1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng khám bụng

43 50 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,02 MB

Nội dung

Hỏi bệnhLý do vào việnBệnh sửTiền sửKhám bệnhCác thăm dò cận lâm sàngKết luậnBụng chia 9 vùng do hai đường thẳng đi từ giữa xương đòn đi xuống cắt vuông góc với hai đường ngang Đường ngang thứ nhất nối hai gai chậu trước trên Đường ngang thứ hai nối điểm cắt của đường thẳng với hai bờ sườn.

Trang 1

KHÁM BỤNG

Trang 3

PHÂN KHU VÙNG BỤNG

Bụng chia 9 vùng do hai đường thẳng đi từ giữa xương đòn đi xuống cắt vuông góc với hai đường ngang

• Đường ngang thứ nhất nối hai gai chậu trước trên

• Đường ngang thứ hai nối điểm cắt của đường

thẳng với hai bờ sườn

Trang 4

PHÂN KHU VÙNG BỤNG

• Vùng trên rốn: dạ dày, đại tràng ngang, tuỵ, thuỳ gan trái.

• Vùng quanh rốn: ruột non

• Vùng dưới rốn: bàng quang, tử cung.

• Vùng dưới sườn phải: tá tràng, túi mật, gan, thận phải

• Vùng mạng sườn phải: đại tràng lên, niệu quản phải

• Hố chậu phải: ruột thừa, manh tràng, phần phụ

• Dưới sườn trái: đuôi tuỵ, lách, đại tràng góc lách, thận trái

• Mạng sườn trái: đại tràng xuống, niệu quản.

• Hố chậu trái: đaị tràng xích ma, vòi trứng, buồng trứng trái

Trang 5

PHÂN KHU VÙNG BỤNG

Trang 6

TẠNG TRONG Ổ BỤNG

Trang 7

VÀNG MẮT

Trang 8

CỔ TRƯỚNG

Trang 9

• VẾT RẠN DA

Trang 10

Khám các lỗ thoát vị

• Thoát vị : một quai ruột chui

qua một lỗ ở bên trong ổ bụng

(thoát vị trong) hoặc ra dưới da

bụng, bẹn, đùi (thoát vị ngoài)

• Thoát vị trong thường gặp: lỗ

bịt không kín hoàn toàn, thoát

vị qua cơ hoành

• Thoát vị ngoài thường là thoát

vị bẹn, thoát vị đùi, thoát vị rốn

• Khám bụng chỉ có thể phát hiện

được những thoát vị ngoài.

Trang 11

Khám các lỗ thoát vị

• Thoát vị không phải là một bệnh

ngoại khoa cấp cứu nhưng khi

đoạn ruột thoát vị bị nghẹt lại sẽ

gây nên tắc ruột

• Dấu thoát vị nghẹt là khối thoát vị

không tự lên, bệnh nhân đau, nôn

và khi khám vào cổ bao thoát vị,

bệnh nhân rất đau.

• Khi đã xác định là thoát vị nghẹt,

mọi động tác thử đẩy khối thoát vị

lên là cấm tuyệt đối

Trang 12

• Nếu bụng lõm, động tác tiếp theo là tìm kiếm dấu hiệu Bouveret

• Nếu bụng chướng, động tác tiếp theo là xác định chướng do hơi hay do dịch bằng cách gõ.

• Vết mổ cũ hoặc có chỗ nào gồ lên hay không cũng như vùng bẹn bìu có

gì khác lạ hay không Điều này rất quan trọng trong mối liên quan chẩn đoán.

Trang 13

QUAN SÁT BỤNG

• Nếu như bệnh nhân có sẹo mổ hay sẹo thương tích trên thành bụng thì thường liên quan đến tắc ruột sau mổ

• Lồi lên ở vùng bẹn, nếu trên đường Malgaine (đường nối

từ gai chậu trước-trên đến bở trên phải xương mu) thoát

vị bẹn, dưới đường này thoát vị đùi

• Lồi lên ở quanh rốn thường là thoát vị rốn

• Lồi lên dưới sẹo mổ thường là sa lồi thành bụng

• Những lỗ thoát vị này là do điểm yếu của thành bụng (bẩm sinh hoặc mắc phải)

Trang 14

QUAN SÁT BỤNG

• Trong quan sát, ta cũng cần nhìn đến các chất thải của bệnh nhân như chất nôn, nước tiểu, phân

• Để hướng tới chẩn đoán

Nôn ra máu hay đi ngoài phân đen

Đái ra máu hay đái ra mủ

Dịch nôn có dịch mật hay không để phân biệt giữa tắc tá tràng với hẹp môn môn vị

Trang 16

Sờ nắn bụng

• Áp nhẹ toàn bộ bàn tay của mình lên

bụng bệnh nhân, mềm mại ấn từ từ,

không khám bằng các đầu ngón tay

• Vùng không đau đến vùng đau, để

so sánh tình trạng cơ thành bụng ở

các vùng bụng đối diện

• Chỉ có khi thành bụng mềm hoàn

toàn mới xác định được các khối u

hoặc các tạng trong ổ bụng như gan,

lách, túi mật, thận to ra còn khi

thành bụng đã phản ứng hoặc co

cứng, dấu hiệu này rất khó xác định

Trang 17

KHÁM BỤNG

Trang 18

KHÁM GAN

Trang 20

• TEST GÕ VÙNG GAN

Trang 21

KHÁM LÁCH

Trang 22

KHÁM LÁCH

Trang 24

• KHÁM THẬN

Trang 25

• VIÊM TỤY CẤP

Trang 26

• Nguyên nhân là một phản xạ của thành bụng nhằm bảo

vệ các tạng bên trong khi bị tổn thương do sang chấn hay viêm nhiễm

Trang 28

Cảm ứng phúc mạc

• Cảm ứng phúc mạc là thể hiện ở

thành bụng các dấu hiệu mà trong ổ

phúc mạc có dịch viêm hoặc máu

hoặc bị kích thích do dịch viêm

nhiễm hoặc do máu.

• Bụng BN trướng

• Vẻ mặt nhiễm trùng nếu có mủ trong

ổ bụng hoặc nhợt nhạt nếu có máu

trong ổ bụng

• Nắn bụng rất nhẹ nhàng BN không

chịu nổi hoặc khi ta bỏ tay đột ngột

khỏi thành bụng sau khi ấn sâu vào

khiến BN đau nảy người lên

Trang 29

Cảm ứng phúc mạc

• Ta áp cả bàn tay ấn sâu đều

vào thành bụng rồi đột ngột bỏ

ra Nếu bệnh nhân đau nảy

người lên là thể hiện dấu hiệu

Trang 30

Thăm trực tràng, âm đạo

Douglas là một khoang ảo và

khi chứa dịch nó mới đầy lên

túi cùng đầy và rất đau.

Trang 31

Thăm trực tràng, âm đạo

• Gián tiếp kiểm tra qua thành

bên (như ruột thừa, phần phụ)

hoặc thành trước (tuyến tiền

liệt, tử cung).

• Chẩn đoán nguyên nhân bệnh:

 Tắc ruột ở người già ta sờ

khôí u trực tràng

 Tắc ruột ở trẻ còn bú, trực tràng

có máu lồng ruột

 Phụ nữ tụt huyết áp, âm đạo có

máu vỡ chửa ngoài dạ con.

Trang 32

CÁC ĐIỂM ĐAU

Trang 33

VỊ TRÍ ĐAU

Trang 34

Các điểm đau đặc hiệu

• Điểm MacBurney trong viêm

ruột thừa

• Điểm cạnh ức trái trong gan trái

nung mủ

• Điểm sườn lưng trái trong phù

tuỵ hoặc viêm tuỵ cấp.

Trang 35

Các điểm đau đặc hiệu

Nghiệm pháp Murphy

thày thuốc ấn nhẹ và đẩy lên trên,

nếu túi mật viêm, bệnh nhân sẽ

ngừng động tác hít vào

khi bệnh nhân hít vào, cơ hoành

hạ xuống, đẩy gan và túi mật

xuống theo chạm vào đầu

ngón tay người thày thuốc và vì

túi mật bị viêm nên đau và BN tự

nhiên ngừng hít vào.

Trang 36

Các điểm đau đặc hiệu

• Nếu dương tính, ta sẽ thấy

các nhu động ruột cuộn

lên như rắn bò vì vật dấu

hiệu dương tính được gọi

là dấu hiệu rắn bò

Trang 37

Các điểm đau đặc hiệu

Nghiệm pháp rung gan nhằm phát

hiện những nung mủ ở trong gan

• Các ngón tay của một bàn tay

áp lên các khoang liên sườn từ

thứ 6 trở xuống rồi dùng cạnh

của bàn tay kia chặt xuống bàn

tay đang áp vào sườn bệnh

nhân

• Nếu nghiệm pháp dương tính có

nghĩa là bệnh nhân đau nảy

người lên.

Trang 38

• VRT SAU MANH TRÀNG

Trang 39

• VTR TIỂU KHUNG

Trang 40

• DẤU HIỆU SÓNG VỖ

Trang 41

• Nhu động ruột để phân biệt giữa tắc ruột cơ giới (có và tăng nhu động)

với tắc ruột cơ năng do liệt ruột (mất nhu động ruột)

• Đồng thời túi phình động mạch chủ vỡ tiếng thổi tâm thu rất rõ

Trang 42

KẾT LUẬN

• Khám bụng ngoại khoa được bắt đầu từ hỏi bệnh

• Thu thập triệu chứng cơ năng

• Tìm triệu chứng thực thể thông qua động tác khám bệnh

• Chẩn đoán lâm sàng SƠ BỘ

• Xét nghiệm và thăm dò cận lâm sàng

• Chẩn đoán loại trừ hoặc chẩn đoán phân biệt

• Chẩn đoán lâm sàng XÁC ĐỊNH

• Không bao giờ được quên khám toàn thân

Trang 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 14/11/2021, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Đồng thời túi phình động mạch chủ vỡ  tiếng thổi  tâm thu rất rõ - Bài giảng khám bụng
ng thời túi phình động mạch chủ vỡ tiếng thổi tâm thu rất rõ (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w