1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI

55 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

    • 1.1.1. Định nghĩa bài toán

    • 1.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến bài toán

    • 1.1.3. Các phương pháp pháp dò tìm khuôn mặt

    • 1.2.1. Đặc trưng Haar - Like

    • 1.2.2. Trích đặc trưng Haar - Like từ ảnh

    • 1.2.3. Mô hình Cascades of Boosted Classifiers

    • 1.2.4. Adaboost

    • 1.4.1. Tổng quan

    • 1.4.2. Cấu trúc và ứng dụng của OpenCV

    • 1.4.3. Những đặc trưng của OpenCV

Nội dung

Cùng với sự bùng nổ thông tin, sự phát triển công nghệ cao, sự giao tiếp giữa con người và máy tính đang thay đổi rất nhanh, giờ đây giao tiếp này không còn đơn thuần dùng những thiết bị như chuột, bàn phím,… mà có thể thông qua các biểu hiện của khuôn mặt. Các hệ thống giao tiếp người máy đang được phát triển rất nhiều. Trong số đó, có thể nói đến hệ thống nhận dạng mặt người bằng hình ảnh. Nhận dạng mặt người là xác định danh tính tự động cho từng ảnh đối tượng người dựa vào nội dung của ảnh. Nhận dạng mặt người được ứng dụng trong thực tế như xác minh tội phạm, camera chống trộm, hệ thống chấm công, điểm danh học sinh trong các lớp ở các trường đại học, lưu trữ thông tin khuôn mặt ở các máy ATM,… Phát hiện mặt người trong ảnh là một phần quan trọng của hệ thống nhận dạng mặt người, giải quyết yếu tố việc phát hiện mặt người sẽ giúp tiết kiệm thời gian và nâng cao độ chính xác của việc nhận diện khuôn mặt. Hệ thống nhận dạng mặt người bao gồm 2 bước: phát hiện khuôn mặt người và định danh tự động đối tượng. Công việc chính dựa vào các kỹ thuật rút trích đặc trưng từ ảnh đối tượng và thực hiện đối sánh để định danh tự động. Hiệu quả của hệ thống nhận dạng phụ thuộc vào các phương pháp sử dụng. Bài báo cáo này nghiên cứu về OpenCV – thư viện xử lý ảnh mã nguồn mở và các giải thuật để nhận dạng, phát hiện đối tượng trên thời gian thực. Haar – Like là giải thuật máy học được áp dụng trong đề tài để trích các đặc trưng của đối tượng cần dò tìm, kết hợp với bộ phân tầng Cascade of Boosted Classifiers nhằm nhận dạng, phát hiện đối tượng trên mặt phẳng ảnh thông qua giải thuật Adaboost để phân lớp.

