1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hàng dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực nghĩa bình

138 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ THANH HẰNG HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC NGHĨA BÌNH Chun ngành: KẾ TỐN Mã số: 8340301 Người hướng dẫn: TS Lê Thị Thanh Mỹ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Hồn thiện kiểm sốt nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, hướng dẫn TS Lê Thị Thanh Mỹ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Bình Định, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Quy Nhơn, tổ chức khóa học tạo điều kiện tốt cho học viên suốt thời gian học trường Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy, giáo Khoa Kế toán; cán chuyên viên Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện giúp đỡ Đặc biệt TS Lê Thị Thanh Mỹ, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình có hiệu đồng chí Lãnh đạo Cục, Trưởng phịng, phó phịng, Chi cục trưởng, phịng nghiệp vụ chun mơn hai tỉnh Bình Định tỉnh Quảng Ngãi Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến đồng nghiệp Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình giúp đỡ động viên suốt thời gian nghiên cứu Trong trình học tập nghiên cứu viết luận văn, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp thầy Trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hằng MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trước yêu cầu đất nước người dân, Nhà nước hình thành nguồn lực dự phịng chiến lược lương thực Dự trữ quốc gia (DTQG) để chủ động đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn dịch bệnh; bảo đảm quốc phòng an ninh; tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô thực nhiệm vụ đột xuất, thiết khác Nhà nước Những biến động an ninh, quốc phòng âm mưu hành động chống phá cách mạng Việt Nam lực thù địch đòi hỏi phải tăng cường lực lượng dự trữ, kịp thời đáp ứng vật tư, thiết bị cần thiết cho lực lượng vũ trang để nhanh chóng trấn áp kẻ thù, giữ vững an ninh Tổ quốc Để trì sống người, lương thực ln yếu tố tiên đầu tiên, nguồn lượng phải bổ sung để tái tạo sức lao động tiếp tục tạo cải vật chất phi vật chất cho xã hội Một động bị hết nhiên liệu ngừng hoạt động người bị thiếu đói mối nguy hiểm khơn lường phải giành giật sống để sinh tồn hệ lụy tất yếu trật tự xã hội bị hỗn loạn Khi sinh thời Bác Hồ dặn phải “Diệt giặc đói giặc dốt” cịn nguy hiểm giặc ngoại xâm Nhận thức triết lý sống mục tiêu Dự trữ quốc gia dùng để chủ động đáp ứng yêu cầu đột xuất, cấp bách phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, việc cứu trợ, cứu đói, hỗ trợ nhân dân vượt qua bão lụt, khó khăn, ổn định đời sống, góp phần bảo đảm an sinh xã hội phục vụ quốc phòng, an ninh thời gian Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình quan trực thuộc Tổng cục Dự trữ Nhà nước, thực chức trực tiếp quản lý hàng dự trữ quốc gia quản lý nhà nước hoạt động dự trữ nhà nước địa bàn tỉnh Bình Định Quảng Ngãi phạm vi quản lý theo quy định pháp luật; với nhiệm vụ cụ thể thực mua, bán, nhập, xuất hàng dự trữ theo kế hoạch giao thực xuất hàng dự trữ để cứu trợ, cứu hộ, cứu nạn, hỗ trợ, viện trợ quốc tế hoạt động đơn vị, toàn ngành dự trữ quốc gia Hàng dự trữ quốc gia hàng có tổng mức dự trữ lớn, địa bàn rộng, mặt hàng chủ yếu phục vụ công tác cứu trợ, cứu hộ, cứu nạn, hỗ trợ, viện trợ Tuy nhiên, thực tế vấn đề hoạt động quản lý hàng DTQG tồn nhiều bất cập, nhiều rủi ro Để hoạt động cứu trợ, cứu hộ, cứu nạn, hỗ trợ, viện trợ hàng DTQG đảm bảo kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng hiệu quả, mặt khác nhằm hạn chế rủi ro sai sót, nhầm lẫn, gian lận, góp phần tăng cường kiểm sốt hoạt động quản lý xuất cứu trợ, cứu hộ, cứu nạn, hỗ trợ, viện trợ hàng dự trữ quốc gia đơn vị việc thiết lập kiểm soát nội (KSNB) biện pháp xem hữu hiệu Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Hồn thiện kiểm sốt nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Một số đề tài nghiên cứu cho thấy ý nghĩa, tầm quan trọng lợi ích kiểm sốt nội hoạt động quản lý hàng dự trữ quốc gia Các thủ trưởng đơn vị ngày trọng nhiều đến quản lý rủi ro kiểm soát đơn vị giúp đơn vị hạn chế rủi ro sai sót, nhầm lẫn, gian lận, đảm bảo việc tuân thủ chế độ, sách, định mức theo quy định pháp luật, thực theo định kịp thời, đảm bảo chất lượng, số lượng, xác, hiệu Điều đòi hỏi đơn vị phải xây dựng thiết lập quy trình kiểm sốt cho phù hợp với đặc điểm đơn vị Trong nghiên cứu trước vài tác giả nghiên cứu hoạt động xuất cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ hàng dự trữ quốc gia như: - “Vai trò dự trữ quốc gia việc bảo đảm an sinh xã hội” (2009) Phạm Phan Dũng đăng Tạp chí Cộng sản số 799 Bài viết nghiên cứu vai trò hoạt động DTQG việc bảo đảm an sinh xã hội, cụ thể việc xuất cấp hàng dự trữ quốc gia cứu trợ địa phương hỗ trợ dự án theo sách Nhà nước [21] - “Hoàn thiện chế quản lý nhà nước hàng dự trữ quốc gia” (2012) Lê Văn Dương – Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước mặt hàng DTQG, nêu bất cập biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước mặt hàng - [22] “Kiểm soát nội Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình” (2018) tác giả Ngơ Lê Mai Phương Tác giả hệ thống hóa lý luận kiểm soát nội bộ, trọng tâm lĩnh vực công, thực trạng hệ thống kiểm soát nội Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình, đề xuất giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm soát nội phù hợp với loại hình đơn vị quản lý nhà nước, nhằm mục đích tăng cường công tác quản lý cho Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình tính tổng quát kiểm soát nội đơn vị [26] Qua tham khảo, nghiên cứu đề tài số điểm hạn chế sau: - Chưa đánh giá thực trạng kiểm soát nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình - Chưa nhận diện rủi ro hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình - Các giải pháp mang tính tổng quát, số mẫu biểu bảng mơ tả cơng việc nội dung cịn sơ sài, khó áp dụng thực tế Qua cơng trình nghiên cứu cho thấy hoạt động cứu trợ, cứu hộ, cứu nạn, hỗ trợ, viện trợ hàng dự trữ quốc gia tác giả trước nghiên cứu Song chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện đầy đủ kiểm sốt nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình Do việc lựa chọn đề tài “Hồn thiện kiểm sốt nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình” theo tác giả không trùng lắp với nghiên cứu trước MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm hồn thiện kiểm sốt nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình Từ mục tiêu chung, tác giả đề mục tiêu chi tiết sau: 1- Hệ thống hóa sở lý luận kiểm sốt nội hàng dự trữ quốc gia 2- Khảo sát thực trạng kiểm soát nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình 3- Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện kiểm soát nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu KSNB hàng DTQG - Phạm vi nghiên cứu: Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình Thời gian nghiên cứu từ 11/2018 đến tháng 5/2019 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài nghiên cứu, Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tài liệu: Tác giả sử dụng phương pháp hệ thống hóa để nghiên cứu lý luận KSNB hàng DTQG theo báo cáo INTOSAI GOV 9100 - Phương pháp vấn: thảo luận với nhân viên đơn vị hoạt động KSNB hàng DTQG, thực qua vấn trực tiếp gửi khảo sát qua mail, phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên lựa chọn, kết vấn tổng hợp theo mẫu thống - Phương pháp điều tra khảo sát: sử dụng bảng câu hỏi khảo sát tập trung kiểm soát nội hàng DTQG Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình Bảng câu hỏi thiết kế để thu thập ý kiến bổ sung cho số vấn đề mà tác giả cần phải làm rõ thêm, phiếu trả lời từ nhiều đối tượng khác như: nhà quản lý, thủ kho, bảo vệ… Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài “Hoàn thiện kiểm soát nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình” dự kiến mang lại ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn sau: - Mặt khoa học: Đề tài góp phần làm rõ lý luận kiểm soát nội kiểm soát nội hàng dự trữ quốc gia - Mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng KSNB hàng DTQG đề giải pháp để hoàn thiện KSNB hàng DTQG Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình sở lý luận cách khoa học, giúp Cục quản lý hoạt động có hiệu KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Nội dung đề tài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm soát nội hàng dự trữ quốc gia Chương 2: Thực trạng kiểm soát nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện kiểm sốt nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KHU VỰC CÔNG 1.1.1 Khái quát lịch sử đời phát triển kiểm soát nội Trong tổ chức, ln có mâu thuẫn lợi ích: lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, lợi ích người lao động lợi ích chủ doanh nghiệp… Để dàn xếp mâu thuẫn cần phải đặt quy định kiểm soát ràng buộc cho cá nhân khơng lợi ích riêng tư mà làm tổn hại đến lợi ích tập thể, người lao động khơng từ bỏ lợi ích cá nhân mà khơng làm tổn hại đến lợi ích doanh nghiệp Để thực chức kiểm soát, nhà quản lý sử dụng cơng cụ chủ yếu KSNB đơn vị Nhìn góc độ chủ động phịng ngừa ngăn, chặn sai phạm yếu kém, hệ thống KSNB hữu hiệu góp phần quan trọng cho việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức Khái niệm KSNB sử dụng từ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 tài liệu kiểm toán Từ thập niên 1940, tổ chức kế toán cơng kiểm tốn nội Hoa Kỳ xuất loạt báo cáo, hướng dẫn tiêu chuẩn tìm hiểu KSNB kiểm tốn Năm 1936, Hiệp hội kiểm tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA) định nghĩa KSNB: “là biện pháp cách thức chấp nhận thực tổ chức để bảo vệ tiền tài sản khác, kiểm tra xác việc ghi chép sổ sách” [27, tr5] Năm 1949, AICPA bổ sung thêm mục tiêu thúc đẩy hoạt động có hiệu khuyến khích tuân thủ sách nhà quản lý KSNB với nhan đề: “Kiểm soát nội bộ, nhân tố cấu thành tầm quan trọng việc quản trị doanh nghiệp kiểm toán viên độc lập” [27, tr6] Đến thập niên 1970, KSNB quan tâm đặc biệt lĩnh vực thiết kế hệ thống kiểm toán, chủ yếu hướng vào cách thức cải tiến hệ thống KSNB vận dụng kiểm toán Đạo luật chống hành vi hối lộ nước 1977, báo cáo Cohen Commission Hiệp hội nhà quản trị tài (FEI) đề cập đến việc hoàn thiện hệ thống kế toán KSNB Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ (SEC) đưa điều luật bắt buộc nhà quản trị phải báo cáo hệ thống kiểm soát nội tổ chức Đặc biệt vào năm 1977, khái niệm KSNB xuất văn luật Đó Luật chống hối lộ nước ngồi (Foreign Corrupt practices act), nhấn mạnh vai trị KSNB nhằm ngăn ngừa khoản toán bất hợp pháp Năm 1979, Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA) thành lập Ủy ban tư vấn đặc biệt kiểm toán nội nhằm đưa hướng dẫn việc thiết lập đánh giá hệ thống KSNB Giai đoạn từ năm 1980 đến 1985, Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ tiến hành sàng lọc, ban hành sửa đổi chuẩn mực đánh giá kiểm toán độc lập KSNB báo cáo KSNB Hiệp hội kế toán nội (IIA) ban hành chuẩn mực hướng dẫn kiểm toán viên nội chất kiểm tốn vai trị bên liên quan việc thiết lập, trì đánh giá hệ thống KSNB Năm 1985 Hội đồng quốc gia chống gian lận báo cáo tài Hoa Kỳ (thường gọi Ủy ban Treadway) thành lập Nhằm nghiên cứu KSNB, Ủy ban COSO trực thuộc Treadway thành lập bảo trợ năm tổ chức nghề nghiệp kế tốn Hoa Kỳ AICPA, AAA, FEI, IMA, IIA Vì Ủy ban tổ chức đồng bảo trợ (COSO) Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ chống gian lận báo cáo tài thành lập nhằm nghiên cứu KSNB: - Thống định nghĩa KSNB để phục vụ cho nhu cầu đối tượng khác nhau; Cung cấp đầy đủ hệ thống tiêu chuẩn để giúp đơn vị đánh giá hệ thống KSNB để tìm giải pháp hoàn thiện 110 [35] Tổng cục DTNN (2010), công văn số 31/TCDT-TCCB ngày 11/01/2010 việc hướng dẫn cơng tác kiện tồn xếp theo mơ hình tổ chức [36] Tổng cục DTNN (2013), Quyết định số 689/QĐ-TCDT ngày 08/10/2013 ban hành Quy định chế độ chi đặc thù phục vụ hoạt động Bản tin nội trang thông tin điện tử DTNN [37] Tổng cục Dự trữ nhà nước (2016), 60 năm dự trữ nhà nước Việt Nam 1956-2016, NXB Dân Trí, Hà Nội [38] Tổng cục DTNN (2016), công văn số 812/TCDT-QLHDT ngày 15/6/2016 việc hướng dẫn số nội dung thực nhập, xuất, mua bán hàng DTQG TCDT trực tiếp quản lý [39] Tổng cục DTNN (2016), Quyết định số 613/QĐ-TCDT ngày 14/7/2016 ban hành Quy định việc đảm bảo an tồn thơng tin an toàn liệu Tổng cục Dự trữ nhà nước [40] Tổng cục DTNN (2017), công văn số 7036/BTC-TCDT ngày 29/5/2017 việc thực hỗ trợ gạo DTQG cho học sinh theo Nghị định số 116/2016/NĐ-CP [41] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 2091/QĐ-TTg ngày 28/12/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển DTQG đến năm 2020 [42] https://vi.wikipedia.org/wiki [43] https://vi.wikipedia.org/wiki [44] http://tratu.coviet.vn [45] www.bachkhoatoanthu.vass.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục số 01 Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phòng thuộc Cục Dự trữ Nhà nước khu vực thực theo định số 173/QĐ-TCDT ngày 10/12/2009 Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước Nhiệm vụ: - Phòng Kế hoạch Quản lý hàng dự trữ: Trình Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực: Quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm dự trữ nhà nước địa bàn; Kế hoạch mua, bán, nhập, xuất hàng dự trữ nhà nước; Kế hoạch đại hóa sở vật chất – kỹ thuật; Các đề án, chương trình cơng tác tháng, q, năm Tổ chức thực kế hoạch, đề án chương trình cơng tác sau cấp có thẩm quyền phê duyệt Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tổ chức đấu thầu, đấu giá; thực hợp đồng kinh tế mua, bán hàng dự trữ nhà nước theo kế hoạch duyệt theo quy định pháp luật Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan triển khai tổ chức xuất hàng dự trữ Nhà nước để cứu trợ, cứu hộ, cứu nạn, viện trợ quốc tế cho mục đích khác theo định cấp có thẩm quyền Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan xây dựng phương án giá mua, giá bán hàng dự trữ nhà nước đơn vị trực tiếp quản lý Triển khai kế hoạch đại hóa cơng tác quản lý hành quản lý hàng dự trữ nhà nước đơn vị trực tiếp quản lý Tổ chức công tác thống kê; thực chế độ báo cáo nhập, xuất, tồn kho, tiến độ mua, bán hàng dự trữ nhà nước theo quy định trường hợp đột xuất Hướng dẫn thực cơng tác bảo vệ kho hàng dự trữ, phịng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt; khắc phục hậu quả, bảo đảm an toàn tuyệt đối hàng dự trữ tài sản nhà nước đơn vị quản lý Thực nhiệm vụ khác Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực phân cơng - Phịng Kỹ thuật bảo quản: Trình Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực: Kế hoạch năm bảo quản hàng dự trữ Nhà nước; kế hoạch đảm bảo kinh phí, trang bị kỹ thuật; thiết bị đo kiểm, điều kiện sở vật chất khác phục vụ cho công tác bảo quản hàng dự trữ; Các đề án, chương trình cơng tác tháng, q, năm Tổ chức thực kế hoạch, đề án, chương trình cơng tác cấp có thẩm quyền phê duyệt Thực quản lý chất lượng hàng dự trữ nhập, xuất kho theo quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Nhà nước Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác bảo quản hàng dự trữ nhà nước trình lưu kho; hướng dẫn xử lý phát sinh làm ảnh hưởng chất lượng hàng dự trữ Thực định mức kinh tế - kỹ thuật trình quản lý bảo quản hàng dự trữ nhà nước Triển khai ứng dụng tiến khoa học, công nghệ tiên tiến bảo quản hàng dự trữ nhà nước theo định cấp có thẩm quyền Hướng dẫn, kiểm tra thiết bị đo kiểm, thiết bị kỹ thuật điều kiện vật chất khác công tác giao nhận, bảo quản hàng dự trữ nhà nước Thực công tác thống kê định kỳ, đột xuất quản lý chất lượng hàng dự trữ nhà nước đơn vị trực tiếp quản lý Thực nhiệm vụ khác Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực phân cơng - Phịng Tài kế tốn Trình Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực kế hoạch tài chính, dự tốn ngân sách nhà nước; Phương án phân bổ dự toán ngân sách nguồn lực tài cho Chi cục Dự trữ Nhà nước trực thuộc; Kế hoạch mua sắm tài sản tập trung, trang thiết bị để bảo đảm điều kiện làm việc quan, đơn vị; Quy hoạch hệ thống kho dự trữ địa bàn; Kế hoạch sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên kho tàng, trụ sở làm việc đơn vị; đề án chương trình cơng tác tháng, quý, năm Tổ chức triển khai kế hoạch, đề án, chương trình cơng tác cấp có thẩm quyền phê duyệt Thực nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp Tổng cục; bảo đảm nguồn lực tài cho hoạt động Cục Dự trữ Nhà nước khu vực; quản lý chặt chẽ vốn, phí mua, bán, nhập xuất, bảo quản, cứu trợ, viện trợ hàng dự trữ nhà nước theo quy định pháp luật; thực chức giám đốc, bảo đảm việc sử dụng nguồn lực tài mục đích, tiết kiệm, hiệu theo chế độ, sách quy định Hướng dẫn nghiệp vụ tài kế tốn; thực kiểm tra, giám sát; thẩm định phê duyệt toán Chi cục Dự trữ Nhà nước trực thuộc theo quy định pháp luật Tổ chức công tác quản lý tài sản; thực kiểm kê tài sản định kỳ, đột xuất theo quy định; thực xử lý tài sản, hàng hóa dự trữ Nhà nước trực thuộc theo quy định pháp luật Theo dõi xử lý công nợ dự trữ nhà nước loại công nợ khác thuộc thẩm quyền trách nhiệm đơn vị Thực nhiệm vụ chủ đầu tư dự án xây dựng đơn vị theo phân công, phân cấp quản lý Tổng cục Quản lý hồ sơ sử dụng đất; tổ chức thực công tác cải tạo, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên kho tàng trụ sở làm việc đơn vị Thực nhiệm vụ khác Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực phân cơng - Phịng Tổ chức Hành Trình Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực kế hoạch phát triển tổ chức, phát triển nguồn nhân lực đơn vị thời kỳ; Kế hoạch tuyển dụng công chức; Kế hoạch biên chế, tiền lương; Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm; cử cán bộ, cơng chức tham dự khóa học Bộ Tài Tổng cục tổ chức; Các đề án xếp tổ chức máy; quy hoạch cán bộ, bố trí, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, điều động cán bộ, công chức theo phân công, phân cấp quản lý; Nội quy, quy chế làm việc nội quan, đơn vị; Các kế hoạch chương trình cơng tác tháng, quý, năm Tổ chức triển khai thực kế hoạch, đề án, chương trình cơng tác cấp có thẩm quyền phê duyệt Điều phối hoạt động toàn đơn vị: hướng dẫn, kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy chế làm việc đơn vị Thực chế độ tiền lương chế độ sách khác cán bộ, cơng chức theo quy định pháp luật Tổ chức công tác hành chính, văn thư, lưu trữ theo quy định Tổ chức thực công tác thi đua khen thưởng, thông tin, tuyên truyền đơn vị Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, hồ sơ lao động hợp đồng theo quy định Quản lý mạng máy tính, sở hạ tầng truyền thông thuộc phạm vi quản lý đơn vị Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý hành chính, hoạt động quản lý hàng dự trữ nhà nước theo hướng dẫn, đạo Tổng cục Thực nhiệm vụ khác Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực phân cơng - Phịng Thanh tra Trình Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực kế hoạch tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, thực nhiệm vụ giao; Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật dự trữ nhà nước pháp luật khác có liên quan; Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật dự trữ nhà nước pháp luật khác có liên quan; Các đề án chương trình cơng tác, tháng, quý năm Tổ chức thực kế hoạch, đề án, chương trình cơng tác cấp có thẩm quyền phê duyệt Thực công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động dự trữ nhà nước địa bàn theo phân công, phân cấp Tổng cục Dự trữ Nhà nước Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan kiểm tra, giám sát việc sử dụng quỹ dự trữ nhà nước tổ chức, cá nhân địa bàn theo quy định pháp luật Thực tra, kiểm tra đột xuất đơn vị trực thuộc theo yêu cầu Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tổ chức việc tiếp dân, tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo; giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật Thực tuyên truyền giáo dục pháp luật Dự trữ Nhà nước pháp luật khác Tổng hợp báo cáo kết công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị Thực nhiệm vụ khác Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực phân công Quyền hạn Được tham gia Hội nghị, Hội đồng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ chun mơn phịng Được quyền kiến nghị với Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực vấn đề theo nhiệm vụ phân cơng, chế độ, sách cán bộ, cơng chức thuộc phịng Được quyền u cầu đơn vị thuộc Cục Dự trữ Nhà nước khu vực cung cấp số liệu, tài liệu có liên quan phục vụ cho công tác chuyên môn giao Phụ lục số 02 Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục DTNN trực thuộc Cục DTNN khu vực thực theo định số 172/QĐ-TCDT ngày 10/12/2009 Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước Vị trí – chức năng: Chi cục Dự trữ Nhà nước tổ chức trực thuộc Cục Dự trữ Nhà nước khu vực, thực chức quản lý trực tiếp hàng dự trữ nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật Chi cục Dự trữ Nhà nước có tư cách pháp nhân, dấu riêng, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước theo quy định Nhiệm vụ quyền hạn: Trình Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực: Kế hoạch tài chính, dự tốn ngân sách nhà nước; Kế hoạch nhập, xuất hàng dự trữ nhà nước; Kế hoạch sửa chữa thường xuyên, đảm bảo trang bị, sở vật chất – kỹ thuật; Kế hoạch chương trình cơng tác tháng, quý, năm Tổ chức thực kế hoạch, chương trình cơng tác sau phê duyệt Tổ chức thực công tác mua, bán hàng dự trữ nhà nước theo phân công, phân cấp Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Thực nhập, xuất hàng dự trữ nhà nước theo định Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực; kiểm tra, giám sát chặt chẽ số lượng chất lượng hàng nhập, xuất kho dự trữ theo quy định pháp luật Tiếp nhận, triển khai ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, giải pháp công nghệ bảo quản tiên tiến công tác bảo quản theo định cấp có thẩm quyền Thực cơng tác bảo vệ, tuần tra, canh gác, biện pháp phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt kho dự trữ nhà nước; đảm bảo an toàn hàng dự trữ nhà nước tình Lập hồ sơ kho hàng để theo dõi, quản lý chặt chẽ số lượng, chất lượng hàng dự trữ; chấp hành chế độ thống kê, báo cáo định kỳ, đột xuất tình hình quản lý hàng dự trữ nhà nước hoạt động đơn vị theo quy định Tổ chức tổ chức thực cơng tác tài chính, kế tốn; thực nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp Tổng cục theo quy định pháp luật Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật dự trữ nhà nước; hướng dẫn tổ chức, cá nhân chấp hành pháp luật dự trữ nhà nước trình tiếp nhận, sử dụng hàng dự trữ nhà nước theo quy định cấp có thẩm quyền Kiến nghị với Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực sửa đổi, bổ sung ban hành văn quản lý nội bộ; báo cáo vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ vượt thẩm quyền quản lý Chi cục Dự trữ Nhà nước Chi cục trưởng Chi cục Dự trữ Nhà nước ban hành quy định, quy chế quản lý nội sở quy định chung Nhà nước, Tổng cục Dự trữ Nhà nước Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Kiểm tra việc chấp hành công vụ; giải khiếu nại tố cáo có liên quan đến việc chấp hành nhiệm vụ, cơng vụ công chức thuộc đơn vị Quản lý sử dụng thực chế độ, sách cán bộ, công chức thuộc đơn vị theo quy định Nhà nước theo phân cấp thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức cấp có thẩm quyền Quản lý tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ khác Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực phân công Phụ lục sô 03 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ KSNB HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC NGHĨA BINH Kính chào Anh/Chị! Tôi tên Nguyễn Thị Thanh Hằng, học viên cao học Khóa 20 Trường Đại học Quy Nhơn Hiện thực đề tài nghiên cứu “Hồn thiện kiểm sốt nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước Khu vực Nghĩa Bình” Tơi mong nhận hỗ trợ Anh/Chị việc trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Kết trả lời Anh/Chị tài liệu quan trọng cho việc nghiên cứu Tôi cam đoan liệu thu thập phục vụ cho công tác nghiên cứu bảo mật tuyệt đối Trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC NGHĨA BÌNH 1.Số hiệu bảng khảo sát: Ngày khảo sát: Tên đơn vị/tổ chức: Anh/Chị tham gia cơng tác lĩnh vực gì? Nội dung khảo sát: Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình Mục tiêu, yêu cầu kết quả: Góp phần hồn thiện cơng tác kiểm soát nội quản lý, bảo quản hàng dự trữ quốc gia Cục PHẦN II: NHỮNG BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT MT1 Theo Anh/Chị hệ thống KSNB có cần thiết quan trọng đơn vị? Có Khơng Khơng rõ MT2 Theo Anh/Chị Lãnh đạo Cục có đặt yêu cầu việc thực thi tính trực giá trị đạo đức Cục Dự trữ Nghĩa Bình khơng? Có MT3 Theo Anh/Chị Lãnh đạo Cục đơn vị có quan tâm tới sách thủ tục kiểm sốt, kiểm tra đơn vị khơng? Có MT4 Theo Anh/Chị Lãnh đạo Cục có thiết lập trì thường xun sách thủ tục kiểm sốt đơn vị khơng? Có MT5 Theo Anh/Chị Lãnh đạo Cục có gương mẫu tuân thủ quy định, quy chế để nhân viên noi theo không? Có MT6 Theo Anh/Chị quan điểm, phong cách, triết lý Lãnh đạo Cục có ảnh hưởng quan trọng đến việc thiết kế vận hành hệ thống KSNB đơn vị khơng? Có MT7 Theo Anh/Chị có tn thủ chế độ, sách Bộ, ngành hoạt động khơng? Có MT8 Theo Anh/Chị có phân cấp quyền hạn trách nhiệm cho CBCC phận khơng? Có MT.9 Theo Anh/Chị việc xếp cấu tổ chức phòng, chi cục chịu chi phối định hướng lớn từ đơn vị ? Có MT.10 Theo Anh/Chị đơn vị có cấu tổ chức có phân chia chức quản lý, ghi chép sổ sách, bảo vệ phận khơng? Có MT.11 Theo Anh/Chị vị trí quản lý quan trọng đơn vị có đủ lực để đáp ứng yêu cầu cơng việc khơng? Có MT.12 Theo Anh/Chị quy chế tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, sử dụng CBCC công khai rõ ràng, minh bạch khơng? Có MT.13 Theo Anh/Chị lực CBCC chuyên môn phân công phù hợp với công việc khơng? Có MT.14 Theo Anh/Chị Lãnh đạo cục có quan tâm thỏa đáng tới công tác lập kế hoạch đánh giá tình hình thực kế hoạch khơng? Có MT.15 Theo Anh/Chị kế hoạch đơn vị lập năm phù hợp với tình hình hoạt động hàng DTQG đơn vị khơng? Có MT.16 Theo Anh/Chị hệ thống lập kế hoạch lập đầy đủ để định hướng, kiểm soát tấc hoạt động đơn vị không? Không rõ Có ĐÁNH GIÁ RỦI RO RR.17 Theo Anh/Chị Cục có nhận diện rủi ro hàng DTQG khơng? Có Khơng RR.18 Theo Anh/Chị Cục có thực việc đánh giá phân tích rủi ro khơng hàng DTQG? Có Khơng Khơng rõ RR 19 Theo Anh/Chị Cục có đề biện pháp để đối phó với rủi ro khơng? Có Khơng Khơng rõ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT HĐ.20 Theo Anh/Chị nguyên tắc phê chuẩn, ủy quyền có Lãnh đạo Cục đơn vị tôn trọng áp dụng thiết lập không? Có Khơng rõ HĐ.21 Theo Anh/Chị việc ln chuyển CBCC, thủ kho phòng nghiệp vụ, chi cục theo định kỳ giúp cho việc quản lý Lãnh đạo Cục hiệu khơng? Có HĐ.22 Theo Anh/Chị đơn vị tn thủ tiêu chuẩn hàng DTQG khơng? Có HĐ.23 Theo Anh/Chị việc kiểm tra, kiểm soát bảo quản thường xuyên định kỳ hàng DTQG theo kế hoạch khơng? Khơng rõ Có HĐ.24 Theo Anh/Chị biết ban hành quy trình nhập, xuất bảo quản hàng DTQG khơng? Có Khơng Khơng rõ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TT.25 Theo Anh/Chị tổ chức buổi tập huấn chuyên đề, đối thoại hàng DTQG nhằm hướng dẫn công chức, thủ kho đơn vị khơng? Có Khơng Khơng rõ TT.26 Theo Anh/Chị vận dụng biện pháp, cải tiến, sáng kiến vào vận dụng bảo quản hàng DTQG đơn vị khơng? Có Khơng Khơng rõ TT.27 Theo Anh/Chị hệ thống thông tin đơn vị truyền tải dịng thơng tin từ phận quản lí đảm bảo kịp thời khơng? Có Khơng Khơng rõ TT.28 Theo Anh/Chị hệ thống mạng đơn vị có đảm bảo kịp thời cho hoạt động thông tin truyền thơng khơng? Có Khơng Khơng rõ TT.29 Theo Anh/Chị cải tiến liên tục công nghệ thông tin hoạt động DTQG đơn vị quan tâm không? Có Khơng Khơng rõ GIÁM SÁT GS.30 Theo Anh/Chị sai sót quy trình xử lý phát kịp thời báo cáo cho Lãnh đạo Cục khơng? Có Khơng Khơng rõ GS.31 Theo Anh/Chị Ban tra nhân dân có thường xuyên phát thiếu sốt cịn tồn khơng? Có Khơng Khơng rõ GS.32 Theo Anh/Chị phịng Thanh tra có chức tiếp nhận xử lý tình giải đơn thư khiếu nại, tố cáo khơng? Có Khơng Khơng rõ Phụ lục số 04 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CƠNG CHỨC HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HÀNG DTQG TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC NGHĨA BÌNH PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC NGHĨA BÌNH 1.Số hiệu bảng khảo sát: Ngày khảo sát: Tên đơn vị/tổ chức: Anh/Chị tham gia công tác lĩnh vực gì? Nội dung khảo sát: Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình Mục tiêu, yêu cầu kết quả: Góp phần hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội quản lý, bảo quản hàng DTQG Cục Dự trữ Nghĩa Bình PHẦN II: NHỮNG BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT MT1 Theo Anh/Chị hệ thống KSNB có cần thiết quan trọng đơn vị? Có MT2 Theo Anh/Chị Lãnh đạo Cục có đặt yêu cầu việc thực thi tính trực giá trị đạo đức Cục Dự trữ Nghĩa Bình khơng? Có MT3 Theo Anh/Chị Lãnh đạo Cục đơn vị có quan tâm tới sách thủ tục kiểm sốt, kiểm tra đơn vị khơng? Có MT4 Theo Anh/Chị Lãnh đạo Cục có thiết lập trì thường xun sách thủ tục kiểm sốt đơn vị khơng? Có MT5 Theo Anh/Chị Lãnh đạo Cục có gương mẫu tuân thủ quy định, quy chế để nhân viên noi theo khơng? Có 32/32 Khơng Khơng rõ MT6 Theo Anh/Chị quan điểm, phong cách, triết lý Lãnh đạo Cục có ảnh hưởng quan trọng đến việc thiết kế vận hành hệ thống KSNB đơn vị khơng? Có MT7 Theo Anh/Chị có tn thủ chế độ, sách Bộ, ngành hoạt động khơng? Có MT8 Theo Anh/Chị có phân cấp quyền hạn trách nhiệm cho CBCC phận khơng? Có MT.9 Theo Anh/Chị việc xếp cấu tổ chức phòng, chi cục chịu chi phối định hướng lớn từ đơn vị ? Có MT.10 Theo Anh/Chị đơn vị có cấu tổ chức có phân chia chức quản lý, ghi chép sổ sách, bảo vệ phận khơng? Có MT.11 Theo Anh/Chị vị trí quản lý quan trọng đơn vị có đủ lực để đáp ứng u cầu cơng việc khơng? Có MT.12 Theo Anh/Chị quy chế tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, sử dụng CBCC công khai rõ ràng, minh bạch khơng? Có MT.13 Theo Anh/Chị lực CBCC chuyên môn phân công phù hợp với công việc không? Có MT.14 Theo Anh/Chị Lãnh đạo cục có quan tâm thỏa đáng tới công tác lập kế hoạch đánh giá tình hình thực kế hoạch khơng? Có MT.15 Theo Anh/Chị kế hoạch đơn vị lập năm phù hợp với tình hình hoạt động hàng DTQG đơn vị khơng? Có MT.16 Theo Anh/Chị hệ thống lập kế hoạch lập đầy đủ để định hướng, ... trạng kiểm soát nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình 3- Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình ĐỐI... đầy đủ kiểm sốt nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình Do việc lựa chọn đề tài “Hồn thiện kiểm sốt nội hàng dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình? ?? theo... TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC NGHĨA BÌNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM VÀ GIỚI THIỆU CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC NGHĨA BÌNH

Ngày đăng: 18/11/2021, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w