phương sai của danh mục... 3 Đường I - 40% vào tài sản phi rủi ro 140% vào cổ phiếu danh mục Q 1 X 35% vào tài sản phi rủi ro 65% vào cổ phiếu danh mục Q 70% vào tài sản phi rủi ro Độ lệch chuẩn của 30% vào cổ phiếu danh mục Q danh mục đầu tư Đường thò trường vốn – phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và danh mục chứng khoán rủi ro Hương dan cach tính ty suat lợi... 2 = 0,012825 Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư: σ p = 0,012825 = 11, 3% Phân loại rủi ro Rủi ro toàn hệ thống (systematic risk) – còn gọi là rủi ro thò trường hoặc rủi ro chung Rủi ro không toàn hệ thống (unsystematic risk) – còn gọi là rủi ro công ty hoặc rủi ro cá biệt Tổng rủi ro = Rủi ro toàn hệ thống + Rủi ro không toàn hệ thống 11 Đa dạng hoá danh mục đầu tư Kết hợp đầu tư vào nhiều loại chứng... +(0,4)(0 ,115 0) = 0,2012 = 20,12% 14 nh hưởng của đa dạng hoá đầu tư Hệ số tương quan (ρS,T) = 1 Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư bằng độ lệch chuẩn trung bình có trọng số của từng chứng khoán cá biệt Hệ số tương quan (ρS,T) < 1 Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư nhỏ hơn độ lệch chuẩn trung bình có trọng số của từng chứng khoán cá biệt nh hưởng của đa dạng hoá đầu tư Lợi nhuận kỳ vọng (%) 17,5 12,7 5,5 11, 50... Lợi nhuận đầu tư Chứng khoán A Thời gian Lợi nhuận đầu tư Chứng khoán B Thời gian Danh mục A và B Thời gian 12 Ví dụ minh hoạ Xem xét lợi nhuận của CP W, M và danh mục WM (W và M có hệ số tương quan r = - 1) Năm CP W CP M Danh mục WM 1997 40% (10%) 15% 1998 (10) 40 15 1999 35 (5) 15 2000 (5) 35 15 2001 15 15 15 LN trung bình 15 15 15 Độ lệch chuẩn 22,6% 22,6% 0,0% Minh hoạ rủi ro Độ lệch chuẩn của danh . tư Y A Q 1 2 3 X R f 70% vào tài sản phi rủi ro 30% vào cổ phiếu danh mục Q 35% vào tài sản phi rủi ro 65% vào cổ phiếu danh mục Q - 40% vào tài sản phi rủi ro 140%. 2(0,6)(0,4) (- 0,004875) +(0,4) 2 (0 ,115 0) 2 = 0,023851 z Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư z Độ lệch chuẩn trung bình z σ = (0,6)(0,2586) +(0,4)(0 ,115 0) =

Ngày đăng: 20/01/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN