Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
912,92 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - - KINH TẾ VĨ MƠ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG CHÂU Á 1997 GVHD: Phạm Thị Tuyết Trinh Lớp : INE313_211_D01 Nhóm: TP.HCM, ngày 15 tháng 10 năm 2021 DANH SÁCH NHÓM STT MSSV Họ tên 030834180226 Nguyễn Thị Thanh Thảo 030835190037 Nguyễn Phương Duyên 030835190059 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 030834180102 Nguyễn Đăng Khoa 030835190185 Lê Nguyễn Thanh Phương 030835190209 Lâm Hà Thanh Thảo 030834180278 Nguyễn Thị Tường Vi Cơng việc Tìm hiểu sách vĩ mơ nước Tìm hiểu ngun nhân khủng hoảng Tìm hiểu diễn biến khủng hoảng; tổng hợp word Tìm hiểu khái niệm dấu hiệu khủng hoảng; làm powerpoint Tìm hiểu diễn biến khủng hoảng Tìm hiểu sách vĩ mơ nước Tìm hiểu ngun nhân khủng hoảng MỤC LỤC Khủng hoảng tiền tệ ? 1.1 Khái niệm khủng hoảng tiền tệ: _ 1.2 Dấu hiệu khủng hoảng tiền tệ: Diễn biến khủng hoảng: 2.1 Trước khủng hoảng: _ 2.2 Khi khủng hoảng nổ ra: _ Nguyên nhân khủng hoảng: _ 3.1 Nền tảng kinh tế vĩ mô yếu kém: 3.2 Cán cân toán cân bằng: _ 3.3 Sự quản lý yếu khu vực tài ngân hàng: _ 3.4 Thị trường thương mại toàn cầu sút giảm, thay đổi bất lợi kinh tế: 10 3.5 Hoạt động công đầu rút vốn hàng loạt: 11 Phản ứng sách vĩ mô nước khủng hoảng 12 4.1 Chính sách tiền tệ: 12 4.2 Chính sách tài khóa _ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Khủng hoảng tiền tệ ? 1.1 Khái niệm khủng hoảng tiền tệ: Khủng hoảng tiền tệ ( Currency Crisis) sụt giảm mạnh giá trị đồng tiền quốc gia Điều gây tác động tiêu cực đến kinh tế, bất ổn tỷ giá đối đoái 1.2 Dấu hiệu khủng hoảng tiền tệ: Những dấu hiệu khủng hoảng thường liên quan đến số kinh tế quan trọng dự trữ ngoại hối, tỷ giá hối đoái thực, tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát… khơng nhanh chóng khắc phục, tiền tệ quốc gia bị giá đáng kể Tỷ giá hối đoái thực thấp: tỷ giá hối đoái thực giảm phản ánh chi phí hàng hóa mậu dịch nước tăng làm giảm cạnh tranh thương mại so với nước khác Dự trữ ngoại hối giảm mạnh: dự trữ ngoại hối quốc gia thường giảm mạnh giai đoạn tiền khủng hoảng, điều khiến cho Chính phủ không đủ điều kiện để điều hành ổn định tỷ giá Tăng trưởng kinh tế bắt đầu chậm lại: lâu dài, khác biệt tăng trưởng kinh tế định đến tăng giá giảm giá đồng nội tệ so với đồng tiền quốc gia khác Tăng trưởng tín dụng nhanh: tăng trưởng tín dụng nhanh mức khiến dịng tiền khơng thể hấp thụ hết vào sản xuất mà di chuyển đến thị trường có tỷ suất sinh lợi cao ( BĐS, chứng khốn, ) đối mặt với nguy đầu làm xuất bong bóng đầu thị trường Xuất bất cân đối nợ tài sản: tình trạng nợ cơng Chính phủ ngày lớn nguồn thu để chi trả nợ cơng khơng đủ, biểu rõ ràng khủng hoảng tiền tệ Các dấu hiệu không xuất trước khủng hoảng tiền tệ xảy mà chúng kéo dài suốt giai đoạn khủng hoảng tồn giai đoạn sau Diễn biến khủng hoảng: 2.1 Trước khủng hoảng: Trước năm 1997, kinh tế nước Đơng Á nói ổn, tiếp tục phát triển sau thời gian dài tăng trưởng ngoạn mục Ngoại trừ số vướng mắc nho nhỏ, gắn chặt đồng nội tệ với đồng USD, sách tự tài khoản vốn, lỏng lẻo kiểm sốt tài Mùa hè năm 1997, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore Hàn Quốc, rồng hổ châu Á, điểm đến lý tưởng giới đầu tư khắp giới Tăng trưởng kinh tế cao, ổn định (trung bình 8-10%), lãi suất đầu tư hấp dẫn, thị trường chứng khoán nhu cầu tiêu dùng cao cấp phát triển vượt bậc Bấy nhiêu đủ thu hút dịng tiền đầu tư tồn giới đổ dồn đây, đặc biệt dòng đầu tài ngắn hạn Mơ hình kinh tế nước Đơng Á lúc theo mơ hình chủ nghĩa vị tiền đại (monetarism) Có nghĩa Chính sách tài tiền tệ vĩ mơ định hiệu sản xuất Lạm phát, tỷ giá, thu hút đầu tư vấn đề quan tâm hàng đầu phủ lý thuyết đến thời thịnh hành nước phương Tây Duy có hai điểm đặc biệt đáng lưu ý Thứ nhất, sản xuất tập trung vào xuất quan tâm đặc biệt để đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ Thứ hai, gắn chặt đồng tiền quốc gia vào đồng USD Làm rõ ràng có nhiều lợi, khơng hại 2.2 Khi khủng hoảng nổ ra: Thái Lan: Ngày 14-15 tháng năm 1997, thị trường tiền tệ Thái tràn ngập lệnh bán đồng Baht Ngân hàng Nhà nước cố sức giữ giá, suốt tuần chi gần 10 tỷ USD để mua đồng Baht giữ tỷ giá hối đối mức bình thường 25 baht USD Nhưng không ngăn chặn công đầu quy mô lớn Ngày 30 tháng 6, Thủ tướng Thái Lan Chavalit Yongchaiyudh kiên định “sẽ không phá giá baht”, mà ngày sau, tháng 7, ông định thả bath, baht giá gần 50% Vào tháng năm 1998, xuống đến mức 56 baht/1USD Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan tụt từ mức 1.280 cuối năm 1995 xuống 372 cuối năm 1997 Đồng thời, mức vốn hóa thị trường vốn giảm từ 141,5 tỷ USD xuống 23,5 tỷ USD Finance One, cơng ty tài lớn Thái Lan bị phá sản Ngày 11 tháng 8, IMF tuyên bố cung cấp gói cứu trợ trị giá 16 tỷ dollar Mỹ cho Thái Lan Ngày 20 tháng 8, IMF thơng qua gói cứu trợ trị giá 3,9 tỷ dollar Philippines Sau khủng hoảng bùng phát Thái Lan, ngày tháng ngân hàng trung ương Philippines cố gắng can thiệp vào thị trường ngoại hối để bảo vệ đồng peso cách nâng lãi suất ngắn hạn (lãi suất cho vay qua đêm) từ 15% lên 24% Đồng peso giá nghiêm trọng, từ 26 peso ăn dollar xuống 38 vào năm 2000 40 vào cuối khủng hoảng Khủng hoảng tài nghiêm trọng thêm khủng hoảng trị liên quan tới vụ bê bối tổng thống Joseph Estrada Do khủng hoảng trị, vào năm 2001, Chỉ số Tổng hợp PSE thị trường chứng khốn Philippines giảm xuống cịn khoảng 1000 điểm từ mức cao khoảng 3000 điểm hồi năm 1997 Nó kéo theo việc đồng peso thêm giá Malaysia Ngay sau Thái Lan thả đồng Baht (ngày tháng năm 1997), đồng Ringgit Malaysia thị trường chứng khoán Kuala Lumpur bị sức ép giảm giá mạnh Ringgit giảm từ mức 3,75 Ringgit/Dollar Mỹ xuống 4,20 Ringgit/Dollar Phần lớn sức ép giảm giá Ringgit từ việc buôn bán đồng tiền thị trường tiền nước Những người tham gia thị trường tiền trì tài khoản đồng Ringgit trạng thái bán nhiều mua vào với dự tính sử giảm giá đồng Ringgit tương lai Kết lãi suất nước Malaysia giảm xuống khuyến khích dịng vốn chảy nước Lượng vốn chảy đạt tới mức 24,6 tỷ Ringgit vào quý hai quý ba năm 1997 Ngoài nước ra, khủng hoảng nước khác Indonesia, Hàn Quốc, Hồng Kông diễn với nét tương đồng Tuy nhiên, hậu nơi khác, phụ thuộc vào khả ứng phó điều kiện khủng hoảng phủ lực cấu kinh tế 3 Nguyên nhân khủng hoảng: Khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Á năm 1997 coi chấn động lớn thị trường tài giới khứ Những nguyên nhận sau xem nguyên nhân số dấu hiệu khiến khủng hoảng tài tiền tệ hình thành bùng nổ 3.1 Nền tảng kinh tế vĩ mô yếu kém: Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng Đông Á 1997 phủ Thái Lan số nước Đông Nam Á cố gắng theo đuổi ba bất khả thi: - Ởn định tỷ giá hổi đối (cụ thể cố định giá trị đồng nội tệ theo đồng USD) - Tự hóa dịng vốn lưu chuyển - Chính sách tiền tệ độc lập Họ vừa cố định giá trị đồng tiền vào Dollar Mỹ, vừa cho phép tự lưu chuyển vốn Điều tạo động lực kinh tế, tạo đà cho tăng trưởng nhanh ổn định kinh tế Thái Lan số nước Đông Nam Á vòng thập kỷ trước diễn khủng hoảng (biểu mức tăng trưởng bình quân nước từ 7,5% đến 8%) Tuy nhiên, nguy bắt đầu xuất Đồng nội tệ bị sức ép tăng giá Kinh tế Đông Nam Á tăng trưởng nhanh thập niên 1980 nửa đầu thập niên 1990 tạo sức ép tăng giá nội tệ đồng nội tệ tăng giá => Giảm xuất tăng nhập (do giá hàng hoá Việt Nam cạnh tranh Ngân hàng đẩy lãi suất cao giảm động lực sản xuất nước) => Cán cân thương mại thâm hụt Để bảo vệ tỷ giá cố định, ngân hàng trung ương Đơng Nam Á thực sách tiền tệ nới lỏng => Cung tiền tăng gây sức ép lạm phát => Chính sách vơ hiệu hóa (sterilization policy) phủ tiến hành bán cơng cụ thị trường trái phiếu CP, hối phiếu, tín phiếu NHTW áp dụng để chống lạm phát, vơ tình đẩy mạnh dịng vốn chảy vào kinh tế Khi đồng nội tệ bị lên giá, phủ nước có cách trì tỷ giá bán ngoại tệ cho Doanh nghiệp vay nợ nước (bằng vốn FDI, vay trực tiếp, bán trái phiếu) Tuy nhiên tỷ giá hối đoái thực tăng việc tăng lãi suất để thu hút vốn nước làm cho dư nợ ngoại tệ doanh nghiệp tính tiền nội tệ tăng vọt, tạo áp lực phá giá đồng nội tệ Khi doanh nghiệp thua lỗ ngân hàng, cơng ty tài khơng địi nợ, phá sản nhanh Chính phủ Thái Lan dùng dự trữ ngoại tệ để bảo vệ tỷ giá khơng có khả trì lâu (do thiếu dự trữ ngoại tệ để trả cho nhà đầu tư muốn “rút vốn hàng loạt” ngoại tệ để toán hàng nhập tỷ giá thực tế tăng) Đồng Baht thả vào đầu tháng năm 1997 giá 10%, giá trị tiếp tục giảm xuống sau Khủng hoảng nhanh chóng lan Hàn Quốc, Malaysia Indonesia Hình Tỷ Giá Hiệu Quả Thực (1990-1999) Đánh giá chế: Cơ chế cố định tỷ giá nhằm trì quan hệ thương mại với thị trường Mỹ, giữ lạm phát ổn định nhiên đánh giá cao giá trị đồng nội tệ, đồng nội tệ lên giá gây áp lực tới khả toán lãi suất cho vay nước cao Bảng Tỷ giá hối đối bình qn số nước Đông Á năm 1996 1997 Nước Đồng tiền 1996 1997 Thái Lan Baht/USD 25.61 47.25 Philipin Peso/USD 26.29 39.05 Malaysia Ringgit/USD 2.52 3.88 Indonesia Rupiah/USD 2.308 5.00 Hàn Quốc Won/USD 844.20 695.8 3.2 Cán cân toán cân bằng: Bảng Số liệu kinh tế Thái Lan giai đoạn 1991 - 1998 Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Tăng trưởng GDP (%) 7.0 7.1 8.2 8.6 8.7 6.7 -0.4 -8.3 Tỷ giá hối đoái 25.2 25.3 25.3 25 25.1 25.6 47.2 41.3 Lạm phát (%) 5.7 4.1 4.6 5.1 5.8 4.8 5.6 8.1 Xuất khẩu (tỷ USD) 28.2 32.1 36.4 44.4 55.4 54.4 56.7 Nhập khẩu (tỷ USD) -34.2 -36.2 -40.1 -48.2 -63.4 -60.9 -55.1 -5.9 -4.16 -4.3 -3.7 -7.7 -9.5 -1.5 -7.59 -6.3 -6.36 -8.08 -13.5 -14.7 -3.02 11.7 9.47 10.5 14.1 21.9 10.5 -15.8 35.99 39.61 45.84 60.99 65.0 49.0 97.0 43.6 45.7 45.6 37.0 38.7 23.0 Cán cân thương mại ((tỷ USD) Cán cân tài khoản vãng lai (tỷ USD) Cán cân tài khoản vốn (tỷ USD) Nợ nước (tỷ USD) Nợ ngắn hạn (tỷ USD) Dự trữ ngoại tệ (tỷ USD) 18.4 21.2 25.4 30.3 Cũng kinh tế công nghiệp hóa Đơng Nam Á khác, kinh tế Thái Lan tăng trưởng chủ yếu dựa vào xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng điện tử Tuy nhiên, suốt giai đoạn 1991-1996, cán cân thương mại Thái Lan bị thâm hụt Năm 1996, thâm hụt tài khoản vãng lai tới 14,7 tỉ USD Một nguyên nhân tình hình sụt giảm nhu cầu thị trường hàng điện tử giới, đồng thời thị trường tiêu thụ hàng dệt, sợi Thái Lan bị giảm sút mạnh lên Trung Quốc Sự sụt giảm xuất ròng tỷ giá hối đoái tăng, thoái lui đầu tư lãi suất nội địa tăng nhằm thu hút vốn đầu tư nước , việc nhập siêu tự sản xuất nước đắt đỏ khiến xuất ròng giảm mạnh, gây nên thâm hụt tài khoản vãng lai Mặt khác, tượng rút vốn ạt nhà đầu tư ngoại thấy tín hiệu giá đồng nội tệ khiến cán cân vốn không cải thiện, kèm với việc thiếu hụt trữ ngoại hối để chi trả nhu cầu nhập khiến đồng nội tệ giá Bảng Tăng trưởng xuất khẩu Đông Á giai đoạn 1994 - 1997 (%) Nước 1994 1995 1996 1997 Thái Lan 19 20 -1 Hàn Quốc 14 23 Malaysia 20 21 Indonesia 12 Philipin 17 24 14 21 Hồng Kông 11 13 4 Singapore 24 18 -1 Đài Loan 17 4 Trung Quốc 25 19 21 Do tỷ giá hối đoái nước gần cố định, lạm phát nước cao Mỹ (5% so với 3%), đồng Baht bị đánh giá cao so với đồng USD => Xuất bị kiềm hãm nhập đươc khuyến khích => Thâm hụt cán cân thương mại Do vậy, tình hình này, phủ Thái Lan buộc phải thả đồng tiền Tình trạng tương tự với Phillipin, Indonesia Malaysia Vào thập niên 1990, Hàn Quốc có tảng kinh tế vĩ mơ tương đối tốt ngoại trừ việc đồng Won Hàn Quốc không ngừng lên giá với Dollar Mỹ thời kỳ từ sau năm 1987 Điều làm cho tài khoản vãng lai Hàn Quốc suy yếu giá hàng xuất Hàn Quốc thị trường hàng hóa quốc tế tăng Thâm hụt tài khoản vãng lai bù đắp lại việc ngân hàng nước vay nước mà phần lớn vay nợ ngắn hạn nợ không tự bảo hiểm rủi ro 3.3 Sự quản lý yếu khu vực tài ngân hàng: Có thể thấy rằng, hệ thống tài ngân hàng hoạt động chưa có hiệu quả, phụ thuộc vào giúp đỡ phủ Mặt khác cịn mạo hiểm nhận vốn nước ngồi, khối lượng lớn khoản vay nóng đưa vào đầu tư dài hạn, thêm nữa, sai lầm sách vĩ mơ trì tỷ giá cứng, buộc chặt đồng Đôla Mỹ lãi suất trần, sàn khơng bắt kịp tiến trình tồn cầu hóa,… Vay vốn bất chấp hiệu đầu tư nguy dẫn đến phá sản lớn Khi quốc gia bị thâm hụt tài khoản thương mại kéo dài, Chính phủ phải nâng lãi suất nội địa lên để thu hút đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, lãi suất cao lại hạn chế doanh nghiệp nội địa mượn tiền để đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ Kết hiệu sản suất khơng cao, khả cạnh tranh hàng hóa Các doanh nghiệp thua lỗ, phá sản hàng loạt khiến cho số nợ khó địi ngân hàng tăng lên, hậu ngân hàng dần khả toán cuối đến phá sản Những xúc tiến đầu tư phủ bảo hộ ngầm phủ cho thể chế tài góp phần làm cơng ty châu Á bất chấp mạo hiểm để vay ngân hàng ngân hàng bất chấp mạo hiểm để vay nước mà phần lớn vay nợ ngắn hạn nợ không tự bảo hiểm rủi ro (Hệ tượng thông tin bất cân xứng dẫn đến rủi ro đạo đức) Bảng Tình trạng hệ thống ngân hàng, tài số nước Đơng Á năm tài 1/4/1997 - 31/3/1998 Số ngân Tổng số hàng bị Nước ngân đình chỉ hàng hoạt động Thái Lan 108 Malaysia 60 Indonesi a Hàn Quốc Số ngân hàng bị quốc hữu hóa/ Chính phủ giám sát Số Số ngân hàng bị sát nhập hàng bán 16 56 16 bị cho công ty nước 56 Tổng số ngân hàng “có vấn đề” 56 228 ngân 64 (59%) 41 41 (68%) 11 83 (36%) 18 (32%) Bảng Tình trạng thua lỗ phá sản doanh nghiệp số nước Đông Á giai đoạn 1996 – 1998 Nước Thời gian Thái Lan - 5/1998 Malaysia Indonesia Hàn Quốc Số doanh nghiệp phá sản 3961 doanh nghiệp ngừng hoạt động có 582 doanh nghiệp phá sản 1996 489 doanh nghiệp phá sản 1997 6583 doanh nghiệp phá sản 1998 80% doanh nghiệp ngưng hoạt động 1997 14000 doanh nghiệp phá sản 1998 53000 doanh nghiệp phá sản 3.4 Thị trường thương mại toàn cầu sút giảm, thay đổi bất lợi kinh tế: Từ năm 1995 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước công nghiệp phát triển giảm sút dẫn đến lượng cầu suy giảm Đặc biệt, nước bạn hàng chủ yếu, đối tác kích thích q trình tăng trưởng nóng hướng xuất nước Đông Nam Á Những sản phẩm xuất chủ lực khu vực (điện tử, sợi, dệt) đứng trước nguy bão hòa thị trường giới, giá vi mạch giảm 80% Các mặt hàng điện tử dân dụng Nhật, nước Đông Nam Á giảm lượng bán 40% thị trường giới Bảng 6: Nhập khẩu nước phát triển từ nước phát triển ( tỷ USD %) Tổng xuất khẩu Nhập khẩu từ nước phát triển Tỷ trọng tổng xuất khẩu 1992 1993 1994 1995 1996 2716 2527,4 2883,9 3391,6 3513 1997 1807,7 691,17 702,42 812,39 966,36 1036,5 535,13 25,4% 27,8% 28,1% 28,5% 29,5 29,6% 66,23 58,5 63,6 72,69 80,07 41 (9,6) (8,30 (7,8) (7,5) 97,7) (7,7) Trong đó Châu Phi Châu Á Châu Âu Trung Đông Tây Bán Cầu 333,91 352,4 413,53 494,11 523,11 267,11 (48,3) (50,2) (50,9) 74,29 80,65 109,54 134,43 135,94 67,17 (10,7) (11,5) (12,7) (13,9) (13,1) 84,11 87,15 85,02 90,07 102,63 54,9 (13,6) (12,4) (10,6) (9,6) (9,9) (51,1) (50,9) (51,6) (12,9) (10,2) 122,62 133,72 145,70 172,06 189,54 102,95 (17,7) (17,6) (17,9) (17,8) (18,3) (19,2) Chú thích: số ngoặc % xuất cá nước phát triển từ nước phát triển 10 Nguồn: Direction of Trade Statistics, Dec 1997 Mặt khác tính hấp dẫn thị trường Đông Nam Á trước đối tác Mỹ Tây Âu giảm sút trước thị trường động hấp dẫn Trung Quốc, SNG-Đông Âu Mỹ La-tinh Nhật Bản lúng túng đồng vốn cho vay lớn trước biến động xấu thị trường tài khu vực Theo báo cáo ngân hàng D.M Green Fell nửa số 70 tỷ USD Thái Lan nợ ngân hàng Nhật Bản chủ yếu vay nóng Do vậy, lãi suất tăng khơng chi phí vay nợ tăng mà đồng vốn vào Thái Lan giảm đổi chiều dẫn đến khủng hoảng khoản Thái Lan đồng thời gây áp lực với đồng Peso Philippin Rupiah Indonesia 3.5 Hoạt động công đầu rút vốn hàng loạt: Nguyên nhân trực tiếp của khủng hoảng tài năm 1997 công đầu việc rút vốn đồng loạt khỏi nước châu Á Khi phát dấu hiệu suy thoái hệ thống ngân hàng – tài khu vực, nhiều nhà đầu nước tăng cường hoạt động đầu tiền tệ Theo nguồn thơng tin nước ngồi nhiều nhà đầu tổng số 2300 quỹ tín dụng tư nhân Mỹ, với tài sản 100 tỷ USD nhảy vào thị trường khu vực tháng 7-8/1997 Ngồi quỹ Soros kiểm sốt cịn có quỹ tín dụng lớn Tiger, Orbis, Pumar, Panther Jaguar Họ mua đồng Baht sau Peso, Ringgit, Rupiah kể SGD ước tính 10-15 tỷ USD để đầu cơ, dự trữ ngoại hối nhà nước canh kiệt làm cho công đầu thêm kéo dài Những nguyên nhân sâu xa nói bộc lộ Thị trường bất động sản Thái Lan vỡ Một số thể chế tài bị phá sản Người ta khơng cịn tin phủ đủ khả giữ tỷ giá hối đoái cố định Khi phát thấy điểm yếu chết người kinh tế nước châu Á, số thể chế đầu vĩ mô tiến hành công tiền tệ châu Á Các nhà đầu tư nước đồng loạt rút vốn Một nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng lục xử lý khủng hoảng yếu Nhiều nhà kinh tế cho bị công tiền tệ, nước châu Á phải thả đồng tiền không nên cố sức bảo vệ tỷ giá để đến cạn kiệt dự trữ ngoại hối nhà nước mà lại làm cho công đầu thêm kéo dài 11 Ngoại trưởng nước ASEAN (khi chưa có Campuchia) lúc tin rằng, việc liên kết hệ thống tiền tệ chặt chẽ nỗ lực thận trọng nhằm củng cố vững kinh tế ASEAN Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 30 diễn Subang Jaya, Malaysia thông qua Tuyên bố chung vào ngày 25 tháng năm 1997 nêu rõ mối quan ngại sâu sắc kêu gọi nước ASEAN cần hợp tác chặt chẽ nhằm bảo vệ tăng cường lợi ích ASEAN giai đoạn Ngẫu nhiên ngày này, Ngân hàng Trung ương hầu chịu tác động khủng hoảng gặp Thượng Hải Hội nghị cấp cao Đông Á Thái Bình dương EMEAP, thất bại việc đưa biện pháp dàn xếp cho vay Trước năm, Bộ trưởng Tài nước tham dự Hội nghị Bộ trưởng Tài APEC lần thứ Kyoto, Nhật Bản vào ngày 17 tháng năm 1996, theo Tuyên bố chung, bên nhân đôi Quỹ tài phục vụ cho Hiệp định chung cho vay Cơ chế Tài tình trạng khẩn cấp Vì vậy, khủng hoảng xem thất bại việc xây dựng lực phù hợp kịp thời, thất bại việc ngăn chặn lôi kéo tiền tệ Một số nhà kinh tế lại trích sách tài thắt chặt IMF áp dụng nước xảy khủng hoảng làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng Phản ứng sách vĩ mơ nước khủng hoảng 4.1 Chính sách tiền tệ: Phần lớn vai trị sách tiền tệ thắt chặt châu Á tạo Các biện pháp lãi suất thực đưa tranh phức tạp, phần lớn điều chắn phụ thuộc vào thước đo lạm phát dự kiến không tốt, tình hình thay đổi đáng kể tháng quốc gia sang quốc gia khác Đầu tiên, có khơng có nỗ lực tăng lãi suất trước có nhiều đợt thả khác Do đó, Thái Lan vào đầu năm 1997 Hàn Quốc tháng 12 không tăng đáng kể lãi suất sở trì (Hình cho thấy lãi suất hàng ngày tỷ giá hối đoái từ năm 1997.) Tỷ giá thực Indonesia tăng lên phần tháng 8, bảo vệ ngắn gọn mạnh mẽ tỷ giá hối đối, sau tỷ giá hối đối Indonesia hiệu lực lạm phát gia tăng 12 Lãi suất thực tế trung bình đo lạm phát thực tế trước thấp hầu hết quốc gia hầu hết khoảng thời gian Tỷ giá hối đoái thực Hàn Quốc 10% năm 1997, tỷ giá hối đoái thực Thái Lan dao động 10% tháng tháng Philippines thể phần ngoại lệ, với tỷ lệ 30% vào tháng lần khoảng 15% vào tháng 10 13 Và từ số liệu thấy lãi suất danh nghĩa Thái Lan có xu hướng quay trở lại nhanh mức trước khủng hoảng năm 1997 sau đỉnh vào tháng bảy tháng chín Lãi suất cuối tăng đáng kể vào đầu năm 1998 Hàn Quốc Thái Lan, đồng tiền cuối ổn định Bằng biện pháp đưa ra, Malaysia nói chung có lãi suất thấp nước khác Cuối cùng, lãi suất sau giảm đáng kể với ổn định tiền tệ Do đó, vào tháng năm 1998, tỷ giá thực tế chí hầu hết tỷ giá danh nghĩa thấp mức trước xảy khủng hoảng (Indonesia ngoại lệ) 14 Năm 1998, hầu hết quốc gia, thời điểm đó, tiền tệ thực tế ổn định Cũng có dấu hiệu cho thấy sách tiền tệ có thu hẹp đáng kể tổng tiền tệ tín dụng Tuy nhiên, có sách hỗ trợ phù hợp sách tiền tệ khơng có tác động "tiêu cực" Thật vậy, kinh nghiệm nhiều nước cho thấy sách tiền tệ vững chắc, hỗ trợ cải cách cấu phù hợp cải cách khác, ổn định tỷ giá hối đoái cho phép lãi suất thực giảm nhanh niềm tin quay trở lại Ở Hàn Quốc Thái Lan, dường việc thực sách tiền tệ đủ thắt chặt với số biện pháp hỗ trợ thực liên tục vào đầu năm 1998 mang lại ổn định tỷ giá hối đoái lãi suất giảm nhanh sau Chính sách tiền tệ hướng tới ổn định tỷ giá hối đoái Philippines dẫn đến việc tăng tỷ giá mạnh ngắn hạn Việc thực sách tiền tệ tương đối lỏng lẻo Indonesia vào cuối năm 1997 đầu năm 1998 dẫn đến sụt giá tương đối lớn lãi suất thực danh nghĩa tiếp tục cao, niềm tin vào ổn định danh nghĩa chậm trở lại 15 4.2 Chính sách tài khóa Bảng cho thấy cân đối tài khóa từ năm 1996 đến năm 1998 với chương trình ban đầu kết thực tế Phản ứng ban đầu sách tài khóa khủng hoảng ban hành số biện pháp thắt chặt tài khóa Ở Thái Lan, điều biện minh phần cần thiết phải giảm khoản thâm hụt tài khoản vãng lai cực lớn, phần mở rộng tài khóa năm 1996 1997 Ở nước khác, khoản thắt chặt theo kế hoạch ban đầu nhỏ nhiều, cân kinh tế vĩ mơ ban đầu nhỏ Việc điều chỉnh tài khóa thúc đẩy phần nhu cầu tài trợ cho khoản chi tiêu lớn liên quan đến việc tái cấp vốn cho hệ thống tài Tại thời điểm đó, cần thiết phải trì vốn đầu tư nước ngồi tín dụng nước cho doanh nghiệp khu vực tư nhân kiềm hãm gia tăng khoản vay phủ cho mục đích khác Một lập luận khác ủng hộ thắt chặt tài khóa liên quan đến tác động tiềm tàng sách tài khóa kỳ vọng sách tương lai Tất quốc gia bị ảnh hưởng khủng hoảng (ngoại trừ phần Philippines) tiếng quản lý tài khóa mạnh mẽ Tuy nhiên, mức độ nghiêm trọng vấn đề bộc lộ, đặc biệt lĩnh vực tài chính, nhà hoạch định sách phải đối mặt với áp lực kinh tế chưa có đơi áp lực trị, nghi ngờ tính bền vững sách xuất Trong cổ 16 phiếu nợ ban đầu mức thấp, chúng lại tăng lên nhanh chóng Theo ước tính Ngân hàng Thế giới, chi phí tài khóa việc tái cấu hệ thống ngân hàng ước tính lớn hầu hết quốc gia, dao động từ 17% GDP Indonesia đến 32% Hàn Quốc (mặc dù 3% Philippines) Sự gia tăng lớn khoản vay phủ cho thấy thận trọng hình thức mở rộng tài khóa khác Khi chiều sâu suy thoái ngày rõ ràng hơn, lập luận ủng hộ tài khóa mở rộng trở nên mạnh mẽ Mối quan tâm dần đổ dồn lên tác động "hất ra", tăng chi tiêu phủ làm tăng lãi suất, dẫn tới giảm đầu tư khu vực tư nhân làm giảm hiệu lực kích thích tổng cầu Khơng có câu trả lời chung rõ ràng sách tài khóa phù hợp bối cảnh này, thực tế, sách thay đổi đáng kể quốc gia đặc biệt thay đổi theo thời gian Như Bảng cho thấy, suy thoái kinh tế biểu gia tăng thâm hụt tài khóa (chỉ riêng Malaysia có thặng dư lớn năm 1997 so với năm 1996) Khi thay đổi phân tách thành: thay đổi môi trường kinh tế (chẳng hạn tăng trưởng GDP tỷ giá hối đoái) thay đổi biện pháp sách, gia tăng thâm hụt Hàn Quốc Thái Lan năm 1998 kết hai yếu tố, gia tăng đáng kể nhiều Indonesia phản ánh tác động mạnh mẽ suy thoái sụp đổ tỷ giá hối đoái kháng cự lại cách khiêm tốn biện pháp sách TÀI LIỆU THAM KHẢO IMF (1999) The Asia crisis, causes, policy response, and outcomes Tín Nguyễn (2020) Khủng hoảng tiền tệ ? Kiến thức Forex Truy cập tại: https://kienthucforex.com/khung-hoang-tien-te-la-gi/ 17 ... cho thấy, suy thoái kinh tế biểu gia tăng thâm hụt tài khóa (chỉ riêng Malaysia có thặng dư lớn năm 1997 so với năm 1996) Khi thay đổi phân tách thành: thay đổi môi trường kinh tế (chẳng hạn tăng... Chính phủ khơng đủ điều kiện để điều hành ổn định tỷ giá Tăng trưởng kinh tế bắt đầu chậm lại: lâu dài, khác biệt tăng trưởng kinh tế định đến tăng giá giảm giá đồng nội tệ so với đồng tiền quốc... giai đoạn khủng hoảng tồn giai đoạn sau Diễn biến khủng hoảng: 2.1 Trước khủng hoảng: Trước năm 1997, kinh tế nước Đông Á nói ổn, tiếp tục phát triển sau thời gian dài tăng trưởng ngoạn mục Ngoại