Nghiên cứu tác động của khai thác tài nguyên khoáng sản đến môi trường tự nhiên trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định

100 25 0
Nghiên cứu tác động của khai thác tài nguyên khoáng sản đến môi trường tự nhiên trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CHẾ THANH THI NGHIÊN CỨUTÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC TÀI NGUN KHỐNG SẢNĐẾN MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Bình Định - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CHẾ THANH THI NGHIÊN CỨUTÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC TÀI NGUN KHỐNG SẢNĐẾN MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã Số: 8440217 Người hướng dẫn: TS Trương Quang Hiển LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Bình Định, tháng 10 năm 2020 Chế Thanh Thi LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tiến sỹ Trương Quang Hiển - Trưởng Bộ môn Địa lý - Quản lý Tài nguyên môi trường, Khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Quy Nhơn tận tình hướng dẫn tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt Luận văn cao học Tác giả xin kính gửi đến Ba Mẹ người thân gia đình lời cám ơn chân thành tạo điều kiện để tác giả tham gia hồn thành khố học Xin cảm ơn Thầy Cô giảng dạy Khoa Khoa học Tự nhiên truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm suốt trình học tập, nghiên cứu để tác giả hồn thành chương trình cao học thực tốt Luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Định, Phịng Tài ngun mơi trường huyện Tuy Phước tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình thu thập liệu để hồn thành Luận văn tốt nghiệp Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, đồng hành suốt quãng thời gian học tập Khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Quy Nhơn Bình Định, ngày tháng Học viên năm 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình Định tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản (TNKS) đa dạng phong phú Trong năm qua, ngành cơng nghiệp khai thác khống sản (KTKS) địa phương đóng góp khơng nhỏ cho ngân sách nhà nước, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải công ăn việc làm cho người lao động, phục vụ nhu cầu xây dựng cơng trình địa phương Theo đó, quy định, sách Nhà nước quản lý TNKS dần hình thành thực thi hầu Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp khai khống gây tác động lớn đến MT Vì thế, việc quản lý sử dụng hiệu quả, bền vững TNKS Đảng Nhà nước đặc biệt trọng Tuy Phước, huyện đồng ven biển miền Trung, nằm phía Đơng Nam tỉnh Bình Định, tiếp giáp với thành phố Quy Nhơn Phía Đơng cách thành phố Quy Nhơn khoảng 10 km với tổng diện tích tự nhiên toàn huyện 21.712,57 ha, đánh giá địa phương có tiềm KS, đa dạng nguồn gốc, phong phú loại hình Trong đó, trữ lượng TN dự báo trữ lượng TN khai thác lớn địa phương loại KS (KS) dùng làm vật liệu xây dựng (VLXD), bao gồm: đá xây dựng, cát lịng sơng đất cát san lấp Với chủ trương kinh tế hóa ngành tài ngun mơi trường (TN&MT), KTKS thực coi hoạt động kinh tế với thước đo tiết kiệm, hiệu quả, bền vững, hài hịa lợi ích, an tồn thân thiện với MT Trong năm gần đây, hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực TNKS địa phương tăng cường, dần vào nề nếp, ổn định đạt số kết tích cực Tuy nhiên, tình trạng KTKS khơng quy định pháp luật bảo vệ TN&MT diễn phổ biến đơn vị KTKS Các vấn đề MT tự nhiên thay đổi địa hình, cảnh quan, suy giảm đa dạng sinh học giá trị đất đai khu vực KTKS nghiêm trọng Khai thác cát trái phép số nhánh sông diễn phức tạp gây ảnh hưởng lớn đến cơng trình bảo vệ đê điều, ảnh hưởng đến dịng chảy, tiêu lũ, tình trạng sạt lở dọc hai bên bờ sơng, đất sản xuất nơng nghiệp bị xói mịn, trơi, sa bồi, thủy phá, gây bất bình dư luận xã hội cộng đồng dân cư Bên cạnh đó, nguy làm nhiễm nguồn nước mặt, suy giảm, cạn kiệt nguồn nước đất, thiếu nước phục vụ sinh hoạt đời sống sản xuất người dân vào mùa khô Sản lượng KS mà đơn vị khai thác thực tế vượt nhiều lần so với khối lượng, sản lượng, ranh giới, phạm vi, khoảng cách cấp phép, dẫn đến số lượng, khối lượng sản lượng KS bị thất thoát lớn, suy giảm, làm thất thu ngân sách, hủy hoại nguồn TN&MT tự nhiên Mặc dù có quy định, đạo cấp có thẩm quyền, song công tác chủ động phối hợp ngành chức liên quan, địa phương nhân dân nơi có nguồn TNKS chưa thực đúng, đủ, đặc biệt trách nhiệm giám sát hoạt động chưa cao nên dẫn đến cơng tác kiểm sốt gặp phải bị động, lúng túng, vi phạm KTKS, chí để xảy tai nạn lao động nghiêm trọng, cháy nổ Vì vậy, ảnh hưởng hoạt động KTKS đến MT tự nhiên địa bàn cần tăng cường công tác quản lý nhà nước địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định điều cần thiết cấp bách Do đó, cần có nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng hoạt động KTKS tới MT tự nhiên tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động KTKS địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Xuất phát từ thực tiễn, Học viên chọn đề tài “Nghiên cứu tác động khai thác tài ngun khống sản đến mơi trường tự nhiên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động KTKS, tác động hoạt động KTKS đến MT tự nhiên, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm quản lý tốt hoạt động KTKS địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động khai thác TNKS đến MT tự nhiên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian - địa bàn nghiên cứu: Huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định - Về thời gian: Giai đoạn 2008-2018 Nội dung nghiên cứu Từ việc xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu, tác giả tóm lược nội dung nghiên cứu đề tài gồm nội dung sau: - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn ảnh hưởng KTKS đến MT tự nhiên - Tìm hiểu trạng cấp phép trạng KTKS địa bàn huyện Tuy Phước tổng quát công tác QLNN TN&MT hoạt động KTKS giai đoạn nghiên cứu - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng hoạt động KTKS đến MT tự nhiên giai đoạn nghiên cứu huyện Tuy Phước - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động KTKS địa bàn huyện Tuy Phước nhằm góp phần bảo vệ, quản lý nguồn TNKS hoạt động KTKS tuân thủ pháp luật, hiệu quả, bền vững Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm hiểu phát triển xã hội loài người dựa việc sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường (BVMT) , để xã hội phát triển cho phát triển hôm không làm hạn chế sựu phát triển ngày mai mà tạo tảng cho phát triển tương lai Sự phát triển phải thực đảm bảo người có đời sống vật chất tinh thần ngày cao, MT sống lành mạnh Để đạt điều này, tất thành phần KT-XH, quyền, tổ chức xã hội phải phối hợp thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: KT-XH-MT Trong q trình nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả vận dụng quan điểm phát triển bền vững (PTBV) xem xét xác định hoạt động KTKS tác động đến thành phần MT tự nhiên Từ đó, đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động, nâng cao thực trách nhiểm BVMT KTKS doanh nghiệp (DN) lực quản lý nhà nước KS 5.1.2 Quan điểm hệ thống Đây quan điểm đặc trưng, phép biện chứng, yêu cầu nghiên cứu phải xem xét đối tượng cách toàn diện nhiều mặt mối quan hệ phận Trong trình vận động phát triển, thành phần ln tác động hữu với nhau, nghiên cứu tác động hoạt động KTKS đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đến MT tự nhiên địa bàn huyện Tuy Phước, tác giả xem xét bối cảnh tác động chung hoạt động khai khống có Trong q trình nghiên cứu, tác giả xem quan điểm hệ thống nguyên tắc bắt buộc, để từ đem lại hiệu nghiên cứu cách khách quan đáp ứng yêu cầu thực tiễn 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Việc thu thập số liệu bao gồm việc sưu tầm thu thập số liệu, tài liệu, thông tin liên quan công bố địa bàn tỉnh, bao gồm: - Các văn quy phạm pháp luật Nhà nước địa phương TNKS hoạt động KS - Các báo cáo quy hoạch thăm dị, cấp phép, KTKS địa bàn tỉnh Bình Định từ năm 2008-2010 - Các báo cáo tổng quan tình hình địa phương: Báo cáo đặc điểm địa lí tự nhiên, KT-XH, văn hóa TNKS địa bàn huyện Tuy Phước - Các báo cáo tổng kết năm công tác QLNN TNKS công tác BVMT hoạt động KTKS địa bàn huyện Tuy Phước - Các báo cáo ĐTM, KHBVMT DN cấp phép KTKS làm VLXDTT địa bàn huyện Tuy Phước - Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động KTKS đến MT tự nhiên nước Phương pháp tiến hành nhằm minh chứng cho số liệu cấp phép KTKS, KTKS, điều kiện tự nhiên, KT-XH, ảnh hưởng MT hoạt động KTKS đến MT tự nhiên Đó tảng để đề xuất giải pháp nhằm nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động KTKS địa bàn huyện Tuy Phước nhằm góp phần bảo vệ, quản lý nguồn TN KS hoạt động KTKS tuân thủ pháp luật, hiệu quả, bền vững 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Phương pháp tiến hành 15 phiếu khảo 15 mỏ KS làm VLXDTT địa bàn nghiên cứu Kế hoạch khảo sát, điều tra tiến hành 02 đợt: Đợt 01 tiến hành đo đạc, khảo sát thông số trạng khai thác 09 mỏ đá làm VLXDTT (từ ngày 10/05/2020 - 10/06/2020); Đợt 02 tiến hành đo đạc, khảo sát thông số trạng khai thác 06 mỏ cát lịng sơng làm VLXDTT (từ ngày 10/07/2020- 20/07/2020); Sử dụng phương pháp để khảo sát thông tin thông số thực trạng KTKS 15 mỏ KS, bao gồm: yếu tố địa hình, yếu tố MT nước, đa dạng sinh học, biến động dòng chảy, … Đây minh chứng kết tác động MT bị ảnh hưởng, tác giả sử dụng triển khai tham vấn cộng đồng địa phương 5.2.3 Phương pháp tham vấn cộng đồng Sau xác định vấn đề MT tự nhiên bị tác động ảnh hưởng hoạt động KTKS, để tăng tính thực tiễn đề tài, tác giả tiến hành tham luận, tham vấn cộng đồng UBND huyện Tuy Phước hình thực tổ chức họp, để lấy ý kiến đồi tượng tham vấn Thời gian tổ chức họp 01/08/2020 Phiếu tham vấn thiết kế bao gồm chủ đề khảo sát, phân tích phần khảo sát thực tế Với câu hỏi bao gồm chủ đề: thay đổi địa hình, biến động đất đai, suy giảm ô nhiễm nguồn nước, suy giảm đa dạng sinh học cố MT Sử dụng phương pháp để khảo sát ảnh hưởng hoạt động KTKS đến MT tự nhiên địa phương địa bàn nghiên cứu Phương pháp tiến hành để khảo sát lấy ý kiến nhóm đối tượng: Lãnh đạo DN, đại diện dân cư sống quanh khu mỏ, cán địa phương chuyên gia MT 5.2.4 Phương pháp đánh giá xếp hạng vấn đề môi trường Do khả nhân lực tiềm lực, thời gian không cho phép giải tất vấn đề MT lúc Xác định vấn đề MT ưu tiên để giải dựa tính cấp bách, khả kỹ thuật tài chính, sách địa phương đồng thuận cộng đồng kế hoạch MT lập có tính khả thi Để đánh giá xếp hạng vấn đề MT tự nhiên bị ảnh hưởng hoạt động KTKS địa bàn nghiên cứu (theo tầm quan trọng), tác giả vận dụng theo phương pháp Lohani để tính trị số U biến cố MT Giá trị số U biểu thị tầm quan trọng vấn đề MT U = PiRiCi - Chỉ số đối kháng P (Persistence index) biểu thị đặc điểm (lý hóa) đối kháng theo thời gian nguồn hay yếu tố gây áp lực lên MT Để đơn giản hóa việc đánh giá số P giới hạn 1, 2, tương ứng với giai đoạn quy hoạch phát triển năm, 10 năm sau 10 năm - Chỉ số địa lý R (geographical or range index) diễn tả khả chuyển dịch, mức độ phổ biến biến cố MT theo không gian Đề tài sử dụng hai mức phổ biến theo không gian: cục bộ, diện rông ứng với số R - Chỉ số phức hợp C (complexity index) phản ánh mối tương tác áp lực MT đến hệ thống bao gồm nhân văn, MT TN Tính phức hợp sức ép MT tổng số phức hợp hệ thống : C = C nhân văn + Cmôi trường + Ctài nguyên Trong đề tài này, tác giả chọn lọc phân tích gồm có thành phần hệ thống đưa vào để đánh giá vấn đề MT: Nhân văn (sức khỏe, KT-XH), MT (Đa dạng sinh học, cố MT, MT khơng khí, MT đất, MT nước), TN (cạn kiệt nguồn TN, cảnh quan) Những số định giá theo kinh nghiệm chuyên gia phụ thuộc nhiều vào mức độ đầy đủ hay thiếu thông tin liệu MT Các số thay đổi theo thời gian Việc tính tốn giá trị khác U cho phép đánh giá xếp hạng vấn đề MT cách xác Kết xếp hạng vấn đề MT bảng vấn đề MT theo thứ bậc từ (giá trị U cao nhất), 2…cho đến vấn đề cuối (giá trị U thấp nhất) 5.2.5 Phương pháp GIS viễn thám Phương pháp GIS viễn thám sử dụng đề tài nhẳm xây dựng đồ vị trí đơn vị cấp phép KTKS, đồ trạng KTKS giai đoạn nghiên cứu Trên sở đó, đồ giúp cho tác giả đề tài có nhìn tổng quan, minh chứng thực tiễn cho tác động ảnh hưởng việc KTKS đến MT tự nhiên 5.2.6 Phương pháp chuyên gia Nghiên cứu ảnh hưởng việc KTKS đến MT tự nhiên phải tốn nhiều thời gian chuỗi liệu nghiên cứu Do đó, phương pháp chuyên gia tác giả nghiên cứu sử dụng nhiều thời gian, sử dụng để thăm hỏi ý kiến chuyên gia để có sở khoa học cho việc đánh giá ảnh hưởng tới địa hình, sạt lở, suy giảm ô nhiễm nguồn nước, suy giảm đa dạng sinh học, cố MT lựa chọn đề xuất cho giải pháp bảo vệ phát triển bền vững TN KS địa phương theo hướng phát triển bền vững Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện sở lý luận ảnh hưởng hoạt động KTKS đến MT tự nhiên, góp phần hồn thiện phương pháp luận quy trình đánh giá tác động KTKS làm VLXD nói riêng HĐKS nói chung - Kết đề tài sở để đánh giá mức độ ảnh hưởng đến yếu tố MT tự nhiên địa bàn huyện Tuy Phước thời gian qua - Đề tài đóng góp số giải pháp có luận khoa học nhằm định hướng KTKS có hiệu đơn vị KTKS theo hướng PTBV ngành cơng nghiệp khai khống 6.2 Khả ứng dụng thực tiễn 6.2.1 Phạm vi ứng dụng ... KTKS địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động khai thác TNKS đến MT tự nhiên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh. .. hoạt động KTKS địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Xuất phát từ thực tiễn, Học viên chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tác động khai thác tài ngun khống sản đến mơi trường tự nhiên địa bàn huyện Tuy Phước,. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CHẾ THANH THI NGHIÊN CỨUTÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC TÀI NGUN KHỐNG SẢNĐẾN MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan