Tài liệu Hệ thống thông tin GSM_Chương 1 doc

23 308 0
Tài liệu Hệ thống thông tin GSM_Chương 1 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1_Chương 1 : Giới thiệu hệ thống thông tin di động GSM Lê Thanh Nhật-Trương Ánh Thu 12 GVHD :Ths. Hoàng Đình Chiến CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM òch sử hình thành GSM bắt đầu từ một đề xuất vào năm 1982 của Nordic Telecom và Netherlands tại CEPT (Conference of European Post and Telecommunication) để phát triển một chuẩn tế bào số mới đương đầu với nhu cầu ngày càng tăng của mạng di động Châu Âu. Ủy ban Châu Âu (EC) đưa ra lời hướng dẫn yêu cầu các quốc gia thành viên sử dụng GSM cho phép liên lạc di động trong băng tần 900MHz. Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu (ETSI) đònh nghóa GSM khi quốc tế chấp nhận tiêu chuẩn hệ thống điện thoại tế bào số. Lời đề xuất có kết quả vào tháng 9 năm 1987, khi 13 nhà điều hành và quản lý của nhóm cố vấn CEPT GSM thỏa thuận ký hiệp đònh GSM MoU “Club”, với ngày khởi đầu là 1 tháng 7 năm 1991. GSM là từ viết tắt của Global System for Mobile Communications (hệ thống thông tin di động toàn cầu), trước đây có tên là Groupe Spécial Mobile. Hệ thống thông tin di động toàn cầu GSM là hệ thống thông tin tế bào số tích hợp và toàn diện, được phát triển đầu tiên ở Châu Âu và đã nhanh chóng phát triển trên toàn thế giới. Mạng được thiết kế phù hợp với hệ thống ISDN và các dòch vụ mà GSM cung cấp là một hệ thống con của dòch vụ ISDN chuẩn. L Phần 1_Chương 1 : Giới thiệu hệ thống thông tin di động GSM Lê Thanh Nhật-Trương Ánh Thu 13 GVHD :Ths. Hoàng Đình Chiến GSM đầu tiên được thiết kế hoạt động ở dải tần 890-915 MHz và 935-960 MHz, hiện nay là 1.8GHz. Một vài tiêu chuẩn chính được đề nghò cho hệ thống : • Chất lượng âm thoại chính thực sự tốt. • Giá dòch vụ và thuê bao giảm. • Hỗ trợ liên lạc di động quốc tế. • Khả năng hỗ trợ thiết bò đầu cuối trao tay. • Hỗ trợ các phương tiện thuận lợi và dòch vụ mới. • Năng suất quang phổ. • Khả năng tương thích ISDN. Tiêu chuẩn được ban hành vào tháng giêng năm 1990 và những hệ thống thương mại đầu tiên được khởi đầu vào giữa năm 1992. Tổ chức MoU (Memorandum of Understanding) thành lập bởi nhà điều hành và quản lý GSM được cấp phép đầu tiên, lúc đó có 13 hiệp đònh được ký kết và đến nay đã có 191 thành viên ở khắp thế giới. Tổ chức MoU có quyền lực tối đa, được quyền đònh chuẩn GSM. Phần 1_Chương 2 : Cấu trúc mạng GSM Lê Thanh Nhật-Trương Ánh Thu 14 GVHD :Ths. Hoàng Đình Chiến CHƯƠNG 2 CẤU TRÚC MẠNG GSM ạng GSM gồm nhiều khối chức năng khác nhau. Hình dưới cho thấy cách bố trí của mạng GSM tổng quát. Mạng GSM có thể chia thành ba phần chính. Trạm di động (Mobile Station_MS) do thuê bao giữ. Hệ thống con trạm gốc (Base Station Subsystem_BSS) điều khiển liên kết với trạm di động. Hệ thống mạng con (Network Subsystem_NS) là phần chính của trung tâm chuyển mạch dòch vụ di động (Mobile services Switching Center_MSC), thực hiện chuyển mạch cuộc gọi giữa những người sử dụng điện thoại di động, và giữa di động với thuê bao mạng cố đònh. MSC xử lý các hoạt động quản lý di động. Trong hình không có trình bày trung tâm duy trì và điều hành (Operations and Maintenance Center_OMS), giám sát điều hành và cơ cấu của mạng. Trạm di động và hệ thống con trạm gốc thông tin dùng giao tiếp Um, còn được gọi là giao tiếp không trung hay liên kết vô tuyến. Hệ thống con trạm gốc liên lạc với trung tâm chuyển mạch dòch vụ di động dùng giao tiếp A. Mô hình hệ thống thông tin di động tế bào 1. TRẠM DI ĐỘNG Trạm di động (Mobile Station_MS) gồm có thiết bò di động (đầu cuối) và một card thông minh gọi là module nhận dạng thuê bao (Subscriber Identity Module_SIM). SIM cung cấp thông tin cá nhân di động, vì thế người sử dụng truy cập vào các dòch vụ thuê bao không phụ thuộc vào loại thiết bò đầu cuối. Bằng cách gắn SIM vào đầu cuối GSM, người sử dụng có thể nhận, gọi và nhận các dòch vụ thuê bao khác trên thiết bò đầu cuối này. M Phần 1_Chương 2 : Cấu trúc mạng GSM Lê Thanh Nhật-Trương Ánh Thu 15 GVHD :Ths. Hoàng Đình Chiến Thiết bò di động được nhận dạng duy nhất bằng số nhận dạng thiết bò di động quốc tế (International Mobile Equipment Identity_IMEI). SIM card chứa số nhận dạng thuê bao di động quốc tế (International Mobile Subscriber Identity_IMSI) sử dụng để nhận dạng thuê bao trong hệ thống, dùng để xác đònh chủ quyền và thông tin khác. Số IMEI và IMSI độc lập nhau. SIM card có thể được bảo vệ chống lại việc sử dụng trái phép bằng password hoặc số nhận dạng cá nhân. 2. HỆ THỐNG CON TRẠM GỐC Hệ thống con trạm gốc gồm hai phần: trạm gốc thu phát (BTS) và trạm gốc điều khiển (BSC). Hai hệ thống này liên kết dùng giao tiếp Abis chuẩn hoá, cho phép điều hành các bộ phận cung cấp bởi các nhà sản xuất khác nhau. Trạm thu phát gốc là nơi máy thu phát vô tuyến phủ một cell và điều khiển các giao thức liên kết vô tuyến với trạm di động. Trong một thành phố lớn, có nhiều khả năng triển khai nhiều BTS, do đó yêu cầu BTS phải chính xác, tin cậy, di chuyển được và giá thành thấp. Trạm gốc điều khiển tài nguyên vô tuyến của một hoặc nhiều BTS. Trạm điều khiển cách thiết lập kênh truyền vô tuyến, nhảy tần và trao tay. BSC là kết nối giữa trạm di động và tổng đài di động (MSC). 3. HỆ THỐNG MẠNG CON Thành phần chính của hệ thống mạng con là tổng đài di động, hoạt động như một nút chuyển mạch bình thường của PSTN hoặc ISDN, và cung cấp tất cả các chức năng cần có để điều khiển một thuê bao di động, như đăng ký, xác nhận, cập nhật tọa độ, trao tay, và đònh tuyến cuộc gọi cho một thuê bao liên lạc di động. Những dòch vụ này được cung cấp chung với nhiều bộ phận chức năng khác, tạo nên hệ thống mạng con. MSC cung cấp kết nối đến mạng cố đònh (như PSTN hoặc ISDN). Báo hiệu giữa các bộ phận chức năng trong hệ thống mạng con là hệ thống báo hiệu số 7 (SS7) sử dụng cho báo hiệu trung kế trong mạng ISDN và mở rộng sử dụng trong mạng công cộng hiện tại. Bộ ghi đònh vò thường trú (HLR) và bộ ghi đònh vò tạm trú (VLR) cùng với MSC cung cấp đònh tuyến cuộc gọi và khả năng liên lạc di động của GSM. HLR chứa tất cả thông tin quản trò của mỗi thuê bao đã đăng ký trong mạng GSM tương ứng, cùng với vò trí