Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
271 KB
Nội dung
Hệthốngtậptinthư mục
Nội dung
1. Filesystem là gì?
2. Khái niệm về thiết bị.
3. Partition.
4. Định dạng partition.
5. Những khái niệm cơ bản về filesystem.
6. Những filesystem có sẵn trong Linux.
7. Sửa filesystem.
8. Mount filesystem.
Nội dung (tt)
1. Di chuyển filesystem.
2. Tập hợp thôngtin về filesystem.
3. Cấu trúc cây thư mục.
4. Các thao tác trên tậptin và thư mục.
5. Các tậptin chuẩn trong linux.
6. Lưu trữ tậptin và thư mục.
1. Filesystem là gì?
Là cách tổ chức dữ liệu trên thiết bị lưu trữ.
Hệ thốngtậptin là một phần cơ bản của hệ điều
hành Linux.
Một hệthốngtậptin là một thiết bị mà nó đã
được định dạng để lưu trữ tậptin và thư mục.
2. Khái niệm về thiết bị.
Có 2 loại thiết bị: block device và character
device.
Block device: được gọi là Random Access Device
như đĩa cứng.
Character device: keyboard, audio device.
Master Boot Record (MBR) chứa Bootloader
code và partition table.
Mỗi thiết bị trong Linux được xem là một tậptin
lưu trong thưmục /dev.
Khái niệm về thiết bị (tt)
Đĩa cứng SCSI, USB : sda, sdb …
Đĩa cứng IDE : hda, hdb …
Đĩa mềm : fd0, fd1 …
Đĩa CDROM : cdrom
3. Partition.
Linux hỗ trợ 4 primary partition.
MỗI partition là một thiết bị có một tậptin tương
ứng trong /dev.
Tên gọi của chúng bắt nguồn từ tên ổ đĩa và số
thứ tự từ 1. Primary có số thứ tự từ 1 ->4, logical
từ 5 trở đi.
Lệnh fdisk dùng để tạo partition.
Partition (tt)
Ví dụ về cách tạo mới một partition.
Partition (tt)
4. Định dạng partition.
Cú Pháp :
#mkfs –t <fstype> <filesystem>
Ví dụ : #mkfs –t ext2 /dev/hda1
[...]... tự - Datablock của tậptinthư ng lưu inode của tậptin và nội dung của tậptin - Datablock của thưmục lưu danh sách những entry gồm inode number, tên tậptin và những thưmục con Những khái niệm … (tt) c) Các loại tậptin : trong Linux tậptin dùng lưu trữ dữ liệu, bao gồm thưmục và thiết bị lưu trữ Các tậptin trong Linux được chia làm 3 loại chính : - Tậptin dữ liệu : là dữ liệu lưu trữ trên... tả -A Duyệt khắp tậptin /etc/fstab và cố gắng kiểm tra tất cả các hệthốngtậptin chỉ trong một lần duyệt -V Chế độ chi tiết Cho biết lệnh fsck đang làm gì -t loai-fs Xác định loại hệthốngtậptin cần kiểm tra -a Tự động sửa chữa những hỏng hóc trong hệthốngtậptin mà không cần hỏi -l Liệt kê tất cả các tên tậptin trong hệthốngtậptin -r Hỏi trước khi sửa chữa hệthốngtậptin -s Liệt kê các... Lưu trữ tậptin và thưmục gzip/gunzip : Nén và giải nén các tậptin Cú pháp : gzip/gunzip [option] -c : Chuyển thôngtin ra màn hình -d : Giải nén, -d tương đương gunzip -h : Hiển thị giúp đỡ tar : Gom và bung những tập tin, thưmục Cú pháp : #tar [option] -cvf : Gom tập tin/ thưmục -xvf : Bung tập tin/ thưmục Có thể sử dụng danh sách các tậptin và thưmục 34... về tậptin và thưmục được tạo trong filesystem Mỗi tậptin tạo ra sẽ được phân bổ một inode lưu thôngtin sau : - Loại tậptin và quyền hạn truy cập - Người sở hữu tậptin Những khái niệm … (tt) - Kích thư c và số hard link đến tậptin - Ngày và giờ chỉnh sửa tậptin lần cuối cùng - Vị trí lưu nội dung tậptin trong filesystem Storageblock là vùng lưu dữ liệu thực sự của tậptin và thưmục Nó chia... bị như đĩa cứng, cdrom - Thưmục : chứa các thôngtin của những tậptin và thưmục con trong nó - Tậptin thiết bị : Hệthống Linux xem các thiết bị như là các tậptin Ra vào dữ liệu trên các tậptin này chính là ra vào dữ liệu cho thiết bị Những khái niệm … (tt) - Link (Liên kết) một liên kết, là tạo ra một tậptinthứ hai cho một tậptin Cú pháp : #ln [-s] Ví dụ : #ln /usr/bill/testfile... chuyển và đổi tên tậptin Cú pháp : #mv - rm : Xóa tập tin, thưmục Cú pháp : #rm [option] -r : xóa thưmục -i : xác nhận trước khi xóa - find : Tìm kiếm tậptin Cú pháp : #find [path-list] [expression] Các thao tác … (tt) Một số các chuỗi tìm kiếm : -name : tìm tậptin -size n : tìm theo kích thư c tậptin -user uname : tìm các tậptin được sở hữu... kiểm tra hệ thốngtậptin 8 Mount filesystem Mount hệthốngtậptin : Cú pháp : #mount –t Một số tùy chọn : Là thiết bị vật lý như /dev/cdrom, /dev/fd0 … Là vị trí thưmục trong cây thưmục -f : làm cho tất cả mọi thứ đều hiện ra, song nó chỉ gây ra động tác giả -v : chế độ chi tiết, cung cấp thôngtin về những gì mount định thực hiện -w : mount hệthốngtậptin với quyền... -w : mount hệ thốngtậptin với quyền đọc và ghi -r : mount hệ thốngtậptin với quyền đọc -t loai-fs : xác định hệ thốngtậptin đang được mount : ext2, ext3,vfat -a : mount tất cả những hệthốngtậptin được khai báo trong /etc/fstab -o remount : chỉ định việc mount lại 1 filesystem nào đó Mount filesystem (tt) Umount hệthốngtậptin : Cú pháp : #umount #umount... định thời gian để lệnh dump sao chép (backup) hệthốngtậptin cột 6: khai báo cho lệnh fsck biết thứ tự kiểm tra các hệthốngtậptin khi khởi động hệ thống 9 Di chuyển filesystem Gắn ổ đĩa vật lý, tạo một partition Khởi động lại máy Định dạng partition #mkfs –t ext2 /dev/hda4 Tạo một thưmục newpartition trong /mnt Mount partition vào thưmục này #mkdir /mnt/newpartition #mount /dev/hda4... thao tác trên tậptin và thưmục Đường dẫn tương đối Đường dẫn tuyệt đối Các thao tác trên thưmục - pwd : Xác định vị trí thưmục hiện hành Cú pháp : #pwd - cd : Thay đổi thưmục hiện hành Cú pháp : #cd [directory] - ls : Liệt kê nội dung thưmục Cú pháp : #ls [option] [directory] - mkdir : Tạo thưmục Cú pháp : #mkdir Các thao tác … (tt) - rmdir : Xóa thưmục rỗng Cú pháp : #rmdir . filesystem.
2. Tập hợp thông tin về filesystem.
3. Cấu trúc cây thư mục.
4. Các thao tác trên tập tin và thư mục.
5. Các tập tin chuẩn trong linux.
6. Lưu trữ tập tin. Datablock của tập tin thư ng lưu inode của tập tin và
nội dung của tập tin.
- Datablock của thư mục lưu danh sách những entry gồm
inode number, tên tập tin và