Ngày đăng: 16/11/2021, 23:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Haar- Like đề dò tìm đối tượng là tập hợp của các hình chữ nhật liền kề và định vị vị trí của các hình chữ nhật liên quan được xác định nhằm mục đích là bao quanh đối tượng cần tìm trên cửa sổ phát hiện đối tượng. - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
aar Like đề dò tìm đối tượng là tập hợp của các hình chữ nhật liền kề và định vị vị trí của các hình chữ nhật liên quan được xác định nhằm mục đích là bao quanh đối tượng cần tìm trên cửa sổ phát hiện đối tượng (Trang 12)
Hình 1.2: Tính toán vùng S dựa trên các vùng trước đó - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.2 Tính toán vùng S dựa trên các vùng trước đó (Trang 14)
Hình 1.6: Cách tính nhanh vùng D với các tổng các điểm ảnh trên ảnh - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.6 Cách tính nhanh vùng D với các tổng các điểm ảnh trên ảnh (Trang 16)
Hình 1.5: Các tính Integral Image của ảnh - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.5 Các tính Integral Image của ảnh (Trang 16)
Hình 1.7: Các tính nhanh tổng điểm ảnh D trên ảnh với các đặc trưng xoay 450 - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.7 Các tính nhanh tổng điểm ảnh D trên ảnh với các đặc trưng xoay 450 (Trang 17)
Hình 1.8: Cách trích đặc trưng Haar- Like - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.8 Cách trích đặc trưng Haar- Like (Trang 18)
Hình 1.9: Cấu trúc phân tầng vớ iN giai đoạn - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.9 Cấu trúc phân tầng vớ iN giai đoạn (Trang 19)
Hình 1.10: Kỹ thuật Boosting 1.2.4.3. Kỹ thuật Adaboost – Nhận dạng đối tượng - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.10 Kỹ thuật Boosting 1.2.4.3. Kỹ thuật Adaboost – Nhận dạng đối tượng (Trang 21)
Hình 1.11: Nguyên tắc Adaboost - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.11 Nguyên tắc Adaboost (Trang 22)
Hình 1.12: Kỹ thuật Adaboost - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.12 Kỹ thuật Adaboost (Trang 23)
Hình 1.13: Sơ đồ khối huấn luyện nhận dạng đối tượng - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.13 Sơ đồ khối huấn luyện nhận dạng đối tượng (Trang 25)
Hình 1.14: Ưu tiên trọng số lớn đê phân hoạch - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.14 Ưu tiên trọng số lớn đê phân hoạch (Trang 27)
Hình 1.15: Adaboost va Cascade of Boosted Classifier - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.15 Adaboost va Cascade of Boosted Classifier (Trang 28)
Mô hình dò tìm đối tượng - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
h ình dò tìm đối tượng (Trang 29)
Như vậy, mô hình Haar- Like Features – Cascade of Boosted Classifires thật sự là một cách tiếp cận tốt cả về tốc độ lẫn khả năng nhận dạng, phù hợp với bài toán định vị mặt người. - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
h ư vậy, mô hình Haar- Like Features – Cascade of Boosted Classifires thật sự là một cách tiếp cận tốt cả về tốc độ lẫn khả năng nhận dạng, phù hợp với bài toán định vị mặt người (Trang 31)
Hình 1.19: Cấu trúc cơ bản của OpenCV - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.19 Cấu trúc cơ bản của OpenCV (Trang 33)
Hình 1.18: Lịch sử các phiên bản OpenCV - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.18 Lịch sử các phiên bản OpenCV (Trang 33)
Hình 1.20: Các khía cạnh và ứng dụng của OpenCV - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 1.20 Các khía cạnh và ứng dụng của OpenCV (Trang 35)
Nếu có đối tượng xuất hiện, hệ thống sẽ dò tìm trên hình ảnh thu được và nhận dạng đối tượng - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
u có đối tượng xuất hiện, hệ thống sẽ dò tìm trên hình ảnh thu được và nhận dạng đối tượng (Trang 39)
Hình 2.3: Thư mục chứa ảnh và các mục liên quan - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 2.3 Thư mục chứa ảnh và các mục liên quan (Trang 40)
Hình 3.1: Giao diện ứng dụng - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 3.1 Giao diện ứng dụng (Trang 48)
Hình 3.2: Chức năng Ad da User - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 3.2 Chức năng Ad da User (Trang 48)
Hình 3.4: Xác nhận thực hiện chức năng quét khuôn mặt - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 3.4 Xác nhận thực hiện chức năng quét khuôn mặt (Trang 49)
Hình 3.3: Chức năng trong Ad da User - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 3.3 Chức năng trong Ad da User (Trang 49)
Hình 3.5: Quá trình quét khuôn mặt - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 3.5 Quá trình quét khuôn mặt (Trang 50)
Hình 3.7: Quá trình huấn luyện thành công - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 3.7 Quá trình huấn luyện thành công (Trang 51)
Hình 3.6: Lưu trữ ảnh thành công - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 3.6 Lưu trữ ảnh thành công (Trang 51)
Hình 3.9: Chi tiết chức năng Check a User - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 3.9 Chi tiết chức năng Check a User (Trang 52)
Hình 3.8: Chức năng Check a User - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 3.8 Chức năng Check a User (Trang 52)
Hình 3.11: Danh sách sau quá trình điểm danh - NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OpenCV ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI
Hình 3.11 Danh sách sau quá trình điểm danh (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w