hiện tại của di động. Vò trí của di động thường ở dưới dạng đòa chỉ báo hiệu của VLR chứa trạm di động. Bộ ghi đònh vò tạm trú (VLR) chứa thông tin quản trò được chọn từ HLR, cần thiết cho điều khiển cuộc gọi và cung cấp các dòch vụ thuê bao, cho mỗi thuê bao hiện tại nằm trong vùng đòa lý điều khiển bởi VLR. Mặc dù mỗi bộ phận chức năng có thể được thực hiện độc lập Phần 1_Chương 2 : Cấu trúc mạng GSM Lê Thanh Nhật-Trương Ánh Thu 16 GVHD :Ths. Hoàng Đình Chiến nhưng tất cả các nhà sản xuất thiết bò chuyển mạch cho đến nay đều sản xuất VLR chung với MSC, vì thế vùng đòa lý điều khiển bởi MSC sẽ tương ứng với điều khiển bởi VLR đó, do đó đơn giản hóa báo hiệu cần thiết. Lưu ý rằng MSC không chứa thông tin các trạm di động – thông tin này lưu trữ trong các thanh ghi vò trí. Có hai bộ ghi khác sử dụng cho mục đích xác nhận và bảo mật. Bộ ghi nhận thực thiết bò (EIR) là một cơ sở dữ liệu chứa một danh sách tất cả các thiết bò di động hợp lệ trên mạng, mỗi trạm di động được xác nhận bằng số nhận dạng thiết bò di động quốc tế (IMEI). Số IMEI bò đánh dấu là không hợp lệ nếu được thông báo mất cắp hoặc không được chấp thuận. Trung tâm nhận thực AuC là cơ sở dữ liệu được bảo vệ chứa bản sao khóa mã trong SIM card của thuê bao, sử dụng để nhận thực và mã hóa trên kênh vô tuyến. Phần 1_Chương 3 : Liên kết vô tuyến Lê Thanh Nhật-Trương Ánh Thu 17 GVHD :Ths. Hoàng Đình Chiến CHƯƠNG 3 LIÊN KẾT VÔ TUYẾN iệp hội liên lạc viễn thông quốc tế (ITU), quản trò chỉ đònh phổ vô tuyến quốc tế (và nhiều chức năng khác), chỉ đònh băng thông 890-915 MHz dùng cho kênh lên (trạm di động tới trạm gốc) và 935-960 MHz dùng cho kênh xuống (trạm gốc đến trạm di động) cho mạng di động Châu Âu. Vì tầm này đã được sử dụng đầu những năm 1980 bằng hệ thống analog, hội nghò bưu chính và viễn thông Châu Âu (CEPT) đã dành trước 10 MHz đầu của mỗi băng tần trên cho mạng GSM. Cuối cùng, GSM được chỉ đònh toàn bộ băng thông 2x25 MHz. 1. ĐA TRUY CẬP VÀ CẤU TRÚC KÊNH Vì phổ vô tuyến là tài nguyên hữu hạn dùng chung cho tất cả thuê bao, một phương pháp phải đưa ra là chia băng thông để càng nhiều thuê bao sử dụng càng tốt. GSM đã chọn phương pháp kết hợp đa truy cập phân chia theo tần số và thời gian (TDMA/FDMA). FDMA bao gồm chia tần số băng thông tối đa 25 MHz thành 124 tần số sóng mang cách nhau 200 KHz. Một BS có thể có một hoặc nhiều tần số sóng mang và sử dụng kỹ thuật TDMA chia kênh vô tuyến 200 KHz thành 8 khe thời gian (tạo 8 kênh logic). Do đó một kênh logic được đònh nghóa bằng tần số và số khe thời gian của khung TDMA. Bằng cách áp dụng 8 khe thời gian, mỗi kênh phát dữ liệu số theo từng chuỗi “burst” ngắn : đầu cuối GSM chỉ phát 1 trong 8 khe thời gian đó. Tám khe TDMA cùng với 248 kênh bán song công vật lý tương ứng với tổng cộng 1984 kênh bán song công logic. Điều này tương ứng với 283 (= 1984/7) kênh bán song công logic mỗi cell vì mỗi cell chỉ sử dụng 1/7 tổng số tần số . Sơ đồ phân chia tần số theo cell H Phần 1_Chương 3 : Liên kết vô tuyến Lê Thanh Nhật-Trương Ánh Thu 18 GVHD :Ths. Hoàng Đình Chiến Bảy tập tần số đủ để phủ một