-Khi vì lý do nào đó mà không thực hiện được lơi hứa,cần phải nói rõ lý do và xin lỗi họ càng sớm càng tốt Hoạt động 3 :7’ Liên hệ bản thân Mục tiêu :HS biết Nêu được một vài ví dụ[r]
Trang 1KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 3
Ôn tập về hình học
Chiếc áo len (T1)Chiếc áo len (T2)
ĐC:Tính dộ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam gác ,hình chữ nhật
Nghe - viết: Chiếc áo len
Ôn tập về giải toán
20
1321
Quạt cho bà ngủ
Thể dục
Tập viết
SHCN
1523
16243
Luyện tập
Kể về gia đình.Điền vào giấy tờ in sẵn
Ôn chữ hoa B Nhận xét cuối tuần
GDMT(TT)
Học đi đôi với hành Ngày soạn: 10/09/2016
Trang 2Ngày dạy : 12/09/2016( Thứ hai)
TOÁN (ppct:11)
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Mục tiêu:
1.Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật
2.Củng cố , nhận dạng hình vuông qua bài đếm hình
3.Rèn tính cẩn thận ,chính xác khi làm bài
-Làm bài 1, bài 2, bài 3.Học sinh năng khiếu làm bài 4
II.Chuẩn bị :
-Thước êke,hình vẽ bài 4 , bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta học toán bài “ Ôn tập về
hình học” – giáo viên ghi bảng
Bài giải :Chu vi hình tam giác MNP là :
34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số :86cm -1 Học sinh đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng giải Lớp làm vào
vở
Bài giải : Chu vi hình chữ nhật ABCD là
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm )
Trang 3- Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách
tính độ dài của đường gấp khúc, tính chu vi
hình tamgiác, hình chữ nhật
5/Dặn dò :
-Giáo viên nhận xét chung tiết học, tuyên
dương một số em học tốt qua tiết toán
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau ôn
tập về giải toán
Đáp số : 10 cm -Học sinh Làm nhóm, đại diện hainhóm lên chỉ hình và trả lời
-Có 5 hình vuông ( 4 hình vuôngnhỏ +1 hình vuông to )
-Có 6 hình tam giác ( 4 hình tamgiác nhỏ và 2 hình tam giác to )
1.Đọc đúng ,rành mạch biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
2.Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
3.Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
Kể chuyện:
4.Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý
*HS khá giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
-GDHS phải biết thương yêu, nhường nhịn nhau
*GDKN: Kiểm soát cảm xúc,tự nhận thức, giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài học ,bảng phụ ghi phần luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 4Hôm nay , các em chuyển sang một chủ
điểm mới – chủ điểm Mái ấm.Dưới mỗi
mái nhà ,chúng ta đều có một gia đình và
những người thân với bao tình cảm ấm áp
Truyện Chiếc áo len mở đầu chủ điểm sẽ
cho các em biết về tình cảm mẹ con, anh
em dưới một mái nhà GV ghi tựa bài
b.Hướng dẫn các hoạt động
*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc :
-Giáo viên đọc mẫu - Tóm tắt nội dung
-Giáo viên xác định số câu và gọi học sinh
đọc câu nối tiếp – kết hợp sửa sai theo
? Vì sao Lan dỗi mẹ?
- Giáo viên cho HS đọc đoạn 3
-? Anh Tuấn nói với mẹ những gì
-? Vì sao Lan ân hận?
-Qua câu chuyện này em rút ra điều gì?
*Hoạt động 3:Luyện đọc lại
-GV hướng dẫn cho học sinh luyện đọc lại
-Giáo viên theo dõi nhận xét từng nhóm
*Hoạt động 4: KỂ CHUYỆN
Nêu nhiệm vụ Dựa vào các câu hỏi gợi ý
- HS nhắc lại
*Đọc tích cực-HS theo dõi-HS đọc một câu nối tiếp ( đọc lạicác từ sai theo YC của GV )
- 4 Học sinh đọc đoạn nối tiếp
-Học sinh đọc phần chú giải SGK-Đọc nhóm 4
-Đọc nhóm trước lớp-Cả lớp đọc
*Trình bày ý kiến cá nhân
HS đọc thầm
- Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có
mũ để đội, ấm ơi là ấm
-HS đọc thầm đoạn 2 :
Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc
áo đắt tiền như vậy
- Học sinh đọc thầm(đoạn 3)-Mẹ hãy dành hết tiền mua áo len cho
em Lan … nhiều áo cũ ở bên trong -Vì Lan thấy mình ích kỷ, chỉ biếtnghĩ đến mình, không nghĩ đến anh-HS trả lời
*Đọc tích cực-Học sinh đọc bài theo vai ( mỗinhóm 4 bạn,) Các nhóm thi đua đọctheo phân vai
-Các nhóm nhận xét bình chọn
*Trải nghiệm
Trang 51’
trong SGK, kể từng đoạn của câu chuyện
“Chiếc áo len” theo lời của bạn Lan
* Giáo viên hướng dẫn kể chuỵên:
-Giáo viên yêu cầu học sinh tập kể lại câu
chuyện vừa mới học cho bạn bè và người
thân ở nghe
-Giáo viên nhận xét chung giờ học
- Về nhà chuẩn bị bài sau : Quạt cho bà
-Trong gia đình, phải biết nhườngnhịn, quan tâm đến người thân
3.Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ qua bài 3
4.Giáo dục HS rèn viết đúng, trình bày đẹp
II/ Chuẩn bị :
-Bảng phụ có kẻ bảng chữ và tên chữ VBT
III/ Các hoạt động dạy học :
Trang 6T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Giáo viên đọc học sinh viết các từ
khó : nhận xét ,hàn gắn , khăn quàng
3/ Bài mới
a.Giới thiệu bài :
hôm nay chúng ta học chính tả nghe viết bài
“Chiếc áo len” giáo viên ghi bảng
b.Hướng dẫn viết bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
-Giáo viên đọc bài viết ( đoạn 4)
? Vì sao Lan ân hận ?
? Những chữ nào cần viết hoa?
? Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong
dấu câu gì ?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó
dễ lẫn:
+Yêu cầu HS nêu từ khó?
+Ghi bảng,phân tích chỗ HS dễ viết saigiải
thích
+Yêu cầu HS đọc lại các từ trên
-Viết chính tả:Đọc cho HS viết đúng theo yêu
cầu của phân môn
- Cho HS chữa lỗi bằng viết chì
Tổng hợp lỗi
+ Giáo viên thu một số bài nhận xét
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 : Hướng dẫn làm bài 2a
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét sửa
sai
Bài 3:
-Giáo viên treo bảng từ viết sẵn nội dung yêu
cầu bài tập
-Giáo viên khuyến khích học sinh đọc thuộc
-3 Học sinh lên bảng viết - lớpviết bảng con
-HS nhắc
- HS đọc lại-Vì em đã làm cho me phải buồn
- Học sinh nộp bài ,chơi trò chơi
-1 HS lên bảng làm,HS dưới lớp làm vào nháp
-Cả lớp làm bài vào vở+ cuộn tròn ; chân thật ; chậm trễ
-HS đọc yêu cầu bài ,trả lời -1 Học sinh lên bảng làm mẫu
- Học sinh làm vào vở -Học sinh tiếp tục lên bảng sửabài ở bảng lớp
-Học sinh xung phong đọc thuộc
Trang 71’
4/ Củng cố :
+ Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng viết lại
một số chữ thường viết sai
5/Dặn dò :
-Giáo viên nhận xét chung tiết học
-Về nhà học thuộc ( theo đúng thứ tự) tên của
1.Biết giải toán về “nhiều hơn, ít hơn”
2.Biết giải toán về “hơn kém nhau một số đơn vị”
3.Trình bày chính xác , khoa học
Bài tập cần làm:Bài 1,bài 2, bài 3 HS năng khiếu làm bài 4.
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học :
T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài:
hôm nay chúng ta học toán bài “Ôn tập về
giải toán” giáo viên ghi bảng
b Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1.
Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
+ giải bài toán
Giáo viên cùng học sinh nhận xét bổ sung
Bài 2 : Giáo viên cho học sinh tương tự
- 2 Học sinh lên bảng thực hiện -lớplàm vào giấy nháp
1 Học sinh đọc yêu cầu bài toán
Trang 81’
như bài 1
Bài 3:Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu
cầu bài toán
-Hd mẫu bài a
Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở
hàng dưới là :
Giáo viên nhận xét chung tiết học
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài cho tiết
sau
Bài giải : Buổi chiều cửa hàng bán được số lítxăng là:
635 – 128 = 507 (l) Đáp số : 507( lít)-Học sinh đọc yêu cầu bài toán
Ngày soạn: 12/09/2016
Ngày dạy : 14/09/2016( Thứ tư)
TẬP ĐỌC(ppct:20) QUẠT CHO BÀ NGỦ
I/ Mục tiêu :
1.Đọc đúng ,rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí, sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
Trang 92.Biết ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
3.Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc cả bài thơ )
4.GD học sinh biết hiếu thảo, biết chăm sóc những người thân trong gia đình
II/ Chuẩn bị;
Tranh minh hoạ SGK
Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học;
T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên YC đọc bài
? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?
GV nhận xét Nhận xét chung
3/Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta học Tập đọc bài “Quạt cho
bà ngủ” giáo viên ghi bảng ghi tựa:
b Hướng dẫn các hoạt động
*Hoạt đđộng 1: Luyện đọc
-Giáo viên đọc bài thơ
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu thơ – kết
hợp sửa sai theo phương ngữ
-Giáo viên HD học sinh đọc từng khổ thơ +
giải nghĩa từ mới
? Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
? Cảnh vật tronh nhà, ngoài vườn như thế nào?
? Bà mơ thấy gì ?
? Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ?
-Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
-HS nhắc
-HS lắng nghe-Học sinh đọc nối tiếp nhau ,mỗi
em hai dòng thơ-4 Học sinh đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau
Đọc phần chú giải trong SGK.-Lớp đọc bài nhóm đôi
-Hai nhóm đọc trước lớp-Lớp đọc đồng thanh
-Cả lớp đọc thầm bài thơ
-Bạn quạt cho bà ngủ -Mọi vật đều im lặng như đang ngủ
-Cốc chén nằm im Ngấn nắng thiu thiu …
- Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới
-Học sinh thảo luận theo nhóm đôi rồi trả lời
Trang 102’
1’
? Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với
bà như thế nào ?
-GDTT: Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm
sóc bà
*HĐ3:Hướng dẫn HS học thuộc bài thơ
-Hướng dẫn học thuộc từng khổ thơ, cả bài
theo cách xoá dần từng khổ thơ
-Giáo viên theo dõi xem nhóm nào đọc nhanh,
-Về nhà xem lại bài
-Chuẩn bị bài sau “Người mẹ”
-Học sinh phát biểu
-Học sinh lớp thực hiện học thuộc
-Học sinh thi học thuộc theo từng khổ
4 Học sinh đại diện đọc nối tiếp
4 khổ thơ -Thi đọc thuộc bài-Học sinh thi đua đọc thuộc
******************************************
TOÁN(ppct:13) XEM ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu :
1.Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12
2.Củng cố về biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm )
3.Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hằng ngày
4.Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học
Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
II/ Chuẩn bị :
-Đồng hồ để bàn ( loại có một kim ngắn và một kim dài )
-Đồng hồ điện tử
III.Các hoạt động dạy học.
T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh
a.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta học toán bài “Xem đồng hồ”
-HS làm bài ,lớp theo dõi ,nhận xét
Trang 1118’
giáo viên ghi bảng
b.Hướng dẫn các hoạt động
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem giờ, phút
-Một ngày có bao nhiêu giờ?
-Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
-Một giờ có bao nhiêu phút?
+GT các loại đồng hồ và giảng bài
- Giáo viên cho học sinh nhìn vào để xác định
vị trí kim ngắn trước ( kim ngắn chỉ ở vị trí quá
số 8 một ít ) rồi kim dài ( kim dài chỉ vào vạch
có ghi số 1 ), tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch
chỉ số 1 có 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút Vậy đồng hồ
đang chỉ 8 giờ 5 phút
- GV hướng dẫn tương tự như trên để học sinh
nêu được tiếp theo chỉ 8 giờ 15 phút và 8 giờ
30 phút Giáo viên lưu ý cho học sinh 8 giờ 30
phút còn gọi là giờ rưỡi
*Cuối cùng giáo viên củng cố cho học sinh :
Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem
giờ cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS thực hành:
Bài 1: Giáo viên quay kim đồng hồ và hướng
dẫn HS trả lời
Nhận xét
Bài 2 : Giáo viên cho học sinh thực hành
+ Giáo viên cùng học sinh lớp nhận xét chửa
-Theo dõi
-HS làm miệng -Bài tập yêu cầu các em nêu giờ ứngvới mỗi mặt đồng hồ
-2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài
a/ 4 giờ 5 phút b/ 4 giờ 10 phút
c / 4 giờ 2 5 phút d/ 6 giờ 1 5 phút
e / 7giờ 30 phút g/ 12 giờ 35 phút
- Làm cá nhân quay kim đồng hồ
Học sinh quan sát các hình SGK vàtrả lời các câu hỏi của giáo viên A.5 giờ 20 phút ; B.9 giờ 15 phút
C 12 giờ 35 phút ; D 2giờ 5 phút
E 17 giờ 30 phút ; F.9 giờ 55 phút-Nhóm đôi ,trình bày
+A-B
Trang 121’
Nhận xét
4/ Củng cố :
Giáo viên cho học sinh lên bảng tự xoay kim
đồng hồ do giáo viên nêu
Giáo viên nhận xét tuyên dương
5/Dặn dò :
Giáo viên nhận xét chung tiết học và hướng
dẫn chuẩn bị tiết sau bài Xem đồng hồ(tiếp
theo )
+C-G+E-D
-HS xung phong lên bảng
*****************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(PPCT :21)
SO SÁNH DẤU CHẤM I/Mục tiêu :
1.Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn bài 1
2.Nhận được các từ chỉ sự so sánh trong bài 2
3.Đặt đúng dấu chấm vào chổ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa chữ đầu câu bài 3 4.Giáo dục học sinh tự tin, nói câu rõ ràng
II/ Chuẩn bị :
-Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của BT3
III/ Các hoạt động dạy học
T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên kiểm tra bài 1 Tìm các từ chỉ
trẻ em,chì tính nết của trẻ em,chỉ tình cảm
hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với
trẻ em
3/ Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta học Luyện từ và câu bài
“So sánh.Dấu chấm” giáo viên ghi bảng
b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
*Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh
-HD làm bài
-GV dán 4 băng giấy ghi sẵn 4 câu a,b,c.d
của BT 1 lên bảng
-Gọi 4 HS lên bảng làm bài ( dùng bút
màu gạch dưới những hình ảnh được so
sánh với nhau trong những câu thơ, câu
2 Học sinh lên bảng làm bài tập
-HS nhắc
Học sinh đọc yêu cầu bàiHọc sinh đọc lần lượt từng câu thơ
4 học sinh lên bảng *Lớp làm nháp
Trang 13-Gọi 4 HS lên bảng gạch dưới từ chỉ so
sánh trong từng câu a,b c,d trên bảng phụ
-Chữa bài và tuyên dương các em làm bài
+Cần đọc kỹ đoạn văn để chấm câu cho
đúng.Mỗi câu phải nói trọn ý
+Nhớ viết hoa lại những chữ đầu câu
-Gọi1 HS lên bảng chữa bài
-Nhận xét+ chốt lại lời giải đúng
4/ Củng cố :
-Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại
nội dung bài vừa học
Tìm những hình ảnh so sánh và từ chỉ sự
so sánh; ôn luyện về dấu câu
5/Dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài những bài tập trên lớp
đã làm Chuẩn bị bài sau
a/ Mắt hiền sáng tựa vì sao b/ Hoa xao xuyến nở như mây từngchùm
c/ Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời làcái bếp lò nung
d/ Dòng sông là một đường trănglung linh dát vàng
-1 Học sinh đọc yêu cầu bài, Lớp làm vào vở
-4 HS lên bảng.Cả lớp làm vào vở -Lời giải đúng:
a)tựab)nhưc)là/là
d)là
- Một học sinh đọc yêu cầu bàiHọc sinh làm bài theo cá nhân, sau
đó trao đổi theo cặp
1 học sinh lên bảng chữa bài Học sinh chữa bài vào vở Ông tôi…loại giỏi Có lần…đinhđồng Chiếc búa…tơ mỏng Ônglà…gia đình tôi
***********************************************************************
Ngày soạn: 13/09/2016
Ngày dạy : 15/09/2016( Thứ năm)
TOÁN(PPCT:14)
Trang 14XEM ĐỒNG HỒ ( tiếp theo ) I/Mục tiêu :
1.Học sinh biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12, rồi đọc theo 2 cách Chẳng hạn 8 giờ 35 phút hay còn gọi là 9 giờ kém 25 phút
2.Yêu thích môn học
Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2, bài 4 HS năng khiếu làm bài 3.
II/ Chuẩn bị :
-Đồng hồ
III/ Các hoạt động dạy học :
T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hôm nay chúng ta học toán bài “Xem
đồng hồ” (tiếp theo) giáo viên ghi bảng
b.Hướng dẫn các hoạt động
*Hoạt động 1:Hướng dẫn HS cách xem
giờ đồng hồ và nêu theo thời điểm theo
-Còn thiếu bao phút nữa thì đến 9 giờ?
Vì thế,8 giờ 35 phút còn được gọi là 9
giờ kém 25 phút
-Yêu cầu HS nêu lại vị trí của kim giờ
và kim phút khi đồng hồ chỉ 9 giờ kém
25 phút.(Kim giờ chỉ gần số 9,kim phút
-Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ
-Làm miệngA.6 giờ 55 phút hoặc7giờ kém 5 phút B.12 giờ 40 phút hoặc 1 giờ kém 20
Trang 15Bài 3:HS năng khiếu làm.
Bài 4: Xem tranh rồi Tổ chức cho HS
làm bài phối hợp,chia HS thành các
nhóm nhỏ,mỗi nhóm 3 HS.Khi làm bài
lần lượt từng HS làm các công việc sau:
Giáo viên nhận xét chung tiết học
Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị bài sau
phút C.2 giờ 35 phút hoặc 3 giờ kém 25 phútD.5 giờ 50 phút hoặc 6 giờ kém 10 phút E.8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ kém 5 phútG.10 giờ 45 phút hoặc 11 giờ kém 15phút
HS thực hành cá nhân-Quay kim đồng
hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ khác do GV qui định
I/ Mục tiêu :
1.Chép và trình bày đúng baì chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài
2.Làm đúng bài tập 2 về các từ chứa tiếng có vần ăc/ oắc và bài tập (3) a
3.Giáo dục học sinh rèn viết đúng, trình bày đẹp
II/ Chuẩn bị :
-Bảng lớp viết nội dung bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy học :
T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1/Ổn định :
Trang 16*Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả
-Giáo viên đọc bài thơ
-Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài
? Người chị trong bài thơ làm những việc
gì ?
? Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
?Cách trình bày bài thơ lục bát như thế
+Yêu cầu HS chép bài
+GV theo dõi và sử lỗi cho từng HS
-Soát lỗi:
+GV đọc lại bài,dừng lại phân tích các
tiếng khó cho Hs chữa lỗi
- nhận xét bài học sinh
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập
Bài 2.
Giáo viên đọc yêu cầu bài
-Giáo viên cùng học sinh lớp nhận xét
Giáo viên YC viết lại từ sai
-2 học sinh lên bảng lớp viết bảng con
-HS nhắc
-Hai học sinh đọc lại bài,
Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ
+trải chiếu ,buông màn ,lim dim …
-Học sinh nhìn SGK, chép bài vào vở
-Dùng bút chỉ,đổi vở cho nhau để soát lỗi,chữa bài
-Nộp bài
Đọc yêu cầu-HS lên điền Lớp làm vào vở: ngắc ngứ;ngoắc tay nhau; dấu ngoặc đơn …
Lớp chữa vào vở bài tập
-Học sinh làm miệnga/lẻ , trèo ,chậu
HS viết theo yêu cầu