NGÔ THỊ DIEU MINH
GIAI BAI TAP
Trang 2CHƯƠNG I ESTE - LIPIT BÀI 1 ESTE A KIẾN THỨC CẨN NHỚ 1 Khái niệm, danh pháp Xét các phản ứng: C.H,OH + CH,COOH == CH,COOC;H; + H;O etyl axetat CH;COOH + HO-(CH;);-CH(CH,), =È9-1-ỞỈ CH;COO-(CH;);-CH(CH.); + HO isoamyl axetat Như vậy, khi thay nhóm OH 6 nhém cacboxyl ctia axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este
Este đơn chức có công thức chung là RCOOR, trong đó R là gốc hiđrocacbon hoặc H; R là gốc hidrocacbon
Công thức của este no đơn chức: CẤ H,, ,,COOC, Hạ, Ấ¡ (nị > 0, n; > 1)
hay CaHẤO; (với n =mị + nạ +1> 2) Ấ
Tên este RCOOR': tên gốc R' cộng thêm tên gốc axit RCOO (duôi ỘaặỢ)
Thắ dụ: CH:COOC:H;: ety] axetat; CH;=CH-COOCH;: metyl acrylat
Il Tắnh chất hóa học
~ Thủy phân trong môi trường axit:
CH;COOG;H; + HO ỞE=#Ế2+#:ỞỞỈ GH,COOH + C;H;OH
Phản ứng thuận nghịch nên este vẫn còn và tạo thành hai lớp chất lỏng
- Thủy phân trong môi trường hiềm:
CH;COOG;H; + NaOH ss CH;ạCOONa + C;H;OH (1)
Phản ứng (1) xảy ra một chiều nên được gọi là phản ứng xè phòng hóa Ngoài ra, este còn có phản ứng của gốc hiảrocacbon
II Điều chế
- Dun sôi hỗn hợp gồm ancol và axit cacboxylic, có axit H;SO; đặc làm xúc tác (phản ứng este hóa)
RCOOH + ROH = #2#Ở= RCOORỖ + H,0
~ Phương pháp điều chế riêng:
Vắ dụ: Viny]l axetat (CHạCOOCH=CH;) được điều chế:
CH;COOH + CH=CH es CH;COOCH=CH;
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CO BAN 5
Trang 3B HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BAI TAP SGK TRANG 7 Câu 1 a)S b) S vì phân tử este không có anion COOỢ e)D d)D e)D Câu 2 Chon C Công thức phân tử CẤHạO; có 4 déng phan este: 1 HCOOCH;CH;CH; 2 HCOOCH(CHs)2 Hs 3 CH;COOCH2CH3 4 CHạCH;COOCH; Câu 3 Chọn C
Công thức cấu tạo thu gọn của (X) là: CHạCOOC;H;
Phản ứng: CH;COOO;H; + NaOH ỞỞ> CH;COONa + C;H;OH Câu 4
~ Thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch: RCOORỖ + HOH E:ẾẾ2Ở RCOOH + ROH
~ Thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều
và còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa:
RCOORỖ + NaOH Ở9.Ợ ý RCOONa + ROH Cau 5 Chon A Ta có: đu 1 = Công thức cấu tạo của (X): CHạCOOC;H; = Y là CH:COONa Phan ting: CH;COOC;H; + NaOH Ở"Ừ CH,COONa + C,H;OH Ổ A _ 6,72 54 _Ở
Câu 6 a) Ta có: nạo, = 33,4 Tan 1,3 (mol)
Vì khi (X) chay thu duge nyo = Meo, nén (X) 1a este no, đơn chức = = = 98 Ở M; = 93 x 3 = 46 (g/mol): C;H;OH = 0,3 (mol) và nyo = Gọi công thức của este no, don chtte 14: C,H2,02 (n 2 2) Phan ting: O,Hạ,O; + (= = to Ở Ỉ nCO; + nHạO (1) (mol) 8 Ạ 0,3 n Theo để bài, ta có: My = ĐỂ x (14n +39) = 7,4 ==n =3 n
Vậy công thức phân tử của ỂX) là: CạHạOz
Trang 4b) Xác định công thức cấu tạo của X và khối lượng của Z: 7.4 Ta có: nự = i = 0,1 (mol) Phan ting: RCOORỖ + NaOH ỞỞ> RCOONa + ROH (mol) 01-> 0,1 0,1 0,1 Ma: mgon = 0,1(RỖ + 17) = 3,2 > RỖ = 15: CHạỞ
Vậy công thức cấu tạo đúng của (X) là: CHạCOOCH¡:
Và khối lượng của Z là: 0,1 x 82 = 8,2 (gam)
BÀI 2 LIPIT
A KIẾN THỨC CAN NHG
1 Khái niệm về lipit
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực
Thi du: (C,;H3s;COO);C3Hs _ : tristearoylglixerol (tristearin);
(Ci;H;;COO);ẠƯH; : trioleoylglixerol (triolein);
(CisH3,COO);C3Hs _: tripanmitoylglixerol (tripanmitin)
II Chat béo
1) Khai niém: Chat béo la trieste cua glixerol véi axit béo, gọi chung
la triglixerit hay la triaxylglixerol
Axit béo là axit no đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh Công thức cấu tạo chung của chất béo: RiEOOỞ CH apes RạCOOỞCH (Trong đó Rị, Ro, R; là các gốc hidrocacbon, có thể giống nhau hoặc khác nhau) II Tắnh chất hóa học 1) Phản ứng thủy phân
(CH;[CH;];ƯCOO);C;H; + 3H;O est) 3CH;(CH;],ƯCOOH + C;H;(OH);
tristearin đxiặ stearie glixerol
2) Phan ứng xà phòng hóa:
(CH,[CH:;];ƯCOO);C;H;+ NaOH ỞẨỞỈ 3CH;[CH;];sCOONa + Ạ;H;(HO);
tristearin natri stearat glixerol
Vì muối này được dùng làm xà phòng nên phản ứng trên được gọi
là phản ting xa phòng hóa
Trang 53) Phản ứng cộng bidro của chất béo lỏng:
(Ci;H;ƯCOO);OƯH; Ưng + 3H; =a (Cy7H3sCOO)3C3Hs (rin)
~ Phản ứng này được dùng trong công nghiệp để chuyển hóa chất
béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn thuận tiện cho việc vận chuyển hoặc
thành bơ nhân tạo và để sản xuất xà phòng
- Dầu mỡ để lâu thường có mùi khó chịu (hôi, khét) mà ta gọi là
hiện tượng mỡ bị ôi Nguyên nhân của hiện tượng này là do liên kết
doi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi
không khắ tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các andehit có mùi khó chịu và gây hại cho người ăn Sau khi đã được dùng để rán,
dầu mỡ cũng bị oxi hóa một phần thành andehit, nên nếu dùng loại dầu mỡ này là không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
B HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 10 -11
Câu 1
- Chất béo là trieste của glirerol với axit béo, gọi chung là
triglixerit hay là triaxylglyxerol
- Lipit động vật (mỡ) thường ở trạng thái rắn (mỡ bò, mỡ cừu, )
Lipit loại này chứa chủ yếu các gốc axit béo no Một số ắt lipit động
vật ở trạng thái lỏng (dầu cá, .), do thành phần gốc axit béo không
no tăng lên
~ Lipit thực vật (dầu thực vật) hầu hết ở trạng thái lỏng (dầu lạc, dầu dừa, ) do chứa chủ yếu gốc axit béo không no
Vắ dụ: (Cy7H3;COO)C3Hs: tristearin (ran);
(Cy7H33COO)C3Hs: triolein (long)
Câu 2 Chon C
Câu 3
Công thức thu gọn của các trieste có thể có Ừủa hai axit nói trên
Trang 6Cau 5 Khối lượng KOH trung hòa axit: 0,007 (gam) 0,007 => Dion = = 0,125.10ồ (mol) Khối lượng C;;H;;COOH trong 1 gam chất béo: 0,125.10 3 x 890 = 0,11125 (gam)
Khối lượng tristearoylglixerol trong 1 gam chất béo là: 0,8875 (gam) => x 0,001 (mol) = ngou = 0,003 (mol) = mon = 0,168 (gam)
= Chỉ số xà phòng hóa là: 168 + 7 = 175
BAI 3, KHAI NIEM VE XA PHONG VA CHAT GIAT RUA TONG HỢP
A KIEN THUC CAN NHG
I Xa phong
Khái niệm: Xù phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri uà muối bali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia
Il Chat giặt rửa tổng hợp
Khái niệm: Để hạn chế uiệc khai thác dâu, mỡ động - thực uật vdo viée sdn xudt xa phong va dap tng yeu câu đa dạng của đời sống,
người ta đã tổng hợp nhiều hợp chất không phải là muối natri của oxit
cacboxylie nhưng có tắnh năng giặt rủa như xè phòng Những chất này
được gọi là chất giặt rủa tổng hợp
Ill Tac dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
~ Muối natri trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp có
khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da, do đó vết bẩn được phân tán thành nhiều phần nhỏ hơn và được
phân tán vào nước (hình SGK 11 cơ bản)
~ Các muối panmitat hay stearat của các kim loại hóa trị II thường khó tan trong nước, u uậy không nên dùng xè phòng để giặt rửa trong nước cứng (nước có nhiều ion CaỢ, MgỢ) Các muối của axit đođexylbenzensunfonic lại tan được trong nước cứng, do đó chất giặt rửa
tổng hợp có ưu điểm hơn xè phòng là có thể giặt rửa cả trong nước cúng
Trang 78 HƯỚNG DẪN GIAI VA DAP AN BAI TAP SGK TRANG 15-16 Câu 1 Xà phòng là hỗn hợp muối natri và muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia Câu 2 a) Đ b)S ce)D d)Đ Câu 3
a) (C¡;H;;COO);ƯCƯH; + 3NaOH -Ỉ 3C:;H;;COONa + C3H;(OH)3 (1) (C¡;H;;COO)ƯC:H; + 3NaOH Ở 3C¡;H;;COONa + C;H;(OH); (2) (Ci;H;;COO)ƯẠ:H; + 3NaOH -Ỉ 3C¡;H;;COONa + C;H;(OH); (3)
b) - Số mol cua tristearoylglixerol = 200000 224,72 (mol)
- Số mol của tripanmitoylglixerol = 800000) 372,21 (mol) 500000
= 565,61 (mol)
- Số mol của trioleoylglixerol =
Từ (1), khối lượng natri stearat:
224,72 x 3 x 306 = 206292,96 (gam)
Từ (2), khối lượng natri oleat: 565,61 x 3 x 304 = 515836,32 (gam)
Từ (3), khối lượng natri panmitat:
372,21 x 3 x 278 = 310423,14 (gam)
= Tổng khối lượng muối thu được là: 1032552,42 (gam)
Vì hiệu suất của cả quá trình bằng 90%
= khối lượng muối thu được là: 929321,478 (gam)
Câu 4: :
- Xà phòng chỉ thuận lợi khi sử dụng trong nước mềm Chất giặt
rửa tổng hợp dùng được ngay cả trong nước cứng
~ Việc khai thác các nguồn dầu mỡ động vật, thực vật để sản xuất xà
phòng dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái, gây bất lợi đến môi trường Cau 5: (C¡;H;;COO);ƯO;H; + 3NaOH Ở 3Ể¡;H;ạ;COONa + C;H;(OH); (kg) 890 912 (kg) x 720 890 x 720 = 890 x 720 _ 799.63 (x ồ 912 (ke)
Khối lượng chất béo là: 702,63 x = = 789,47 (kg)
Trang 8BAI 4 LUYEN TAP: ESTE VA CHAT BEO
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 18
Câu 1 - Thành phân nguyên tố:
Ộ_ Giống nhau: đều gồm 3 nguyên tố C, H, O
Ộ_ Khác nhau: khối lượng mol phân tử chất béo phần lớn hơn khối
lượng mol phân tử este
- Cấu tạo phân tử :
"_ Giống nhau: đều do axit cacboxylie và ancol tạo nên
"_ Khác nhau: chất béo do axit béo và glixerol tạo nên; còn este
thì khác, este do axit hữu cơ hoặc vô cơ tác dụng với ancol bất kì
~ Tắnh chất uật lắ:
Ừ - Giống nhau: este và chất béo đều không tan trong nước
" Khác nhau: este rất ắt tan trong nước, có khả năng hòa tan được
nhiếu chất hữu cơ khác ` - Tắnh chất hóa học:
Ừ"_ Giống nhau: tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng ở gốc hidrocacbon
"_ Khác nhau:
o Một số este đơn giản có liên kết C=C tham gia phản ứng trùng
hợp giống như anken
o Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị ỏxi hóa nên
dấu mỡ để lâu bị ôi Câu 2
~ Khi đun nóng hỗn hợp 2 axit với glixerol (axit HạSOƯ làm xúc tác)
có thể thu được 6 trieste
~ Nếu ký hiệu glixerol ỳ TT Ì, các axit RCOOH có gốc RCOO- (kắ
Trang 9Câu 4
a) Ta có công thức của este (A) no, đơn chức: CaHaẤO; (n >2)
Theo để bài, ta có: nạ = Hạ 5 = 0,1 (mol)
= M,= 1 =u << 14n+32=74 > n=3
Vay công thức phân tử của (A) là: CạHạO;
b) CzHạO; được viết dưới dang: RCOORỖ
Phan ting: RCOORỖ + NaOH RCOONa + RỖồOH qd) (mol) 0,1 > 0,1 Từ (1) = ngcoowa = 0,1 (mol) 6,8 0,1 Vậy công thức cấu tạo đúng của A là: HCOOC;H; (ety] fomiat) Cau 5 X +8NaOH -Ỉ C¡;Hạ;COONa + 2C¡;HạaCOONa + CƯH;(OH); > Mion = R+ 67 = = 68 => R = 1: Hidro (H) 3,02 6: Ne ~ = ỞỞ = 0,01 (mol) Ta có 'Ci;HayCOONa 302 > No sycoons = 9,02 (mol) > Mey coon = 0,02 x 304 = 6,08 (gam) 0,92
Ma: nyo = 8Ngixerol = oor = 0,03 (mol) > myzon = 0,03.40 = 1,2 (gam)
Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
a= Ty E Teucoe # TQ co + Tu Ở Thuoy = 3,02 + 6,08 + 0,92 Ở 1,2 = 8,82 (gam) Câu 6 Chọn C Gọi công thức este đơn chức (X) là: RCOOR' Ta có: ngon = 0,1 x 1 = 0,1 (mol) Phản ứng: RCOOR' + KOH ỞỞ> RCOOK + ROH (1) (mol) 0,1 > 0,1 Từ (1) = ngon = 0,1 (mol) = Mpon = i =46 = R'=29 > CH, Công thức phân tử của ancol (Y) là: CạẴH;OH
Công thức cấu tạo của (X) là: CHạCOOC;H;
(vì Mx = 88, etyl axetat)
Trang 10Câu 7 Chọn B go Ấ36 Ta có: Boo * 39 47 0,15 (mol) ứ 2,7 va uo Tg = 0,15 (mol)
Vì: nụ, = nụẤ.= este 1a no, đơn chức
Gọi công thức este no, đơn chức là: C;HỈẤO; (n > 2)
C,HạO; + (2 - 1) O; Ở > nCO; + nHạO (mol) 215 n ềẹ 0,15 "Theo đề bài, ta có phương trình: _ 0,16 ~ n mx x (14n + 32) = 3,7 ẹ 2,1n+4,8=3,7n >n=3 Vậy công thức phân tử của (X) là: C;HsOƯ Câu 8 Chọn B
Gọi a là số mol của CHạCOOH
Trang 11CHƯƠNG II
CACBOHIDRAT
BAI 5 GLUCOZG A KIEN THUC CAN NHG
I Tinh chat héa hoc
1) Tắnh chất của aneol đa chức
a) Tác dụng uới Cu(OH);:
Ở nhiệt độ thường, glueozơ đã phản ứng với Cu(OH); cho phức đồng glueozơ Cu(CƯH¡;OƯ); tương tự như glixerol
2GƯH¡;OƯ + Cu(OH); -> (CƯH¡;OƯ);Cu + 2HạO
b) Phản ứng tạo este:
Glueozơ có thể tạo este chứa 5 gốc axit axetic trong phân tử khi tham gia phản ứng với anhidrit axetic (CHạCO);O khi có mặt piridin
9) Tắnh chất của andehit đơn chức
a) Oxi héa glucozo bang dung dịch AgNO;JNH; (phản ứng tráng bạc): Dung dịch AgNO,/NH; đã oxi hóa glueozơ tạo thành muối amoni
glueonat và bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm
HOCH.,[CHOH],CHO + 2AgNO; + 3NH; + HạO Ở#ỞỈ
HOCH;[CHOHI],COONH; + 2Agl + 2NHƯNO;
Amoni gluconat
b) Oxi héa bằng Cu(OH)Ừ trong moi truéng kiém:
Trong môi trường kiểm, Cu(OH); oxi hóa glucozơ tạo thành muối natri gluconat, dong (1) oxit va H,0
HOCH,[CHOH],CHO + 2Cu(OH); + NaOH ỞẨỞỈ
HOCH:[CHOH],COONa + CuƯO} (đồ gạch) + 8HạO
Natri gluconat
c) Khit glucozo bang hidro:
Khi dẫn khi hidro vao dung dịch glucozơ, đun nóng có Ni làm xúc
tác, thu được một poliancol gọi là sobitol:
CH;OH[CHOH],CHO + Hạ ỞỘỘỞ> GH;OH[CHOH],CH;OH
sobitol
3) Phan ứng lên men
Khi có enzim xúc tác, glueozơ trong dung dịch lên men cho ancol
etylic và khắ cacbonic:
CƯHi;OƯ ỞệEỞỈ 20;H;OH + 2CO,Ẩ
Trang 121I Điều chế
Trong công nghiệp, glueozơ được điều chế bằng cách thủy phân tỉnh
bột nhờ xúc tác là axit clohidrie loãng hoặc enzim Người ta cũng thủy phân xenlulozơ (trong vỏ bào, mùn cưa, nhờ xúc tác là axit elohidric đặc) thành glucozơ để làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic (xem bài tỉnh bột
va xenlulozo)
Ill Déng phan ctia glucozd
~ Một trong các đồng phân của glucozơ có nhiều ứng dụng là fructozo
Ở Fruetozơ có công thức cấu tạo dạng mạch hở là :
CH,OH - ỷHOH - ÔHOH - HOH - ÊO- CH,OH
~ Fruetozơ là chất rắn kết tỉnh, không màu, dễ tan trong nước, có
vị ngọt hơn đường mắa, có nhiều trong quả ngọt như dứa, xoài, Đặc biệt trong mật ong có tới 40% fructozơ làm cho mật ong có vị ngọt gắt
~- Tương tự như glueozơ, ructozơ tác dụng với Cu(OH); cho dung dịch phức Cu(CƯH¡¡OƯ); màu xanh lam đặc trưng (tắnh chất của ancol đa chức), cộng hiđro cho poliancol CƯH¡4O; (tắnh chất của nhóm cacbony])
~ Tương tự glueozơ, fructozo bi oxi hóa bởi dung dịch AgNOƯz/NH; va với Cu(OH)./NaOH Day là phản ứng của nhóm andehit xuất hiện do
fruetozơ chuyển thành glucozơ trong môi trường bazơ: #:
Fruetozơ Ộ=> Glucozơ B HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP ậ6K TRANG 25 Câu 1 Chọn A
Glueozơ và fruetozơ đều tạo được dung dịch mầu xanh lam đặc
trưng với Cu(OH); cho phức (CƯH;¡OƯ);Cu
Câu 2 Chon A
'Trắch mỗi chất một ắt làm mẩu thử
Cho Cu(OH); lần lượt tác dụng với các mẩu thử trên
~ Mẩu thử tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng là: glucozơ và
glixerol (nhóm ])
~ Hai mẩu thử không có hiện tượng: fomanđehit và etanol (nhóm II)
Dun nhẹ hai chất ở nhóm I Mau nao tạo kết tủa đổ gạch là
glucozơ, còn lại là glixerol
CƯH;;O; + 2Cu(OH); + NaOH Ở!Ở> C;H¡zO;Na + CuạO} + 3H;O
Dun nhe hai chat ở nhóm II Mẩu thử tạo kết tủa đỏ gạch là fomandehit
HCHO + 4Cu(OH); + 2ứaOH us Na,CO; + 2Cu,0V + 6H,O
~ Còn lại là etanol
Trang 13
Câu 3
~ Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công
thức chung là C,(H;O)Ấ
` ~ Có nhiều nhóm eacbohidrat, quan trọng nhất là 3 nhóm sau đây:
e Monosaceafit là nhóm cacbohidrat đơn giản nhất không thé
thủy phân được Thắ dụ: glucozơ, fruetozơ (CaH;;OƯ)
e Đisaccarit là nhóm cacbohidrat mà khi thủy phân sinh ra 2 phan tt monosaccarit
Thắ dụ: saccarozơ, mantozơ (C¡ƯH;ƯO¡))
ẹ Polisaccarit là nhóm cacbohidrat phức tạp mà khi thủy phân
đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit Thắ dụ: tinh
bột, xenlulozơ (CaH¡oO;)ạ
Câu 4
Các dữ kiện thực nghiệm:
~ Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan Vậy có 6 nguyên tử C trong phân tử glucozơ tạo thành một mạch không phân nhánh
- Glueozơ có phản ứng tráng bạc, còn khi tác dụng với nước brom
tạo thành axit gluconic, chứng tỏ trong phân tử có nhóm -CH=O
Ở Glucozơ tác dụng với Cu(OH); tạo thành dung dịch màu xanh
lam đặc trưng, chứng tỏ phân tử glueozơ có nhiều nhóm ~OH kể nhau
- Glueozơ tạo este chứa 5 gốc axit CHạCOO-, vậy phân tử có đ
nhóm -OH Phân tử glucozơ có công thức cấu tạo dạng mạch hở: ằH,OH Ở GHOH - GHOH ~ CHOH - 60- CH,OH
Câu 5
a) Trắch mỗi chất một ắt làm mẩu thử Nhúng quỳ tắm lần lượt
vào các mẩu thử trên:
- Mẩu thử làm quỳ tắm hóa đỏ là axit axetic - Ba mẩu thử còn lại không có hiện tượng
~ Cho Cu(OH); lần lượt vào ba mẩu thử còn lại: ~ Mẩu thử không có hiện tượng gì là etanol
~ Hai mẩu thử còn lại tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng, sau
đó đun nhẹ hai dung dịch này:
ằ Dung dich tao két tua dé gach 1a glucozo
e Dung dich mau xanh lam đặc trưng là glixerol
Trang 14b) Trắch mỗi chất một ắt làm mẩu thử
Cho Cu(OH); và một ắt kiểm lần lượt vào các mẩu thử trên và đun nhẹ
- Mẩu thử không có hiện tượng là etanol
~ Mẩu thử có màu xanh lam đặc trưng là glixerol
~ Mẩu thử ban đầu có màu xanh lam đặc trưng, sau đó tạo kết tủa
đồ gạch khi đun nóng là fructozo
e) Cho giấy quỳ tắm vào các dung dịch chứa các hóa chất trên, dung dịch nào chuyển màu quỳ tắm thành đỏ là axit axetie Sau đó, cho Cu(OH); vào ba mẩu thử còn lại
~ Mẩu thử tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng là: glucozơ
Ở Hai mẩu thử còn lại không có hiện tượng gì là: HCHO và C;H;OH
Đun nóng hai mẩu thử này, mẩu thử tạo kết tủa đỏ gạch là
HCHO, con lại là CạH;OH Câu 6 Ta có: no Ấ0, = Se - 0,2 (mol) 6212-56 180 Phản ứng: C;H,,0;CHO + 2AgNO; + 3NH; + HạO ỞỈ O;H,¡O;COONH, + 2NH,NO, +2Agl (1) (mol) 0,2 > 0,4
Tit (1) => mag = 0,4 (mol) => mag tao thanh = 0,4 x 108 = 43,2 (gam)
VÀ DƯ Ấvo, cin ding = 0,4 (mol) => myyo,= 0,4 x 170 = 68 (gam)
BÀI 6 SACCAROZƠ - TINH BỘT VÀ XENLULOZỞ
A KIEN THUC CAN NHG
I SACCAROZO, Ci2H22011
1) Công thức cấu tạo
Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi
CH;-OH
Như vậy, trong phân tử saccarozơ không.có nhóm andehit _ (CH=Oẹ), chỉ có các nhóm ancol (OH)
Trang 152) Tinh chat héa hoe
ụ) Phản ứng của ancol đa chức uới một số hiđroxit bùm loại:
Trong dung dich, saccarozo phản ứng với Cu(OH); cho dung dich
đồng saccarat màu xanh lam đặc trưng Saccarozơ tác dụng với vôi sữa
cho canxi saccarat không tan trong nước Tắnh chất này được áp dụng
trong quá trình sản xuất và tỉnh chế đường b) Phản ứng thủy phân: CyH2On + HO E> CeHiOe + CoHi20s glucozo fructozo Phản ứng thủy phân saccarozơ cũng xảy ra khi có xúc tác enzim 3) Sản xuất
Saccarozơ được sản xuất từ cây mắa, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt
II TINH BỘT, (CƯH¡oOƯ);
1) Cấu tạo phân tử
Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xắch
CƯH¡oO; liên kết với nhau và có công thức phân tử là (CƯH¡oO;); Các
mắt xắch liên kết với nhau tạo thành hai dạng: dạng lò xo không
phân nhánh gọi là amilozơ (a-glucozơ), dạng lò xo phân nhánh gọi
là amilopectin (Ủ-glucozơ)
Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá t:ình quang hợp
CO; ~H,0, doh sing_ Ce6Hi206 ỞỞ> (CoH1005)n chất điệp lục
glucozo tinh bét
9` Tắnh chất hóa học
ụ) Phản ứng thủy phân:
Đun nóng tỉnh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng sẽ thu được glucozơ: (C;H;oO,)Ấ + nHạO ỞỘ-#Ởy nC;H¡;0:
Trong cơ thể người và động vật, tỉnh bột bị thủy phân thành
glucozơ nhờ các enzim
b) Phản ứng màu uới iot:
Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tỉnh bột hấp thụ iot cho
màu xanh lục Khi đun nóng thì màu xanh bị mất, để nguội thì màu
xanh lại xuất hiện
Trang 16Ill XENLGLOZO, (C6Hi00s)m 1) Cấu tạo phân tử
Xenlulozơ là một polisacacarit, phân tử gồm nhiều j-glucozơ liên
kết với nhau tạo thành mạch kéo dài, có khối lượng phân tử rất lớn
Nhiều mạch xenlulozơ ghép lại với nhau tạo thành sợi xenlulozơ
Khác với tỉnh bột, xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc CạH;oO; có 3 nhóm OH, nên có thể viết:
(CzH¡oO;)Ấ hay [CaH;Oz(OH)a]m 9) Tắnh chất hóa học
a) Phan ting thủy phân:
(CsƯH¡oO;)Ấ + MH2O ny mCgH 120, : glucozo
b) Phan ting este hoa vdi axit nitric:
[CaH;O;(OH);], + 3nHNO; ==.-= [CƯH;O;z(OH);]Ư + 3nHạO
xenlulozo trinitrat
Xenlulozơ trinitrat rất dễ cháy và nổ mạnh không sinh ra khói nên
nó được dùng làm thuốc súng không khói
B HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 33 - 34
Câu 1 Chọn B
Thủy phân xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ loang va dun
nóng sẽ thu được glucozơ
(CzH¡gO;), + nHạO Ở#-'Ở> nGƯH¡zO; Câu 2 a)S b) D ce) S dD Cau 3 a) So sánh tắnh chất uật lý:
~ Khác nhau: sacearozơ và glucozơ đều dễ tan trong nước; tỉnh bột
và xenlulozơ đều không tan trong nước
Glucozo 6 dang tinh thé, saccarozo 6 dang kết tỉnh, xenlulozơ ở dạng sợi, tỉnh bột ở dạng bột vô định hình
- Giống nhau: cả 4 chất đều là chất rắn
Trang 17b) Mối liên quan uề cấu tạo:
~ 8accarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và
một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi
Ở Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xắch
CzHỈoO; liên kết với nhau, các mắt xắch liên kết với nhau tạo thành
hai dạng: dạng lò xo không phân nhánh gọi là amilozơ, dạng lò xo
phân nhánh gọi là amilopectin Amilozơ được tạo thành từ các gốc ụ-glucozơ liên kết với nhau thành mạch dài, xoắn lại với nhau và có
phân tử khối lớn Còn amilopectin có cấu tạo mạng không gian gồm
các mắt xắch a-glucozơ tạo nên
~ Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc B-glucozơ
liên kết với nhau tạo thành mạch kéo dài, có phân tử khối rất lớn Câu 4
Tắnh chất hóa học giống nhau:
C¡;HzƯO¡y + HạO Ở#Ở> OƯHij;OƯ + CaH¡;O; glucozo fructozo
(CaH;oO;); + nHạO ỞỞ> nCgHi206
[O;H;Oz(OH)Ư], + nHạO ỞỘỞ> nẠƯH¡;O;
Cau 5
a) Phan ứng thủy phân của saccarozơ, tỉnh bột và xenlulozơ
Cy2H201 + HạO ỞỞ CeHi206 + CoHi206
glucozo fructozo
(CaƯH¡oO;)Ư + nHạO ỞFỞ nCƯH¡;O;
[CsH;O;(OH)]ạ + nHạO ỞỘỞỈ nCcH:;Os
b) Thủy phân tinh bột, sau đó cho tac dung véi dung dich AgNO;/NH3
(OsH¡oO;); + nHạO Ở Ở> nCƯHiƯzOƯ (glucozơ)
CH;OH[CHOHI];CHO + 2AgNO; + 3NH; + H;O ates
CH;OH[CHOH];COONH; + 2Ag } + 2NH,NO;
c) Dun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNOz/H;SO, đặc
[C;H;O,(OH)Ư], + 3nHNO; (đặc) Ởồ:Ê9: %ồỞy [C;H;Oz(ONO2);], + 3nHạO
Trang 18Cau 6 `" Ta có: nạ Ấ Ấ= aon 7 a (mol) Cy2H220y; + HO Ở#> CoHi2Os + CoHi20c q) (mol) a a a CH;OH-[CHOH];-CO-CH;OH = CH;OH-[CHOH],-CHO (2) (mol) a a C;H,,0;CH=0 + 2AgNOs + 3NH; + HO ỞỘ> (mol) 2a 4a C;H;;O;COONH; + 2AgÌ + 2NH,NO; (3) 4a N Sal 4 ề 100 Từ (1), (2) và (3) suy ra: Myyvo, = ể_ x 170 = 198,83 (gam) 4x 100 à = x 108 = 126,31 \ và m,, Sỹ (gam)
BÀI 7 LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TINH CHAT CUA CACBOHIĐRAT
HUONG DAN GIAI VA DAP AN BAI TAP SGK TRANG 36 - 37
Câu 1 Chọn A
Câu 3 Chọn B Câu 3
a) Ở AgNOz/NH; nhận biết anđehit axetic
CH;CHO + 2AgNO; + 3NH; + HO ỞtỞỈ CH;COONH,
+ 2Ag) + 2NH.NOs
~ Cu(OH); phân biệt được glucozơ va glixerol khi đun nhẹ
b) - Cu(OH); trong môi trường kiềm phân biệt được glucozơ
- Thủy phân hai chất còn lại rồi thực hiện phan ứng tráng gương, phân biệt được saccarozơ
C¡Hz;O¡¡ + HạO Ở CoHi20ằ + CoHi20ằ glucozo _fructozo
e) - Dùng iot nhận biết hồ tỉnh bột vì có màu xanh lục Ở Dang AgNO,/NH; để phân biệt andehit axetic
Ở Còn lại là saccarozơ
Trang 19Câu 4 Khối lượng tỉnh bột là: 1 x = = 0,8 (tan) (CaH¡oẹ;); + nHạO =Ở nẠCạẳH:;OƯ (tấn) 162n 180n (tấn) 0,8 x _ -x 08x180n 75 - x Vi H = 75% Ở mạueozơ thu được = X = ST aot = 0,667 (tan) Cau 5 a) Khối lượng tỉnh bột có trong 1 kg gạo là: 180 0,8 (kg) (OH¡O;)Ấ + nHạO EY > nCgH120ằ (kg) 162n 180n kg) 08 x>x= 28% 1800 _ 9 g559 (kg) 162n
b) Khối lượng zenlulozơ trong 1 kg mùn cưa là: ho li 0,5 (kg) (CaH¡oO;)Ấ + mHạO ỞEểỞ;y mCƯH¡zO; (kg) 162m 180m (kg) 05 yoy = 25% 180m _ 9.556 (kg) 162m c) Phan ứng: Ơ;HẤ;O¡; + HO HY 5 CgHy2O5 + CoH1205 (kg) 342 180 (kg) 1 Zz 1 x 180 = = 0,5268 (kg) Ở sae i (kg) 13,44 Câu 6 a) Ta có: mẹ = x12 =7,2 (gam); my = = x 2 = 1 (gam) va Mo = 16,2 Ở (7,2 + 1) = 8 (gam) An 4g? da 7,2 1 8 Lap tiléx:y:2= 2: =: = =1,2:2:1=6:10:5 12 1 16
Công thức nguyên của (X) : (CsHi0O5)n va (X) thudc loai polisaccarit
b) Phần ứng: (C;H;oO;)Ấ + nHạO ỞEể'ỞỈ nCạH;;O; (gam) 16,2 18 CƯH¡ƯO; + AgƯO Ở%*)#Ở; OH;O; + 2AgỶ (gam) 180 2x108 (gam) 18 x 18x2x108 80
Vi H = 80% i 6 Ở Wis ines = ỞỞỞỞỞ x Ở = Tỏn * 17,28 (gam) ls
Trang 20CAUONG III
AMIN-AMINOAXIT VA PROTEIN
BAI 8 AMIN
A KIEN THUC CAN NHÚ
I Khái niệm, phân loại và danh pháp
1) Khái niệm uà phân loại
RKhi thay thế nguyên tử H trong phân ti NH3 bằng gốc hidrocacbon
ta thu được hợp chất amin
Thắ dụ: NH; CHạNH; CƯH;-NH; CH;-NH-CH;
amoniac metylamin * phenylamin dimetylamin
a) Theo gốc hiđrocacbon, ta có: amin béo như CHạNH;, C;zH;NH;,
hay amin thơm như C;H;NH;, CH;CƯHẤNH;,
b) Theo bậc củỦ Ủmin (Bậc amin thường được tắnh bằng số gốc
hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ), ta có: amin bậc một như
C;H;NH;, amin bậc hai như CH;-NH-CHs, amin bac ba nhu N(CHs)3
2) Danh phap
Tên của các amin thường được gọi theo tên gốc-chức (gốc
hiđrocacbon với chức amin) và tên thay thế
II Tắnh chất hóa học
1) Tắnh bazơ
~ Metylamin và propylamin cũng như nhiều amin khác khi tan
trong nước đã phản ứng với nước tương tự NHs, sinh ra ion OH
CHạNH; + HạO ỞỞ (CH3NH,]* + OHỢ
_ Anilin va cdc amin thom phan ứng rất kém với nước
~ Các amin phản ứng dễ dàng với dung dịch axit, tạo muối amoni
CsH;sNH, + HCl Ở~> {CsHsNH3]*Cl
anilin phenylamoni clorua
_ Có thể so sánh tắnh bazơ của các amin như sau: CH,NH, > NH; > (NEP 2) Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin NH NH Br, Br Ổe + 3B, Ở 2> wr j + 8HBr (2,4,6-tribromanilin) 2 sa BE as
Phan ting nay ding dé nhan biét anilin
Trang 21B HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 44 Câu 1 Chọn C Câu 9 Chọn D Câu 3 a) C;HạN: CH;ạ-CH;-CH;-NH; Bà : cS ons
propylamin (amin bac I) isopropylamin (qmin bậc 1)
(hay propanỞ1Ởamin) (hay propan-2-amin)
CH;-CH;-NH-CH; H3CỞNỞCHg
etyl metylamin (min bậc 1H) buy
(hay N-metyletanamin) trimetylamin (amin béc III) b) C;HạN: NH Gb OO amin bậc I benzylamin (pores : amin bée II (metylphenylamin) Câu 4 a) Ở Dẫn hỗn hợp vào dung dich HCl du thi CH, bay ra ở dạng tỉnh khiết, còn CH;NH; bị hấp thụ CH;NH; + HCl ỞỞ> CH;ạNH;CI
Ở Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thu được thì khắ metylamin thoát ra ở dạng tỉnh khiết
CHNH;C1 + NaOH ỞỞ> CH;NH; + NaCl + H;O
HClay + NaOH ỞỞ> NaCl + H,O
b) - Cho dung dich HCl du vào và chiết thì thu được dung dịch chtta CsH;NH;Cl
CsH;Cl + HCl] ỞỞ> C,H;NH;Cl
~ Cho NaOH vào dung dịch vừa thu được thi anilin sé tái tạo trở lại
CzH;NH;Cl + NaOH Ở> CƯH;NH;} + NaCl + H;O
~ Cho dung dịch NaOH vào 2 chất đã chiết tách, khuấy đều rồi
chiết thì thu được dung dịch chứa CƯH;ONa
CƯẳH;OH + NaOH ỞỞ> CạH;ONa + H;ạO
- Dẫn khắ CO; dư vào dung dịch vừa thu được thì phenol tái tạo trở lại
CƯH;ONa + CO; + HạOỞỞ> CƯH;OH} + NaHCO;
Trang 22Câu 5
a) Rita lo đã đựng anilin, ta nên dùng dung dịch HCI vì anilin tan tốt
C;H;NH; + HCl ỞỞ> CƯH;NH;Cl
b) Để khử mùi tanh của cá, ta thêm ắt ancol etylic vào (O;H;OH có
độ từ 2đồ đến 30ồ) Ancol co kha nang hòa tan tốt hợp chất trimetylamin
và các chất đồng đẳng của nó Ở nhiệt độ cao (khi nấu cá) các hợp chất tạo thành đều bay hơi do vậy mà cá sau khi nấu sẽ không còn mùi tanh
nữa Hoặc cũng có thể dùng giấm Câu 6 a) Phản ứng: CƯH,NH; +3Br; 9y CƯH;BrNH;Ì +3HBr (1) 13,2 4,4 380 < 330 z 4,4 Ta CÓ: "ounan, = 330 (mol) (mol) Ty (1) = n,,= 222 (ol) e330 132, 160 >My, = 330 Ở x 100% = 218,33 (gam) bu 3% Ma: maa= V x D> Vass, = ae = 164,4 (ml) 4 6,6
b) Ta CÓ: ngan, = mao 0,02 (mol)
Từ (1) = nạẤẤ,= 0,02 (mol) = Megysu, = 0,02 x 93 = 1,86 (gam)
BÀI 9 AMINOAXIT
A KIẾN THỨC CAN NHG
I Khái niệm
Aminoaait là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chúa đồng
thoi nhém amino (NH2) va nhóm cacboxyl (COOH) Thi du: Hee GH GOOH (alanin)
NH;
Tên gọi của các aminoaxit xuất phát từ tên axit cacboxylic tương
ứng (tên hệ thống, tên thường) có thêm tiếp đầu ngữ amino và số hoặc
chữ cái Hy Lạp (ụ, B, ) chỉ vị trắ của nhóm NH, trong mạch, gọi là tên
thay thế, tên bán hệ thống Ngoài ra, các Ủ-aminoaxit có trong thiên
nhiên thường được gọi bằng tên riêng (tên thường)
Trang 23II Cấu tạo phân tử và tắnh chất hóa học
1) Cấu tạo phân tử
Phân tử aminoaxit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tắnh axit
và nhóm amino (NH;) thể hiện tắnh bazơ nên thường tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực: HạN-CH;ạ-COOH =ỞỞ HạN'-CH;-COOỢ
Dạng phân tử đạng ion lưỡng cực
Do đó, các aminoaxit là những hợp chất ion nên ở điều kiện
thường là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng
chảy cao
2) Tắnh chất hóa học
a) Tắnh chất lưỡng tắnh:
HOOC-CH;NH; + HCl ỞỞ> HOOC-CH;- NH,CL-
H;N-CH;COOH + NaOH ỞỞ> H;N-CH;-COONa + H;O b) Tắnh axit Ở bazơ của dung dịch aminoaxit:
Trong dung dịch, glyxin có cân bằng:
H;N-CHz-COOH ỞỞ H,ứ-CH,- COO- = không làm đổi màu quỳ tắm
Axit glutamie có cân bằng:
HOOG:-GhiZChaChỞ COOH =Ở _900Ở0H/GHáDH-EOOỢ +H'
NH, N H3
=> lam quy tắm hóa hồng
3) Phan ting riéng cua nhém -COOH (phan ứng este hóa) NH;z-CH;-COOH + C;H;OH Ộ= H,N-CH,-COOC,H; + H,O Thực ra, este hình thành dưới dạng muối: C'H, ứ~ CH,~ COOC,H, 4) Phản ứng trùng ngưng
Khi đun nóng các s-hoặc Ủ-aminoaxit tham gia phản ứng trùng
ngưng tạo ra polime thuộc loại poliainit:
nH;N-(CH;);-COOH Ở#ỞỈ [-NH-(CH;);-CO-], + nHạO
Trang 24B HƯỚNG DAN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 48 Câu 1 Chọn C Phân tử CƯHạNO; có 5 đồng phần aminoaxit là đồng phân cấu tạo của nhau: Cs - HạCỞ~CỞỞCOOH HạCỞCHạ~CH~COOH 7 HạC~CH~CHạ~COOH ? Va 2 NH NHạ CHạ | H,N-CH,-CH,-CH2-COOH ; HyNỞCH,ỞCHỞCOOH Câu 9 Chọn D
- CH;CH;COOH: làm quỳ tắm hóa đỏ - CH;(CH;)ƯNH;: làm quỳ tắm hóa xanh
- HạNCH;COOH: không đổi màu quỳ tắm
Câu 3
Xét 100 gam (X):
= mẹ = 40,45 (gam); ft = 7,86 (gam); mụ = 15,73 (gam)
vA mo = 100 Ở (40,45 + 7,86 + 15,73) = 35,96 (gam)
Lap ef lgxiy aba 2088 ; BES, BEE TIẾT =8 B:8:1 Vì CTPT trùng với công thức nguyên nên CTPT (X): C;H;OzN
Công thức cấu tạo của Ể): H,N-CH,-COOH: glyxin Cau 4 a) HạCỞCH~COOH + NaOH > HgCỞCH GOON + H,O NH; NHạ b) 2HgC~CH~COOH + H;8OƯ Ở> bã NHạ COOH |, H Ở_Ở nghe y Hie Gh eet HạO ẹ) HạC~CH~COOH + CHạO NHạ NH
Câu 5 a) nHẠN-(CH,); OOOH Ở#8*###Ở, [TNH-(CH;)y CO-]}, + nH:O
b) nH;N-(CH;);o-COOHỞỞệỢặ?#58ỞỈ [-NH-(CH;);-CO-]; + nHạO
Trang 25Cau 6 Theo dé: Ma = 44,5 x 2 = 89 (gam) So dé: A+QƯ; Ở CO; + H;O + Ne Ta có: mẹ = ỞỘ= (gam); my = G8 3 12 = 0,7 (gam); _ 1,12 x 28 ~ 994 Gọi công thức tổng quát của A là C,H,O,N; (x, y,z, t Ạ N) Lập tỉlệx:y:z:t= SỐ, 61, 32, Lá 12 1 16 14 =03:0,7:0/22:01=3:7:2:1
Công thức nguyên của A là (CạH;OƯN)a
Ma Mg = (C3H;O2N), = 89 = n = 1 Vậy CTPT của A là CạH;O;N
Công thức cấu tạo: HẠN GHà- ỞOGH; (A)
oO
HạNỞCHạỞCOOH (B)
my =1,4 (gam) va mo = 8,9-(3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (gam)
BAI 10 PEPTIT VA PROTEIN
A KIEN THUC CAN NHO
I PEPTITE
1) Khái niệm
Peptit lò loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc a-gminoaxit liên kết uới nhau bởi các liên hết peptit
Liền kết peptit là liền hết -CO-NH- giữa hai don vi a-aminoaxit
Nhóm -CO-NH- giữa 2 đơn uị a-aminoaxit được gọi là nhóm peptit
2) Tắnh chất hóa học
a) Phản ứng thủy phân: Peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn
thành các ụ-aminoaxit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ:
(-NH-CH(R,)-CO-NH-CHỂR,)-CO-); + 2nH;ạO
-> 2nHạN-CH(R,)-COOH
Chú ý: Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit
ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ uà đặc biệt nhờ các enzim có tác dụng
xúc tác đặc hiệu uào một liên kết peptit nhất định nào đó
b) Phản ứng màu biuưre: Trong môi trường kiềm, Cu(OH); tác dụng với peptit cho màu tắm Đó là màu của hợp chất phức giữa peptit
có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion đồng
Trang 26II PROTEIN
1) Khai niém: Protein la những polipeptit cao phân từ có phân tử
khối từ uài chục nghìn đến uồi triệu
Protein due phan thanh hai loai: protein don gidn va protein phúc tạp
2) Tắnh chất hóa học
~ Tương tự như peptit, protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit,
bazơ hoặc enzim sinh ra các chuỗi peptit và cuối cùng thành các
Ủ-aminoaxit
Ở Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH); Màu tắm đặc trưng xuất hiện là màu của sản phẩm phức tạp giữa protein và ion Cu?' Đây là một trong các phản ứng dùng để nhận biết protein
III KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
1) Enzim
ụ) Khái niệm:
Enzim là những chất hậu hết có bản chất protein, có khả năng
xúc tác cho các quá trình hóa học, đặc biệt trong cơ thé sinh vat b) Đặc điểm của xúc tác enzim:
Có hai đặc điểm:
- Hoạt đông xúc fáè của enzim có tắnh chọn lọc rất cao: mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hóa nhất định
- Tốc độ phản ứng nhờ xúc lác enzim rất lớn, thường lớn gấp từ
10 đến 10Ợ lần tốc độ của cùng phản ứng nhờ xúc tác hóa học
2) Axit nucleic a) Khái niệm:
Axit nucleic la polieste của axit photphoric va pentozo
(monosaccarit có đC); mỗi pendozơ lại liên kết uới một bazơ nữơ (đó là
các hợp chất dị uòng chứa nito được kắ hiệu là A, X, G, T, U)
b) Vai trò của axit nucleic:
Ở Axit nucleic cé vai trò quan trọng nhất trong các hoạt động sống
của cơ thể, như sự tổng hợp protein, sự chuyển các thông tin đi truyền: - AND chứa các thông tin di truyền
- ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất, nó tham gia vào quá trình
giải mã thông tin di truyền
Trang 27B HUGNG DAN GIAI VA DAP AN BAI TAP SGK TRANG 55
Câu 1 Chọn B
Câu 9 Chọn C
Trắch mỗi chất một ắt làm mẩu thử và cho Cu(OH); vào lần lượt
các mẩu thử trên:
~ Glueozơ tạo kết tủa đỏ gạch (đun nóng)
~ Glixerol tạo dung dịch xanh lam đặc trưng
- Lòng trắng trứng tạo dung dịch màu tắm (phản ứng biure)
Ở Etanol không có hiện tượng gì
Câu 3
~ Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc Ủ-aminoaxit liên
` kết với nhau bằng các liên kết peptit
~ Liên kết peptit là liên kết của nhóm ỞCO- với nhóm -NH- giữa
hai đơn vị d-aminoaxit
~ Trong một tripeptit thì có hai liên kết peptit
~ Các tripeptit hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin:
H2,NỞCH,ỞCOỞ NHỞ@HỞCOỞ NHỞCHỞCOOH - : Gly-Ala-Phe CHạ HạCỞCaH; EGG GaN ee ee JNHề THÍ : Ala-Gly-Phe NH; HạCỞGgH; HạOỞCH-ỞCOỞNH-ỞCH CO-ỞNHỞCHz~COOH : Ala-Phe-Gly NHạ HạCỞGạH; HẠNỞCHzỞCOỞNH-ỞCH COỞNHỞCH COOH : Gly-Phe-Ala HạCỞCgHs CHạ HẠNỞCHỞCOỞNHỞCHz~ỞCOỞ~NHỞCH~COOH : Phe-Gly-Ala HyCỞCgHs CHạ : Phe-Ala-GI: HẠNỞCHỞCOỞNH-ỞCHỞGOỞNHỞGHzỞCOOH Phe-Ala-Gly HạCỞCsH; CH, Câu 4
a) Ở Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc Ủ-aminoaxit
liên kết với nhau bằng các liên kết peptit
Ở Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ
vài chục nghìn đến vài triệu
Trang 28b) Protein được chia thành hai loại:
~ Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các
gốc a-aminoaxit
~ Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần Ộphi proteinỢ, như các axit nuleie, lipit,
cacbohidrat,
56 x 100%
Câu õ Phân tử khối của hemoglobin: ỞỞỞỞỞỞ = 14000 (dvC)
Céu 6 Khéi lugng alanin trong A 1a: ểể = 17000 (dvC)
Nalanin Sa = 191 (mol)
Số mắt xắch alanin trong phân tử A là 191 mắt xắch
BÀI 11 LUYỆN TẬP: CAU TAO VA TINH CHAT CUA AMIN AMINOAXIT VA PROTEIN HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TAP SGK TRANG 58 Câu 1 Chọn C Câu 9 Chọn C Câu 3 a) HO-CƯHẤ-CH;-CH(NH;)-COOH + HCl ->Ỉ HO-COsHẤ-CH;-CH(NH;Cl)-COOH b) HO-C;HẤ-CH;-CH(NH;)-COOH + 2Br2 > HO-C;H;Brạ-CH;-CH(NH;CI)-COOH + 2HBr e) HO-CƯHẤ-CH;-CH(NH;)-COOH + 2NaOH -> NaO-C;HẤ-CH;-CH(NH;CI)-COONa + 2H:O d) HO-CzHẤ-CH;-CH(NH,)-COOH + CH;0H + HC] -Ộ="> HO-C;H,Ấ-CH;ạ-CH(NH;Cl)-COOCH: + H,0 Cau 4
a) Trich méi dung dich mét it lam mẩu thử
Nhúng quỳ tắm lần lượt vào các mẩu thử:
~ Mẩu thử không có hiện tượng gì là NH;-CHạ-COOH
- Hai mẩu thử còn lại làm quỳ tắm hóa xanh là CHạNH; và CH;COONa
Dùng đũa thủy tỉnh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm chứa HƠI đặc, mẩu nào có hiện tượng khói
trắng là CHạNH;, còn lại là CH;COONa
CH;NH; + HOH ỞỞ> CHạNH;' + OH
CH;COO' + HOH ỞỞ CH;COOH + OH
Trang 29b) Trắch mỗi chất một ắt làm mẩu thử
~ Dùng Cu(OH);, nhận biết glixerol vì tạo dung dịch xanh lam đặc trưng
~ Dùng Cu(OH); đun nóng, nhận biết CHạCHO vì tạo kết tủa đỏ gạch ~ Dùng nước brom để nhận biết CeHạNH; vì tạo kết tủa trắng Câu 5 a) Ta c6: nyc) = 0,08 x 0,125 = 0,1 (mol) 0,01 mol a-aminoaxit tac dung vita đủ với 0,01 mol HCl sinh ra 1,815 gam muối 1 mol a-aminoaxit tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl sinh ra 181,5 gam muối
= phân tử của a-aminoaxit chỉ chứa một nhóm NH, 6 vi tri a MA: Maminoaxit = 181,5 Ở 86,5 = 145 (g/mol)
Khi trung hòa A một lượng vừa đủ NaOH và nạ : nxaon = 1: 1 => A chứa một nhóm -COOH Công thức cấu tạo của A có dạng: H;ƯN-R-COOH = Mạ = 84 : -CaH¡Ư- Vì A không phân nhánh nên công thức cấu tạo của A: HạCỞCHạỞCHạỞCHạỞCHạỞ~CHỞCOOH NH,
a) Công thức cấu tạo có thể có của A là:
HạCỞCHạỞCHạỞCHạỞCHạỞCHỞ~COOH : axit 2-aminoheptanoic NH, Hy C-Glpr Olly 'CHụ-097-GHg~EOAI : axit 3-aminoheptanoic NHẤ 1N Ọ0 2h bề JRo: Xởg :.axit 4-aminoheptanoic NH; FAG ỘGh fH EHr-Hi- BH, 00H : axit đ-aminoheptanoic NH, Hu GH GH OH ỘOre Cha GOSH : axit 6-aminoheptanoic NHp
HjNỞCH,ỞCH,ỞCH2ỞCH,ỞCHỞCHỞ COOH: axit 7-aminoheptanoic
Chú ậ: Còn có các đông phân khác khi thay đổi gốc R
Trang 30CHUONG IV
POLIME VA VAT LIEU POLIME
BAI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
A KIẾN THỨC CAN NHG
1 Khái niệm: Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều
đơn vi cơ sở (gọi là mắt xắch) liên hết uới nhau tạo nên
Il Tinh chất hoá học
1) Phản ứng phân cắt mach polime
Polime dễ bị thủy phân nhiệt Thắ dụ: {cm-cn} Ở f2 y nHạC=CH 9) Phản ứng giữ nguyên mạch polime Gl HạCỞCH=CỞCH; +nHCl > Hoe om CH, CH; h Poliisopren n poliisopren hiđroclo hóa 3) Phản ứng tăng mạch polime
hi có điều kiện thắch hợp (nhiệt độ, chất xúc tác, ) các mạch polime
có thể nối với nhau qua cầu thành mạch dài hơn hoặc thành mạng lưới OH Ộ oH 1 - lQ , I : jo" cH cHOH | Os Đ 7 4 cHz|Ở
IIL Phuong phap diéu chế 1) Phản ứng trùng hợp: là quá trình kết hợp nhiều \ phah tử nhỏ
(monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime)
Điều biện: trong phân tử phải có liên kết bội như CH=CH¡Ư, hoặc là
vòng không bần
9) Phản ứng trùng ngưng (phản ứng polime hóa tăng dân)
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome)
Trang 31B HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 64 Câu 1 Chọn B Câu 9 Chọn A Câu 3 : a) Phản ứng: - Trong phản ứng trùng hợp thì sản phẩm sau phản ứng chỉ gồm duy nhất một chất Tắ dụ: nHạCECH Ở*ồỘzỞỈ -THCỞCH & Gl
Vinyl cloru Poli(vinyl elorua)
~ Trong phản ứng trùng ngưng thì sản phẩm ngoài polime còn giải phóng những phân tử nhỏ khác như nước, Thắ dụ:
nHạN(CH;);COOH _ ,eẤ, [Ẩ-NH(CH;);CO-] + nHạO
axit e-aminocaproic policaproamit (nilon-6)
b) Monome (điều kiện cần để có phản ứng):
~ Phản ứng trùng hợp: monome phải có liên kết bội hoặc vòng
kém bền như
~ Phản ứng trùng ngưng: monome phải có ắt nhất hai nhóm chức trở lên có khả năng phản ứng
e) Phân tử khối:
~ Phản ứng trùng hợp: phân tử khối của polime rất lớn so với monome - Phản ứng trùng ngưng: phân tử khối của polime không lớn hơn nhiều so với monome
Trang 32Céu 5 Phuong trinh phan ứng: ƯHạ + CHạ=CH; Ở te _ CgHsCH,-CHs C.H;CH,-CH; ỞỘồỞ CaH;CH=GH; + Hạ nCƯH;CH=CHy Ở*ồỞ> HạOỞCH CeHs a Lưu ý: Có thể dùng nhiều cách khác để điều chế chúng Câu 6 Hệ số polime hóa của các polime: PE: CCH;Ư-CHạ-)Ấ = n = Ở = 15000 PVC: (CH;-CHCI-), = n = = = 4000 [OcH;Os(OH)Ư];: n,.ẤuẤẤẤẤ = ae = 10000
BAI 13 VAT LIEU POLIME
A KIEN THUC CAN NHG
1 Chất dẻo
1) Khái niệm uê chất dẻo oà uật liệu compozit
Chất dẻo là những uật liệu polime có tắnh déo
Vật liệu compozit là uật liệu hỗn hợp gôm ắt nhất hai thành phan
phân tán uào nhau mà không tan uào nhau
Trang 33le
3) Phân loại: Gồm 2 loại:
a) Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm
b) 7ơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học): tơ tổng hợp, tơ bán tổng hợp 3) Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a) Tơ nilon-6,6: nH;N-(CH;);-NH; + nHOOC-(CH;),-COOH -ỞỞỘỞỈ -LNH-(CH;)s-NHCO-(CH;),-CO }+ 2nH;O
poli(hexametylen adipamit) hay nilon-6,6
b) To nitron (hay olon): n HạC=CH ROOR 4ạ H;CỞCH CN CN III Cao su n 1) Khái niệm: Cao su lò loại vat liệu polime có tắnh đèn hồi 2) Phân loại
a) Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cây cao su
b) Cao su tổng hợp: điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp
ằ Cao su buna:
nCH)=CH-CH=CH, ỞỘ2"ỞỪ -{CH,-CH=CH-CH24-
buta-1,3-dien polibuta~1,3-đien
e Cao su buna-S va buna-N:
Ở Cao su buna-S: déng trùng hợp của buta-1,3-đien với stiren
~ Cao su buna-N: đồng trùng hợp của buta-1,3-đien với acrilonitrin VI Keo dán tổng hợp
1) Khái niệm: Keo dán là loại uật liệu có khả năng kết dắnh hơi
mảnh uật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các uật liệu được hết dắnh
3) Một số loại keo dan tổng hợp thông dụng
a) Nhua va sim
b) Keo dán epoxi
c) Keo dán ure-fomandehit
nHạN-CO-NH; + nCH;=O Ở*ỘỞỈ [-HN-CO-NH-CH;-]; + nHạO
B HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP S6K TRANG 72 - 73
Câu 1 Chọn B
Câu 3 Chọn D
Trang 34Câu 3
So sánh:
a) +) Giống nhau: Déu là vật liệu polime
+) Khác nhau:
_ Chat đẻo là những vật liệu polime có tắnh dẻo
_ Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền
nhất định
~ Cao su là vật liệu polime có tắnh đàn hồi
Ở Keo dán và vật liệu có khả năng kết dắnh hai mảnh vật liệu
giống nhau hoặc khác nhau
b) Phân biệt:
_ Chất dẻo là những vật liệu polime có tắnh déo
~ Vật liệu compozit là vật liệu tổ hợp gồm polime làm nhựa nên
và các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác Vật liệu compozit có tắnh chất của
polime và của chất độn, vì vậy độ bển, độ chịu nhiệt, của vật liệu
Trang 35Cau 5 +) Poli(hexametylen adipamit): [-NH-(CHỪ2)s-NHCO-(CH2)4,-CO-], _ 30000 Tất xin = 556 = 132 (mat xich) +) Cao su tu nhién: a ee I CH 3 n =Ở " (mắt xắch) Thất xich = Câu 6 Gọi mắt xắch isopren có chứa một cầu nối đisunfua ỞSỞ8- là n Theo đề bài, ta có: 64 x 100 anager = 2 (gam) => n = 46 (mắt xắch isopren) `
BÀI 14 LUYỆN TẬP: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TAP SGK TRANG 76 - 77 Câu 1 Chọn B Câu 2 Chọn B Câu 3 a) Monome: CHạ=CHCI b) Monome: CF;=CF; e) Monome: CH;=C(CH;)-CH=CH; d) Monome: NH;-(CH;)Ư-COOH e) Monome: wooeỞ{" coon va wowweỞ{ ono f Monome: H;N-(CH;)Ư-NH; và HOOC-(CH;),-COOH
Câu 4 Cả hai trường hợp a), b), lấy mỗi mẩu thử một ắt rồi đốt Nếu mẩu thử cho mùi khét là da thật, mẩu thử không có mùi khét là da giả
Câu 5 -a) nCsH;CH=CH, Ở*Ộ2 > HạCỞCH: (1)
bts
n
nH,N-(CH2)s-COOH Ở*ỞỪ -NH-~(CH2)s-CO ++ 2nH,0 (2)
a) Từ (1), để điều chế 1 tấn polistiren cần: L* 100 - 1 11 (tấn) stiren,
Từ (2), 145 tấn H;N(CH;)ƯCOOH điều chế được 127 tấn polime
145 Ổ
My,xic;coon = 187 = 1,14 (tấn)
Vi H = 90% = my scipyooon mew = b14 x = = 1,267 (tan)
Trang 36CHUONG 0
at a
DAI CUONG VE KIM LOAI
BÀI 15 VỊ TRÍ CỦA KIM LOAI TRONG BANG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
A KIẾN THUC CAN NHG
1 Vị trắ của kim loại trong bảng tuần hoàn
_Ở Nhóm IA (trừ hiđro), IIA, IHA (trừ bo) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA
~ Các nhóm B (từ IB đến VIHBI)
~ Họ lantan và actini, được xếp riêng hai hàng ở cuối bảng
II Cấu tạo của kim loại
1) Cấu tạo của nguyên tử kim loại
Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ắt electron 6
lớp:ngoài cùng (1, 2, hoặc 3e)
9) Cấu tạo tỉnh thể của các kùm loại
Ở nhiệt độ thường, trừ thủy ngân ở thể lỏng, còn các hữn loại
khác ở thể rắn uà có cấu tạo mạng tinh thể Trong tỉnh thể kim loại, nguyên tử va ion kim loại nềm ở những nút của mạng tinh thể Các
electron hoa tri lién két yếu uới hạt nhân nên dé tách khỏi nguyên tử
va chuyển dong tu do trong mang tinh thé
a) Mạng tỉnh thể lục phương
b) Mạng tỉnh thể lập phương tâm diện e) Mạng tinh thể lập phương tâm khối
8) Liên kết kim loại: là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử
va ion kim loai trong mang tinh thé do sự tham gia của cdc electron tu do
B HƯỚNG DAN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 82
Câu 1
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố kim loại có mặt ở:
- Nhóm IA (trừ nguyên tố hiđro) và IIA Các kim loại này là
nguyên tố -
- Nhóm IIIA (trừ nguyên tố bo), một phần của các nhóm IVA,
VA, VIA Các kim loại này là nguyên tố p
_ Các nhóm B (từ IB đến VIIB) Các kim loại nhóm B được gọi là
những kim loại chuyển tiếp, chúng là những nguyên tố d
~ Họ lantan và 'actini Các kim loại hai họ này là những nguyên
tố f Chúng được xếp hai hàng ở cuối bảng
Trang 37Câu 2
~ Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ắt electron
ở lớp ngoài cùng (1, 2, hoặc 3e)
~ Hầu hết kim loại ở điều kiện thường đều tồn tại dưới dạng tinh thể (trừ Hg) Trong tỉnh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở
những nút của mạng tinh thể Các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng
tỉnh thể
Câu 3
~ Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và
ion kim loại trong mang tinh thé do sự tham gia của các electron tu do
Ở Khác với liên kết cộng hóa trị do những đôi electron tạo nên, liên kết kim loại là do tất cả các electron tự do trong kim loại tham gia
- Khác với liên kết ion do tương tác tĩnh điện giữa ion dương và
Trang 38Câu 8 Chọn A
'Ta có: nụ = ws = 0,3 (mol)
Cho 2 kim loại tác dụng với dung dịch HCI thi:
Khi có 0,3 mol khắ H; thoát ra thì cũng có 0,6 mol nguyên tử Cl
tạo muối, nên:
*Ở musg= Thámlai + gác mác = 1ỗ,4 + 0,6 x 3ỗ,đ = 36,7 (gam) Câu 9 Phản ứng: A+ Ch > ACh (1) Fe + ACl Ở> EeCl; + A (2) (mol) x x x x Ta cé tile: 2 - A= 5Ế a x= x 12 A Ở 56 a
Theo đề bài, nông độ của FeCl; trong dung dịch là 0,25M nên số
mọi của FeCl; là: 0,25 x 0,4 = 0,1 (mol) 12 _ Vậy : ay: 256 =0,1Ở= 01> A = 64: do 4: dong (Cu) Cu) ⁄ 12,8 Ta c6: Naa, = Ba = Gq = 0,2 (mol)
Vậy nông độ của muối CuCly là: nà = 0,5M
BÀI 18 TÍNH CHẤT CUA KIM LOAI DAY ĐIỆN HOA CUA KIM LOAI A KIEN THUC CAN NHO
1 Tắnh chất vật lắ chung của kim loại
Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có
tắnh đẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim
IL Tắnh chất hóa học chung của kim loại 1) Tác dụng uới phi kim
a) Túc dụng uới clo: aFe + 30, Ởồ> ake Cl,
Lưu ậ: Kim loại nhiều hóa trị, khi tác dụng uới clo sẽ tạo muối có số oxi hóa cao nhất
b) Túc dụng uới oxi: 4Al + 3Q; Ở ỞỈ 2Al;O;
e) Tác dụng uới luu huynh: Fe + S + FeS
Hg + S Ở HgS
Trang 392) Tac dung véi dung dich axit
a) Với dung dịch HCl va H2SOy, loãng:
Fe + 2HCl > FeCl, + Ht Zn + H.SO,Ở ZnSO, + Ht
b) Voi dung dich HNO; va H2SO, ddc
3Cu + HNQ; loãng -> 8Cu(NO;); + 2NO;Ẩ + 4HạO
Cu + 2H;SO/ đặc -> CuSOƯ + SO;Ẩ + 2H;O
Chú ý: HNO; uè HỈSO;Ư đặc, nguội làm thụ động hóa AI, Fe, Cr, 3) Tác dụng uới nước
2Na + 2HƯO -Ỉ> 2NaOH + H;Ẩ
Ba + 2H,O Ở Ba(OH), + Hef
4) Tác dụng uới dung dịch muốt
Fe + CuSO, > FeSO, + Cu
Chú ý: Kim loại dem phan ting phdi ditng truéc kim loại trong hợp
chất muối uà không tác dụng được uới nước 1H Dãy điện hóa của kim loại
1) Cặp oxi hóa-khử của kim loại
Dang oxi hoa va dang khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nén cdp oxi héa-khit cua kim loai: Ag*/Ag, Fe**/Fe,
2) Dãy điện hóa của kữm loại
Tắnh oxi hóa của ion kim loại M"*tăng ỞỞỞỞỞỞ_,
Lit K* Ba?* Ca?* Na* MgÊ* Al$* Zn#* Cr?* Fe** Ni?* Sn** Pbệ* 2H* Cu?* Fe3* Ag' Hg?* PÉ*Au3*
H1111111111111111117
: : Ba Ca + 4 : : Cr Fe Ni Sn Pb H : Fe** Ag Hg Pt Au Tắnh khử của kim loại M giảm _ỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞ>
3 Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại
Dãy điện hóa của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hóa-khử theo quy tắc a (anpha): Phản ứng giữa hơi cặp
oxi hóa-khủ sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hóa mạnh nhất sẽ oxi hóa chất
hhử mạnh nhất, siuh ra chất oxi hóa yếu hơn uà chất khử yếu hơn
B HƯỚNG DẪN GIAI VA DAP AN BAI TAP SGK TRANG 88 - 89
Câu 1
Kim loại có tắnh chất vật lý chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và
có ánh kim Các tắnh chất này là do các electron tự do trong kim loại
gây ra $
Trang 40a) Tinh dẻo: Khi tác dụng một lực cơ học đủ mạnh lên miếng kim loại, nó bị biến dạng Sự biến đạng này là do các lớp trong mạng tỉnh thể kim loại trượt lên nhau, nhưng không tách rời nhau, mà vẫn
liên kết với nhau nhờ lực hút tĩnh điện của các electron tự do với các
cation kim loại trong mang tinh thé
b) Tinh dan dién: N6i mot doan day kim loại với nguồn điện, các electron tự do từ chuyển động hỗn loạn trở nên chuyển động thành
đòng trong kim loại Đó là sự dẫn điện của kim loại
e) Tắnh dẫn nhiệt Đốt nóng một đầu dây kim loại, những electron tự do ở vùng nhiệt độ cao có động năng lớn hơn, chuyển động
đến vùng có nhiệt độ thấp hơn của kim loại và truyền cho các ion dương ở đây Vì vậy, kim loại có tắnh dẫn nhiệt
d) Anh kim: Sở dĩ kim loại có ánh kim là do các electron tự do
trong kim loại phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có
thể nhận thấy được
Câu 2
Từ những đặc điểm về cấu hình electron, năng lượng ion hóa, độ âm điện của nguyên tử kim loại, ta nhận thấy tắnh chất hóa học đặc
trưng của kim loại là tắnh khử Nếu so sánh với các nguyên tố phi kim trong cùng chu kì, nguyên tố kim loại có bán kắnh tương đối lớn hơn và
điện tắch hạt nhân nhỏ hơn so với phi kim, số electron hóa trị ắt, lực liên kết với hạt nhân của những electron này tương đối yếu nên chúng
dễ tách ra khỏi nguyên tử nên kim loại có tắnh khử: M ỞỈ MỢ' +ne
Câu 3 Chọn B
Câu 4
Nhúng một thanh sắt vào dung dịch một thời gian cho phản ứng xảy ra hoàn toàn: Fe + CuSOƯ ỞỈ CuSOƯ + CuỶ
Fe + Cu?* Ởy Cu| + Fe?"
Cau 5 Chon B
2FeCl; + Fe Ở FeCle
Fe + CuSO, ỞỪ FeSO, + Cut
Fe + Pb(NOs)2 Ở Fe(NOs)2 + PbY
Fe + 2HCl ỞỪ FeCl, + Het