vùng lớn tùy ý, do khoảng cách lặp lại d phải lớn hơn hai lần bán kính lớn nhất phủ bởi mỗi máy phát. Mỗi kênh tần số được phân đoạn thành 8 khe thời gian có chiều dài bằng 0,577 ms (=15/26ms). Tám khe tạo thành một khung TDMA dài 4,615ms (=120/26ms). Mỗi khe được lặp lại sau 4,615 ms tạo thành một kênh cơ bản. Hệ thống GSM phân biệt giữa kênh lưu lượng (Traffic Channel_TCH) (dùng cho dữ liệu thuê bao) và kênh điều khiển (Control Channel_CCH) (dùng cho các thông điệp quản lý mạng). 2. KÊNH LƯU LƯNG (TRAFFIC CHANNEL_TCH) Kênh lưu lượng dùng để chuyển âm thoại và dữ liệu. TCH đònh nghóa sử dụng 26 khung đa khung (nghóa là một nhóm 26 khung TDMA). Chiều dài của 26 khung đa khung là 120 ms, là chiều dài của một chu kì burst (120 ms / 26 khung / 8 chu kì burst mỗi khung). Trong 26 khung đó, 24 khung dùng để lưu thông, một khung dùng cho kênh điều khiển liên kết chậm (Slow Associated Control Channel_ SACCH) và một khung chưa dùng. TCH dùng cho tuyến lên và tuyến xuống cách nhau một khoảng thời gian 3 burst để thuê bao không phát và thu đồng thời, đơn giản hóa mạch điện tử. Cấu trúc khung TDMA Phần 1_Chương 3 : Liên kết vô tuyến Lê Thanh Nhật-Trương Ánh Thu 19 GVHD :Ths. Hoàng Đình Chiến Dữ liệu được truyền trong các burst đặt trong các khe thời gian. Tốc đôï bit truyền là 271 Kbps (chu kỳ bit 3,79 µs). Do sai số theo thời gian, phân tán thời gian v.v…, burst dữ liệu hơi ngắn hơn khe thời gian (148 thay vì 156,25 chu kỳ bit trong một khe thời gian). 3. KÊNH ĐIỀU KHIỂN (CONTROL CHANNEL_CCH) Các kênh chung di động có thể truy cập ở cả chế độ nghỉ và chế độ dành riêng. Các kênh chung di động sử dụng ở chế độ nghỉ trao đổi thông tin báo hiệu cần thiết để chuyển qua chế độ nhận riêng. Di động đã ở trong chế độ dành riêng giám sát các trạm gốc xung quanh để trao tay và các thông tin khác. Các kênh chung có 51 khung đa khung để dành riêng di động sử dụng cấu trúc TCH 26 khung đa khung có thể vẫn giám sát kênh điều khiển. Các kênh chung gồm : • Kênh quảng bá điều khiển (Broadcast Control Channel_BCCH) : phát liên tục trên tuyến xuống, thông tin gồm đồng nhất trạm gốc, chỉ đònh tần số và chuỗi nhảy tần. • Kênh hiệu chỉnh tần số (Frequency Correction Channel_FCCH) và kênh đồng bộ (Synchronisation_SCH) : sử dụng để đồng bộ di động với cấu trúc khe thời gian của cell bằng cách đònh nghóa các biên của chu kỳ burst, và số khe thời gian. Mỗi cell trong mạng GSM phát chính xác một FCCH và một SCH dùng đònh nghóa khe thời gian thứ 0 (trong một khung TDMA). • Kênh truy cập ngẫu nhiên (Random Access Channel_RACH) : di động sử dụng kênh Aloha khe để truy cập vào mạng. • Kênh tìm gọi (Paging Channel_PCH) : dùng để báo cho di động biết có một cuộc gọi đến. • Kênh cho phép truy cập (Access Grant Channel_AGCH) : chỉ đònh một kênh điều khiển dành riêng đứng một mình (Standalone Dedicated Control Channel_SDCCH) cho di động báo hiệu (để có một kênh dành riêng), theo yêu cầu trên kênh truy cập ngẫu nhiên (RACH). 4. CẤU TRÚC BURST Burst là đơn vò phát của GSM. Việc phát xảy ra trong một cửa sổ thời gian (576+12/13) µs, nghóa là suốt chu kỳ bit (156 + ¼). Một burst thông thường chứa hai gói 58 bit (57 bit dữ liệu + 1 bit dư (stealing bit)) và một chuỗi huấn luyện 26 bit. Chuỗi huấn luyện 26 bit là một chuỗi biết trước dùng so sánh với chuỗi tín hiệu thu được để xây dựng lại tín hiệu gốc (cân bằng đa Phần 1_Chương 3 : Liên kết vô tuyến Lê Thanh Nhật-Trương Ánh Thu 20 GVHD :Ths. Hoàng Đình Chiến đường). Việc thực hiện thật sự của bộ cân bằng không chỉ rõ trong kỹ thuật GSM. Ba bit đuôi được thêm vào mỗi bên. GSM có thể sử dụng nhảy tần thấp khi trạm gốc và di động phát mỗi khung TDMA trên mỗi tần số sóng mang khác nhau. Thuật toán nhảy tần được phát trên kênh điều khiển vô tuyến (Broadcast Control Channel). Vì fading đa đường độc lập với tần số sóng mang, nhảy tần thấp làm giảm nhẹ vấn đề này. Việc nhảy tần là tùy chọn đối với mỗi cell và trạm gốc không nhất thiết phải có chức năng này. 5. BIẾN ĐỔI ÂM THOẠI SANG SÓNG VÔ TUYẾN Hình sau mô tả chuỗi các chức năng biến đổi từ âm thoại sang sóng vô tuyến và ngược lại. 5.1 Mã hóa âm thoại GSM GSM là một hệ thống số, mà âm thoại lại là tín hiệu tương tự nên phải được số hóa. Phương pháp mà ISDN và hệ thống điện thoại hiện tại dùng cho các đường ghép kênh thoại truyền qua trung kế tốc độ cao, cáp quang là điều chế mã xung (PCM). PCM có tốc độ bit là 64Kbps, là một tốc độ cao có thể truyền qua liên kết vô tuyến. GSM có nhiều thuật toán mã hóa tiếng nói trên cơ sở chất lượng tiếng nói thực và độ phức tạp (liên quan đến giá cả, xử lý độ trễ và tiêu thụ công suất) trước khi đưa đến chọn lựa phương pháp kích xung đều _ mã hóa dự đoán tuyến tính (RPE _ LPC) với vòng dự đoán dài. Về cơ bản, thông tin từ các mẫu trước, không thay đổi nhanh, dùng để dự đoán mẫu hiện tại. Các hệ số kết hợp tuyến tính của các mẫu trước đó, cộng thêm dạng mã hóa của phần còn lại, sai số giữa mẫu dự đoán và mẫu thực, sẽ biểu diễn tín hiệu. Tiếng nói lấy mẫu chu kỳ 20ms, mỗi mẫu mã hóa thành 260 bit, với tốc độ bit là 13Kbps. Đây là mã hóa tiếng nói toàn tốc. Gần đây, vài nhà điều hành GSM1900 Bắc Mỹ thực hiện thuật toán mã hóa tiếng nói toàn tốc cấp cao (EFR). Phương pháp này tăng chất lượng tiếng nói dựa trên tốc độ đang sử dụng 13Kbps. Phần 1_Chương 3 : Liên kết vô tuyến Lê Thanh Nhật-Trương Ánh Thu 21 GVHD :Ths. Hoàng Đình Chiến 5.2 Mã hóa kênh truyền GSM Mã kênh truyền thêm các bit dư vào dòng dữ liệu cho phép phát hiện, thậm chí cả sửa lỗi bit sinh ra trong quá trình truyền. Thuật toán mã hóa tiếng nói đưa ra một khối 260 bit mỗi 20ms (nghóa là tốc độ 13Kbps). Trong bộ giải mã, các khối bit tiếng nói được giải mã và biến đổi thành những mẫu tiếng nói mã đồng dạng 13 bit. 260 bit của khối tiếng nói phân thành hai nhóm. 78 bit loại II ít quan trọng và không được bảo vệ. 182 bit loại I được cắt thành 50 bit loại Ia và 132 bit loại Ib (xem hình sau). Mẫu tiếng nói : 1 khối = 260 bit (20ms) Đầu tiên các bit loại Ia được bảo vệ bởi 3 bit parity để phát hiện lỗi. Sau đó các bit loại Ib được cộng vào thêm 4 bit đuôi trước khi đưa vào mã chập với tốc độ r= ½ và chiều dài bắt buộc K= 5. Kết quả 378 bit cộng vào với 78 bit loại II bảo vệ cho kết quả là một khung mã tiếng nói hoàn toàn 456 bit (trong hình). Kiểu truyền TCH/FS 5.2.1 Mã phát hiện lỗi [...]... phép hệ thống biết vò trí hiện tại của trạm di động để tuyến cuộc gọi di động có thể hoàn thành 2 .1 Cập nhật vò trí Thuê bao di động được thông báo cuộc gọi đến bằng thông điệp ngắn gửi qua kênh chấp thuận truy cập và nhắn tin (PAGCH) của một cell Một bản tin được phát trên mọi cell trong mạng cho một cuộc gọi, dễ thấy rằng phí phạm băng thông vô tuyến Một phương pháp khác dùng cho di động là thông. .. Đình Chiến Phần 1_ Chương 5 : Công nghệ GSM CHƯƠNG 5 CÔNG NGHỆ GSM K ỹ thuật GSM sử dụng cơ sở hạ tầng vô tuyến hai đường chuyên dụng cho hệ thống điện thoại tế bào cũng như những ứng dụng dữ liệu Dựa trên kỹ thuật TDMA, GSM sẽ đương đầu với một số lượng lớn thuê bao trên một tế bào và kỹ thuật vi tế bào Âm thoại, thông điệp và dòch vụ dữ liệu có thể sử dụng trên tần số 900MHz hoặc 18 00MHz GSM sử dụng... Toàn tốc mở rộng (EFR) cho chất lượng như hệ thống cố đònh CÁC DỊCH VỤ FAX VÀ DỮ LIỆU Các dòch vụ GSM và chất lượng của chúng có cùng mật độ phủ như hệ thống điện thoại GSM chứa mã kênh truyền riêng và giao thức liên kết vô tuyến (RLP), loại giao thức điều khiển Lê Thanh Nhật-Trương Ánh Thu 32 GVHD :Ths Hoàng Đình Chiến Phần 1_ Chương 5 : Công nghệ GSM đường dữ liệu mức cao tối ưu hoá (HDLC) bảo đảm chất... liệu 3 BẢO MẬT GSM là một hệ thống cấp cao với đầy đủ chức năng bảo mật tích hợp Mạng bảo vệ chống lại truy cập trái phép bằng một thủ tục xác thực và chống nghe trộm bằng cách mã hóa Xác thực và mã hóa là mặt rất mạnh và ngăn cản các kỹ thuật trái phép trong hệ thống GSM 4 LIÊN LẠC DI ĐỘNG QUỐC TẾ GSM cho phép liên lạc di động quốc tế Mạng được phủ trên 10 0 quốc gia Từ năm 19 92 đến nay GSM đã có 13 5... các dòch truyền thông có thể chia thành những dòch vụ mang chuyển, dòch vụ viễn thông và các dòch vụ phụ khác Dòch vụ mang chuyển cơ bản nhất được hỗ trợ bởi GSM là hệ thống truyền thoại Như tất cả những dòch vụ truyền thông khác, âm thoại được mã hoá thành số và phát qua mạng GSM như luồng số Cũng có dòch vụ khẩn cấp, người cung cấp dòch vụ được thông báo bằng 3 tín hiệu số (ví dụ 11 4) Ngoài ra còn... Các dòch vụ dữ liệu khác gồm fax Group3, như miêu tả trong ITU khuyến nghò T.30 cũng được cung cấp Một đặc trưng duy nhất của GSM, không có trong hệ thống analog cũ, là dòch vụ thông điệp ngắn (Short Message Service_SMS) SMS là dòch vụ hai chiều dùng để chuyển các thông điệp ký tự ngắn (có khả năng lên đến 16 0 byte) Thông điệp được chuyển trong chế độ lưu và tới Đối với SMS điểm điểm, một thông điệp được... Thanh Nhật-Trương Ánh Thu 29 GVHD :Ths Hoàng Đình Chiến Phần 1_ Chương 4 : Mạng GSM chuyển qua một vò trí mới hoặc tổng đài PLMN khác thì phải đăng kí với mạng vò trí hiện tại của nó Trong trường hợp bình thường, thông điệp cập nhật vò trí gửi tới MSC / VLR mới, lưu thông tin vùng vò trí, và sau đó thông báo vò trí đến HLR của thuê bao Thông tin gởi tới HLR thường là đòa chỉ SS7 của VLR mới, mặc dù nó... tay Hệ thống mạng con thực hiện các chức năng này, sử dụng chính phần ứng dụng di động (MAP) xây dựng trong hệ thống báo hiệu số 7 Cấu trúc giao thức báo hiệu trong mạng GSM Giao thức báo hiệu trong GSM chia thành ba lớp tổng quát, phụ thuộc vào giao tiếp như trong hình trên Lớp một là lớp vật lý dùng giao tiếp không trung Lớp hai là lớp liên kết dữ liệu Thông qua giao tiếp Um, lớp liên kết dữ liệu. .. là mã hóa đường truyền Phương pháp mã hóa không phụ thuộc loại dữ liệu được phát đi (âm thoại, dữ liệu hoặc báo hiệu) nhưng chỉ áp dụng cho những burst thông thường Mã hóa bằng cách thực hiện phép XOR giữa chuỗi giả ngẫu nhiên và 11 4 bit cần truyền của một burst thông thường (nghóa là tất cả các bit thông tin ngoại trừ hai bit cờ dư) Chuỗi giả ngẫu nhiên được lấy từ số burst và một phiên khóa thành lập... SMS cũng có thể sử dụng ở chế độ phát cell, để gởi tới thông điệp như cập nhật tình trạng giao thông hay cập nhật tin tức Thông điệp có thể được lưu trong SIM card để xem sau Các dòch vụ bổ sung được cung cấp là quan trọng nhất của dòch vụ viễn thông hay dòch vụ kênh thông cao (dòch vụ mang chuyển) Trong bản chi tiết kỹ thuật hiện tại (giai đoạn 1) , các dòch vụ gồm nhiều dạng gởi tiếp cuộc gọi (như . 1 _Chương 1 : Giới thiệu hệ thống thông tin di động GSM Lê Thanh Nhật-Trương Ánh Thu 12 GVHD :Ths. Hoàng Đình Chiến CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN. Communications (hệ thống thông tin di động toàn cầu), trước đây có tên là Groupe Spécial Mobile. Hệ thống thông tin di động toàn cầu GSM là hệ thống thông tin tế

Ngày đăng: 17/12/2013, 13:15

Hình ảnh liên quan

ịch sử hình thành GSM bắt đầu từ một đề xuất vào năm 1982 của Nordic Telecom và Netherlands tại CEPT (Conference of European Post and Telecommunication) để phát  triển  một  chuẩn  tế  bào  số  mới  đương  đầu  với  nhu  cầu  ngày  càng  tăng  của  mạng   - Tài liệu Hệ thống thông tin GSM_Chương 1 doc

ch.

sử hình thành GSM bắt đầu từ một đề xuất vào năm 1982 của Nordic Telecom và Netherlands tại CEPT (Conference of European Post and Telecommunication) để phát triển một chuẩn tế bào số mới đương đầu với nhu cầu ngày càng tăng của mạng Xem tại trang 1 của tài liệu.
ạng GSM gồm nhiều khối chức năng khác nhau. Hình dưới cho thấy cách bố trí của mạng GSM tổng quát - Tài liệu Hệ thống thông tin GSM_Chương 1 doc

ng.

GSM gồm nhiều khối chức năng khác nhau. Hình dưới cho thấy cách bố trí của mạng GSM tổng quát Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình sau mô tả chuỗi các chức năng biến đổi từ âm thoại sang sóng vô tuyến và ngược lại. - Tài liệu Hệ thống thông tin GSM_Chương 1 doc

Hình sau.

mô tả chuỗi các chức năng biến đổi từ âm thoại sang sóng vô tuyến và ngược lại Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng sau trình bày đặc điểm của các mức công suất ở trạm di động và trạm gốc. Mức công suất trạm di động nhỏ nhất là 20mW (13dBm) - Tài liệu Hệ thống thông tin GSM_Chương 1 doc

Bảng sau.

trình bày đặc điểm của các mức công suất ở trạm di động và trạm gốc. Mức công suất trạm di động nhỏ nhất là 20mW (13dBm) Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan