Bài giảng khám bỏng

32 35 0
Bài giảng khám bỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bỏng là một chấn thương gặp trong cả thời bình và thời chiến. Trong chiến tranh tỷ lệ bỏng chiếm từ 310% tổng số người bị thương.Ở các nước công nghiệp phát triển cứ khoảng 100.000 dân cần 0,20,5 giường bệnh cho bỏng. Trong số các bệnh ngoại khoa, bỏng chiếm khoảng 2%.

KHÁM BỎNG I ĐẠI CƯƠNG ⚫Bỏng chấn thương gặp thời bình thời chiến Trong chiến tranh tỷ lệ bỏng chiếm từ 3-10% tổng số người bị thương ⚫Ở nước công nghiệp phát triển khoảng 100.000 dân cần 0,2-0,5 giường bệnh cho bỏng Trong số bệnh ngoại khoa, bỏng chiếm khoảng 2% II TÁC NHÂN GÂY BỎNG Xăng, dầu,củi gỗ cháy, nhiệt độ từ 800-1400 *C, tiếp xúc trực tiếp với kim loại nóng chảy Sức nóng khơ Bỏng sức Nhiệt độ gây bỏng thường khơng cao nóng Sức nóng ướt nước sôi, thức ăn sôi, nhựa đường, nước… Luồng điện có HĐT thơng dụng 1000 volt Bỏng hóa chất Chất oxi hóa (thuốc tím, acid nitric), phenol, acid formic, a.sulforic, NaOH, KOH… Bỏng xạ Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia rongen Mức độ tổn thương tùy thuộc vào loại tia, mật độ chùm tia, khoảng cách, thời gian tác dụng III PHÂN LOẠI BỎNG Bỏng độ I Bỏng độ II Theo độ sâu Bỏng độ III Bỏng độ IV Bỏng độ V * Bỏng độ I: (viêm da cấp bỏng) da khô đỏ nề đau rát sau 2-3 ngày khỏi, thấy lớp nơng thượng bì khơ bong * Bỏng độ II: Trên da bị viêm cấp có nốt chứa dịch vàng nhạt Sự hình thành nốt xuất muộn từ 12-24 sau bị bỏng đáy nốt màu hồng ánh ướt có thấm dịch xuất tiết, sau 3-4 ngày tượng viêm (đỏ, nề, đau, sưng) đỡ Tại nốt dịch đọng lại Sau thời gian 8-13 ngày lớp thượng bì phục hồi hồn tồn (khơng có sẹo bỏng) ⚫Bỏng độ III: (bỏng trung bì): chia làm hai loại ⚫ Độ IIIa, độ III nơng Hoại tử tồn lớp thượng bì, tổn thương phần lớn thành phần lớp trung bì phần phụ da (gốc lông, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn) nguyên vẹn ⚫ IIIb, III sâu : lại phần sâu tuyến mồ Thể lâm sàng hình thức nốt có vịm dầy, dịch nốt đục có màu hồng máu, đáy vết màu đỏ tím sẫm trắng bệch xám ⚫ Bỏng III nông tượng biểu mơ hóa hồn tồn từ ngày 15-30 Bỏng III sâu tổ chất hạt phủ kín lớp tế bào biểu mô từ ngày 30-45 VI YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỎNG -Dựa vào tình trạng tổng qt bệnh nhân Có sốc hay khơng Có diện tích bỏng hẹp, độ bỏng khơng sâu bệnh nhân có sốc phải xem bỏng nặng Xem bệnh nhân có trạng thái nhiễm độc khơng, tình trạng thiếu máu, thiểu hô hấp, suy gan, suy thận yếu tố làm nặng thêm bệnh bỏng - Tuổi : người già trẻ em đối tượng thường diễn biến nặng bị bỏng - Vị trí bỏng: Liên quan tới hệ thống hơ hấp vùng trước cổ, ngực, bụng ⚫Chỉ số Frank: Tính đến độ rộng độ sâu tổn thương ⚫1% bỏng nông (độ I – IIIa) đơn vị ⚫1% bỏng sâu (độ IIIb – V) đơn vị ⚫Tiên lượng tốt số Frank nhỏ 30, từ 30 – 60 tương đối, từ 60 – 90 nặng, từ 90 trở lên tiên lượng xấu ⚫Cả trình từ bị bỏng đến khỏi, phát sinh rối loạn tồn thân biến đổi vết bỏng, biểu hội chứng bệnh lý xuất có tính chất quy luật, gọi «bệnh bỏng» Bệnh bỏng xảy bị bỏng nông (độ II, IIIa) từ 15%, bỏng sâu (IIIb, IV,V) từ 10% diện tích da Bệnh bỏng phát triển theo giai đoạn: ⚫- Giai đoạn I: Sốc bỏng ⚫- Giai đoạn II: Nhiễm độc bỏng cấp, sốc nhiễm khuẩn ⚫- Giai đoạn III: Suy kiệt, biến chứng ⚫- Giai đoạn IV: Phục hồi di chứng ... I Bỏng độ II Theo độ sâu Bỏng độ III Bỏng độ IV Bỏng độ V * Bỏng độ I: (viêm da cấp bỏng) da khô đỏ nề đau rát sau 2-3 ngày khỏi, thấy lớp nơng thượng bì khơ bong * Bỏng độ II: Trên da bị viêm... biến đổi vết bỏng, biểu hội chứng bệnh lý xuất có tính chất quy luật, gọi «bệnh bỏng? ? Bệnh bỏng xảy bị bỏng nông (độ II, IIIa) từ 15%, bỏng sâu (IIIb, IV,V) từ 10% diện tích da Bệnh bỏng phát triển... ngoại khoa, bỏng chiếm khoảng 2% II TÁC NHÂN GÂY BỎNG Xăng, dầu,củi gỗ cháy, nhiệt độ từ 800-1400 *C, tiếp xúc trực tiếp với kim loại nóng chảy Sức nóng khơ Bỏng sức Nhiệt độ gây bỏng thường

Ngày đăng: 14/11/2021, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan