1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tác động của công trình thủy lợi dầu tiếng đến môi trường tự nhiên và xã hội quanh vùng

119 343 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

Trang 1

ĐÀO NGỌC BÍCH 192

TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH THỦY LOI DAU TIENG DEN MOI TRUONG TU NHIEN VA XA HOI QUANH VUNG

THU MIEN

| TRƯỜNG ĐH KỸ THUAT CONG NGHE TP.HCH

= j0loo 961G |

LUAN VAN THAC SY

Chuyên ngành: Công nghệ môi trường

Mã số: 60 85 06

Trang 2

BSCS

⁄ Cán bộ hướng dẫn khoa học Wat

PGS TS HOANG HUNG Y Can b6 cham nhan xét | :

Luận văn thạc sĩ được bao vệ tại:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Ngày 16 thang 8 nam 2011

Y Thanh phan H6i déng danh giá luận văn thạc sĩ gồm:

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)

Trang 3

TP HCM ngày tháng năm 2011

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC sĩ

Họ tên học viên: ĐÀO NGỌC BÍCH Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 06 -6 -1983 Nơi sinh: Đồng Nai

Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG MSHV: 1081081002

I TEN DE TAL

“TAC DONG CUA CONG TRINH THUY LOI DAU TIENG DEN MOI TRUONG TU NHIEN VA XA HOI QUANH VUNG”

II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

1 Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh, quanh vùng công trình thủy lợi Dầu Tiếng và vùng hưởng lợi

2 Thu thập các số liệu liên quan tới công trình thủy lợi Dầu Tiếng và công trình hồ chứa

Phước Hòa

3 Xác định lại năng lực tưới của công trình và đánh giá lợi ích tổng hợp của công trình thủy lợi Dau Tiếng đến môi trường tự nhiên và xã hội quanh vùng

4 Tổng quát các tác động tiêu cực của công trình thủy lợi Dầu Tiếng đến môi trường tự nhiên và xã hội quanh vùng

5 Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của công trình thủy lợi Dầu

Tiếng đến môi trường tự nhiên và xã hội quanh vùng

IIL NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: /_ /2011

IV.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: _ /_ /201

V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DAN: PGS TS HOANG HUNG

CAN BO HUONG DAN KHOA QUAN LY CHUYEN NGANH

(Hoc ham, hoc vi, ho tên và chữ ky) (Hoc hàm, học vi, họ lên và chữ ký)

Trang 4

LOI CAM ON

Luận văn này được thực hiện trong khóa học ngành Công nghệ Môi trường tại

trường Đại học Kỹ thuật Công nghê Thành pho Hè Chí Minh Trong suốt quá trình học

tập và thực hiện luận văn tôi đã nhận được sư giúp đð chân thành và nhiệt tình của qH”

Thấy: Cô, bạn bè và động nghiệp

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến các Thấy Cô, bạn bè và đồng nghiệp Tôi xin bày

tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thậy hướng dẫn PGS.TS Hoàng Hưng, người đã trực tiếp

hướng dẫn tôi tận tình để thực hiện luận văn này Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến

các Thấy Cô khoa Môi trường - Sinh Hoc và phòng Quan lý khoa hoc — Đào tao Sau dai học đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian hoàn thành tuận văn

Trân trọng!

Tp, Hà Chí Minh, tháng 7/2011 Học Viên

Trang 5

va Gl ev

Trang

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SŸ . ecrrerrrrrrrrrrrrmrrrreee i LOT CAM ON ccccsssecsscsssessssseesssssnseseccnsneecessssunecessonnarecessnvssecnuaseeerssunmecronnansssgengnaassscg ii

n8 sa iti

DANH MỤC VIẾT TẮT . -::nsnnnntttttrttttttrrrtrtrrtrrtrtrrdtdtdtrdtrtrrrtttrr vì DANH MUC BANG Ẽố Ố.ỐỐ a vii DANH MỤC HINH VE oseecsssssssssssssssessssssececneccnesessnsptsnunsasseceereececcnnnnnannanannasasgsssssi ix

TOM TAT LUAN VAN cosssscsesssssssssssssesessssseeeessssceceeunnsncesnecsanennannnnenesarnnansesneet 1

n7 7078 11 1 1 sa 3

1.Tính cấp thiết của Đề tải cevseirrrierrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrtrrrtrrrrrrrrin 3 2.Mục đích của đề tài co cccnrrrrrrrrrrrrrrmrrdrdrrrrrrnrrrriiiire 7

3.Tính mới của luận văn - +ecsereerdrtrrtrrtrrtrrdtdtrrrtrtrtrrtrrrrrdrnrrn wl 4.Ý nghĩa của đề tài cscsreerrrrrrrrrrrrrirrrrrrrirrtrrrrtdltrrrrrirrrrin 7 5.Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu -serrrrrererrrrree § 6.Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu sentenrreerrerrrrrrrrreerre 8

CHUONG 1: TONG QUAN occscsssssesssssssssssssssnssesseseecnceccensnnnnnseneeeeneereeconsaennnnaannnanesenss 9 1.1.Điều kiện tự nhiên -ccccscsnrrtrtttrrrrtrrrrrrrrtrmerrrrtrrrrrrrdrrrrrrrr 9 1.1.1 Vị trí địa ÍÍ àceerreeererrrrrrrrrtrrrrrrtrrrrdtrrrrrrirrrrtrrtrrrrrilinrirrniiriir 9

1.1.2.Điều kiện khí tượng, thủy văn .-eeerrerrrrrtrtrrrrtrrrtrtrtrrrte 10

DDD EKG MONG eects ce ce ẽ.ằố ằ -.e am 10

1.1.2.2,Thủy VĂN cece ee cect ce ee nee ree ceneneres ene cenreenecerces cates aes il 1.1.3.Địa hình -eeerrrre 1.1.4.Thổ nhưỡng . - 1.2.Tài nguyên sinh vat 1.2.1.Thực vật phiêu sinh 1.2.2.Động vật phiêu sinh

1.3 Điều kiện kinh tế, xã hội

CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI DẦU TIẾÊNG 16

Trang 6

2.1.2.Hệ thống tưới và cống lẫy nước eerrrreeremrrrerrrerrreir 18

2.2 Những tác động tích cực, lợi ích của công trình thủy lợi Dầu Tiếng 20 2.2.1.Hiệu quả sử dụng nước tưới trong nông nghiỆp -eereerrerrrreerrre 20

2.2.1.1.Hiệu quả sử dụng nước tưới trong nông nghiệp trên địa bàn

tình Tây Nùnh ìàccthriherhrrhtrrerrerdrrirrrrtrrdrrtrdtrtrrtrnrrttndrrtrtnrinnirr 21

2.212 Hiệu quả sử dụng nước tưới trong nông nghiệp trên địa bàn

tithe Log AM ccs esses cosets coe ằố ố ằẶằ.ẽeẽ.ẽeeaà 25 2.2 1.3 Hiệu quả sử dụng nước tưới trong nông nghiệp trên địa bàn Củ Chì

¬"; eo 7ơ 8n ce osc es 29 2.2.2.Sử dụng nước hd Dau Tiéng cho cap nước sinh hoạt và công nghiệp 30

2.2.3.Đây lùi phạm vì nhiễm mặn - mở rộng điện tích tưới sau khi xây đựng công trình thủy lợi Dầu Tiếng -sststtrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrmtttrrtrtrrrtrritrrdrtrrtrrre 32

2.2.3.1 Khu vực ven sông Sài CỒH ecccrrrrerrrrrrrrrrrrrrrtrtrrrrtrtrtrriie 32 2.13.2.Khu vực ven sông Vain CO DONG cscs csc ee eet eee et 34

2.2.4.Tiềm năng du lịch -. cccceerrerirrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrlrrderrrriir 35

2.2.5.Hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản -ccrrreirerrtrrtrrrree 36

2.2.6.Tác động của công trình đến môi trường tự nhiên - 40

226.1 Tác động đến môi trường không khí, điều kiện khi hậu 40

2 2.6.2.Tác đông lên chế độ thủy văn vùng hỗ cà nỉ on 42

2 2.6.3.Làm thay đổi chế độ nước mặt và nƯỚc ngẪMm ie cee vee te nh 44 2.2.7.Tác động đến kinh tế xã hội rrrnrnnnerrererrrrrrrrn 44

2.2.8.Những lợi ích khi có hồ chứa Phước Hòa . -.heeneneerrrrrrn 46

2.2.8.1 Những thông sỐ chính của đập Phước HÒA ‹ cà nỉỉ ch 48

2.28.2 Thông số kỹ thuật của Hỗ chứa Phước Hòa cà cớ 49

2.283 Kênh dẫn nước Phước Hỏa — Dâu Tiếng nỉ nỉ 30

2 2.8.4 Những tác động tích cực khi có hỗ Phước Hòa « cìnnen 50

Trang 7

2.3.4.Tác động đến tài nguyên môi trường đất và địa hình -sreee 66

2.3.5 Tác động đến mơi trường . - Ơ 67

2.3.6.Nguy cơ ngập úng, lỗ lụt -.eeeererrrrrertrtrererrrrrrrtrrrrrie 68 2.3.7.Tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch -ererereerrrrrrrrrrrtrrrierri 69 2.3.8 Xâm nhập mặn ssecnerdtrrtrrtrirtrdtrrtrrdrrdrtrtrtrrrrrnrrtrrdrrrrdrirr 69 2.3.9.Tác động tới sức khỏe con người _ -ceeneeierrrrrrnrrree 70

CHUONG 3: BIEN PHAP GIAM THIEU TAC DONG TIÊU CỰC 71

3.1.Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn tích nước, vận hành công trình 71 3.1.1.Bién phap giam thiểu ô nhiễm môi trường nước - -ctrnteerterrtrte 71

3 1.1.1 Đối với nuôi trồng thủy sản ììeằ nàn nỉ nh th mnướn 71

3.1.1.2 Hoat dong khai thdc CAt occ ce eee cee cece cree hư renee tr 74 3.1.1.3.Đối với nguồn ô nhiễm từ hóa chất sử dụng trong nông nghiệp 78

3.1.2 Biện pháp giảm thiểu thất thoát lãng phí nước -+-:.erern 78

3,1.3.Biện pháp an tồn trong vận hành cơng ñ PP 83

3.1.3 1.Nâng cắp, hiện đại hóa cơng trÌnh oe vee ce certs cee nee 84

3.1.3.2.Phòng tránh lũ lụt, ngập ng ce căn ch nee ne tte terres eres 84 3,2.Cân bằng nước .- c-ccserererrrtrrtrrrtrrtrttrrrrtrtrtrrtrtrtrrrrtrrdrrrrtrrnrir 85 3.2.1.Nhu cầu nước tưới cho cây trồng -+ererererrrrerrrrtrrrrtrrrrrrie 85

3.2.2 Nhu cầu nước dùng cho chăn nuôi -:-+tnnrrtrrrrrrrertrtrrrrrree 87

3.2.3.Nhu cầu nước cho sinh hoạt công nghiệp . -enrettrrtrrrre 87

3.2.4 Nhu cầu nước tang Hop sssssscsscsssssssessccessssseneeeeeessnenveseecessananesseenentannnness 88

3.2.5.Phân vùng quy hoạch CAP ƯỚC csccstsentnttrrnttrrrtriirrtreririerrrrrrri 90 32.51 Phân vùng quy hoạch «ộ chớ HH mH tr trọn tàn 90 3.2 5.2 Phân tích chỉ phí - lợi nhuận cà HH Hnhhttttr th 92

3.3 Xác định độ mặn -:-csxterrterrerrrrrirtrrrtrrtedtrrdrrrrrtdtrdtrtrtrttrrtrnrtrrrrrriiir 94

3.4.Biện pháp giảm thiểu tác động tới sức khỏe con người -cecseererrrerrere 96

n0 0 .ỀỀỀỀẻ ố ah 98

an a 98

2.Hướng phát triển của để tài cceerrrrrrrrrrrrrrrrrmrrrrrrrrrrrrrrrrnr 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO -c+nnntrtrrnrrtreee Hee 101

Trang 8

DANH MUC CHU VIET TAT CS CBC

BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa

B/C: ty số lợi ích chỉ phí

COD: Nhu cau oxy héa hoe DO: Oxy hoa tan

IWRA: Hội Tài nguyên Nước Quốc tế LV: Liu vue NPV: Giá trị lợi nhuận ròng quy về hiện tại SS: chất rắn lơ lửng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TDS: Tổng rắn hòa tan

PCL: Hệ thống điều khiển được lập trình

Trang 9

CB BCS

Trang Bang 1.1 Lượng mưa tại các trạm năm 2005 . . eererrrrrrre 11 Bảng 1.2.Diện tích ngập nước trung bình qua các tháng của hỒ -cccccccsrrserxee 12 Bảng 2.1.Cao trình mực nưỚC s- + 2+ + + nh mem

Bảng 2.2.Diện tích tưới trên địa bàn tỉnh Tây Ninh Bảng 2.3.Diện tích tưới vụ đông xuân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 24

Bảng 2.4.Diện tích gieo cấy trên địa bàn tỉnh Long An ec series 25 Bảng 2.5.Diện tích lúa vụ Đông Xuân trên địa bàn tỉnh Long An 26

Bảng 2.6.Diện tích trồng màu qua các năm . -:+-rttrertertstrirrrrierrrerrriee 27 Bảng 2.7.Lưu lượng nước xả từ hồ Dầu Tiếng xuống sông Sài Gòn 33

Bảng 2.8.Tổng số lồng và hộ dân nuôi trồng thủy sản trên hề Dầu Tiếng 37

Bảng 2.9.Các điều kiện sinh hoạt -cncnhtnrHrenrreriririiiiriierie 38 Bảng 2.10.Thông tin về hình thức và đối tưởng thả nuôi -c ecccccee+ 39 Bảng 2.11.Thống kê bốc hơi, tốc độ gió và độ ẩm trung bình tháng năm 2005 trạm Hồ by T78 1.1, 41 Bảng 2.12 Thống kê nhiệt độ trung bình tháng năm 2005 trạm Hồ Dầu Tiếng 42

Báng 2.13.Lượng ngậm cát trong nước sông chảy vào "7m 4

Bảng 2.14.Nhu cầu nước xả của hồ chứa Phước Hòa và Dầu Tiếng 47

Bảng 2.15 Các thông số kỹ thuật của dap PhuGc Hoa oon scsssesecessssesseeeseseneceeeeeenees 48 Bảng 2.16.Lượng nước thiếu khi chuyển nước từ hồ Phước Hòa cho Hồ Dầu Tiếng trong trường hợp dòng chảy môi trường là 10 mm/s và l4m /S -+ cccsereeree 52 Bảng 2.17.Tÿ lệ thiếu nước nhiều nhất (phần trăm) khi chuyển nước cho Dầu Tiếng trường hợp dòng chảy môi trường là 10 mỶ/s và ]4ImỦ/§ -cccccccsrceerxrkervrerrrree 33 Bảng 2.18.Kết quả phân tích chất lượng nước kênh Tây năm 1995 57

Báng 2.19.Cách phân loại của tác giả Sakamoto (Nhật Bản) và WQI (Viện chất lượng MUGC Dan Mach) 80088 59

;; 821/40: 8116 0 59

Bang 2.21.Két qua phân tích các thông số lý hóa về môi trường nước 60

Trang 10

Bảng 3.1.Hiệu quả của việc áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho một số loại cây trồng

—— Ô 82

Bảng 3.2.Nhu cầu nước cho các khu tưới 86

Bảng 3.3.Nhu cầu nước dùng cho chăn nuôi năm 2010 à ccsccccerrrie 87

Bảng 3.4.Tổng hợp nhu cầu nước sinh hoạt năm 2010 -ccccccsreierrrrerrrer 88

Bảng 3.5.Nhu cầu nước tổng hợp ác re 88

Bảng 3.6.Cân bằng nước sơ bộ tại P000: 017577 89

Bang cWyA900 0x 0 92

Bảng 3.8.Diện tích gieo trồng được tưới qua 2 phương án or 93 Bảng 3.9.Hiệu ích về nông nghiệp qua các phương án - site 93 Bang 3.10.Két quả tính toán các chỉ tiêu kinh tế qua các phương án 94

Trang 11

DANH MỤC HÌNH CS BCS

Trang

Hinh 18:18 áy: 088 4

Hinh b: Bản đồ Hồ Dầu Tiếng trên lưu vực sông Sài Gòn .cccceecve 6 Hình 2.1: Diện tích đất tưới tăng lên qua các năm -cccrecrrrrrririrrre 23

Hình 2.2: Diện tích đất tưới vụ Đông Xuân tăng lên qua các năm 24

Hình 2.3: Diện tích gieo cấy qua 2 năm 1983 và 2005 ri 25 Hình 2.4: Năng suất qua 2 năm 1983 và 2005 con 26 Hình 2.5: Diện tích được tưới qua 2 năm 1983 và 2005 ii 26 Hình 2.6: Diện tích lúa vụ Đông Xuân qua 2 năm 1984 và 2005 xe 27

Hình 2.7: Năng suất qua 2 năm 1984 và 200527

Hình 2.9: Diện tích được tưới qua 2 năm 1984 và 2005 ceieiririerirree 28

Hình 2.10: Diện tích trồng màu qua các năm -522¿+sxrrtrxterrrrrrerrrree 29 Hình 2.11: Cảnh đẹp hề Dầu Tiếng hấp dẫn du lịch . ¿ccrsccccerrrree 36

Hinh 2.12: Nuôi cá bè trong lòng hồ Dầu Tiếng - 50tr 37 Hình 2.13: Công trình Phước Hòa HH1 47

Hình 2.14: Nuôi thủy sản trong hồ Dầu Tiếng Ăn 63

Hình 2.15: Một bãi cát ở thượng nguồn hồ Dầu Tiếng sec 65

;nuic H8 n5 1008 72 Hình 3.2: Bê tông hóa kênh mương .- S2 sen rrerre 80 Hình 3.3: Mô hình thiết kế hệ thống tưới nhỏ giọt csccieerrirrierriirrrree 83

Trang 12

TOM TAT LUAN VAN

TOO

Trong luận văn này tập trung nghiên cứu vấn đề *Tác động của công trình thủy lợi Dầu Tiếng đến môi trường tự nhiên và xã hội quanh vùng” Những lợi ích tổng hợp

của công trình tác động đến môi trường tự nhiên và xã hội quanh vùng như: tác động tích cực đến môi trường không khí, điều kiện khí tượng, chế độ thủy văn vùng hỗ; xác

định năng lực tưới, hiệu quả tưới trong nông nghiệp hiệu quả sử dụng cấp nước sinh hoạt và công nghiệp, đẩy lùi phạm vi nhiễm mặn mở rộng diện tích tưới; phát triên nuôi trồng thủy sản va tiém năng du lịch và tác động đến kinh tế xã hội quanh vùng,

Bên cạnh những tác động tích cực thì cũng có những tác động tiêu cực như tác động đến môi trường đất và địa hình, ô nhiễm môi trường nước do hoạt động nuôi trồng thủy sản, từ hoạt động khai thác cát làm ảnh hưởng đến chất lượng nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp Ngồi ra cơng trình cũng ảnh hưởng một phần tới sức khôe

con người

Để góp phần nâng cao và phát huy hiệu quả sử dụng của công trình, phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững, góp phần trong công tác quần lý công trình thủy lợi Dau Tiéng va bao vé tài nguyên nước, thì cần phải nghiên cứu những tác động tiêu cực của công trình từ đó để xuất những biện pháp giảm thiêu những tiêu cực của công trình thủy lợi Dầu Tiếng

Trang 13

ABTRACT

"em _

In this thesis focused on the problem "The impact of the Dau Tieng irrigation to the natural environment and society around” The general benefits of the project impact on natural environment and society around the region as a positive impact on the environment air, meteorological conditions, hydrological regime of the lake and determine the capacity of irrigation and irrigation efficiency in agriculture, efficient use of water supply and industrial reverse salinity range expansion of irrigation; development of aquaculture and tourism potential and economic impact on society around

Besides the positive impact it has its negative environmental impacts such as soil and topography, water pollution caused by aquaculture activities, from sand mining activities affecting quality for water supply and industrial activities Also works well in part to effects on human health

To contribute to improving and promoting the effective use of the work, for social and economic development sustainable, contributing to the management of Dau Tieng irrigation and water resource protection, the need to study the negative impact of the works from which the proposed measures to mitigate the negative impacts of the Dau Tieng irrigation

Trang 14

PHAN MO BAU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Thủy lợi đã góp phần đáng kê vào việc xoá đói giảm nghèo, an ninh lương thực, và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn Với những lợi ích tích cực tác động tới môi trường tự nhiên và xã hội quanh vùng như tác động tới môi trường không khi, lợi ích sử dụng nước tưới trong nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt, nuôi

trồng thủy sản, Tính bền vững của dự án thủy lợi phụ thuộc vào các yếu tố môi

trường cũng như các quỹ dé duy trì thực hiện Điều cần thiết là các dự án thủy lợi được quy hoạch và quản lý trong bối cảnh của lưu vực sông tổng thể và kế hoạch phát triển

khu vực, bao gồm cả các khu vực lưu vực thượng lưu và vùng lưu vực hạ lưu

Việc mở rộng và tăng cường công tác nông nghiệp được thực hiện bằng thủy lợi ngoài những lợi ích cũng có thé gây ra: tăng xói mòn; ô nhiễm nước mặt và nước ngầm từ phân bón nông nghiệp: Giảm chất lượng nước tăng chất đinh dưỡng trong việc nuôi

trồng thủy sân dẫn đến tảo nở hoa ở hỗ chứa, sự gia tăng cỏ dại và hiện tượng phú

dưỡng ở các kênh thủy lợi và hạ lưu sông

Các dự án thủy lợi lớn mà ngăn hoặc chuyển nước sông có khả năng thay đổi dòng chảy đòng sông, thay đổi sử dụng đất và hệ sinh thái Có thể gây ra xâm nhập mặn trên sông và vào trong nước ngầm của vùng đất lân cận Nguồn nước tích lại cho hỗ chứa công trình thủy lợi cũng làm giảm nguồn cung cấp nước cho người sử dụng hạ lưu, bao gồm cả đô thị, công nghiệp và nông nghiệp

Thượng nguồn sử đụng đất ảnh hưởng đến chất lượng nước vào khu vực thủy lợi, đặc biệt là đất trầm tích (ví dụ từ xói lở gây ra nông nghiệp) và thành phần hóa học (ví dụ từ các chất ô nhiễm công nghiệp và nông nghiệp) Các tác động môi trường tiêu cực của dự án thủy lợi có thể tóm gọn như: ngập úng và xâm nhập mặn của đất tăng tý

lệ truyền các bệnh liên quan đến nước, tác động tiêu cực có thể có của các đập và hồ chứa các vấn dé tái định cư hoặc thay đổi trong lỗi sống của người dân địa phương

Trang 15

Hình a: hô Dâu Tiếng

Công trình thủy lợi Dâu Tiếng là môt trong những công trình thủy lợi trọng

điểm của cả nước Nếu nói về diện tích tưới thì đó là một công trình có năng lực tưới

lớn nhất nước Công trình thủy lợi Dầu Tiếng đã có những đóng góp đáng kể trong phát triển kinh tế - xã hội và cải thiện điều kiên môi trường cho khu vực hề Dâu Tiếng và cho những vùng hưởng lợi, có thể được liệt kê như sau:

Nước từ hồ Dầu Tiếng sử dụng để tưới trực tiếp cho 63 000 ha, trong đó Tây Ninh 48 500 ha, Cu Chi — TP Hé Chi Minh 14 300 ha và hiên đang mở rộng thêm hê thống tưới Tân Hưng để dat được điện tích 10.700 ha

Tạo nguồn nước cho 41 000 ha ven sông Sài Gòn và Vàm Có Đông

Công trình thủy lợi Dầu Tiếng tạo nguồn nước cấp cho các nhà máy nước như nhà máy nước Thủ Dầu Một, TP Hồ Chí Minh nhằm phục vụ cấp nước sinh hoạt Ngồi ra Cơng trình còn cấp nước cho các nhà máy, khu công nghiệp ở Tây Ninh, Bình Dương và TP Hồ Chí Minh

Trang 16

Công trình thủy lợi Dầu Tiếng đây ranh giới mặn trên sông Sài Gòn và sông Vàm Có Đông, góp phần làm giảm mức độ ô nhiễm trên sông Sài Gòn và hệ thống kênh rạch trong vùng vào thời đoạn mùa khô

Tuy nhiên trong giai đoạn trước khi chuyển nước từ Phước Hòa sang hồ Dầu Tiếng thì mực nước trong lòng hồ Dầu Tiếng vào giai đoạn cuỗi mùa khô xuống đưới mực nước chết gây thiếu nguồn nước tưới và không đủ lượng nước xả xuống hạ đu phục vụ cho yêu cầu đây mặn cũng như cấp nước sinh hoạt Để nâng cao hiệu quả sử

dụng của hệ thống thủy lợi Dau Tiéng trong lĩnh vực tưới nông nghiệp, cấp nước sinh

hoạt và đây mặn trên 2 sông Sài Gòn và Vàm Có Đông Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định phê chuẩn dự án chuyên nước (50m ⁄s) từ hồ Phước Hoà trên sông Bé sang hồ Dầu Tiếng

Công trình thủy lợi Dầu Tiếng với hệ thống kênh tưới của công trình hiện nay có thể nói là khá hoàn chỉnh so với các hệ thống thủy lợi khác, ngồi kênh chính Đơng và Tây, các hệ thống kênh cấp I, cấp II, cấp IIT và cấp IV cũng được xây dựng khá đồng bộ và quản lý có hiệu quả Tuy nhiên một số đoạn kênh cũng còn bị sạt lở bồi lắng và cô mọc dày làm cản trở dòng chảy cần thiết phải được tu bổ, nạo vét kịp thời

Sau khi nhận nước từ hồ Phước Hoà thì khả năng khai thác của hồ Dầu Tiếng sẽ được tăng cao rất nhiều có thể tưới được nhiều hơn, cấp nước sạch thoả mãn cho nhu cầu công nghiệp và sinh hoạt, góp phần quyết định trong việc đây mặn trên 2 sông Sài Gòn và Vàm Cỏ Đơng và pha lỗng, cải thiện mức độ ô nhiễm trên hệ thống sông rạch xung quanh thành phố Hỗ Chí Minh

Vì vậy việc thực hiện dé tai “Tac động của công trình thủy lợi Dầu Tiếng đến môi trường tự nhiên và xã hội quanh vùng” là rất cần thiết nhằm xác định lại năng lực

tưới của công trình thủy lợi Dầu Tiếng và đánh giá lại lợi ích tổng hợp của công trình từ đó đề xuất các biện pháp phát huy những tác động tích cực, ngăn ngừa những tác

động tiêu cực Nâng cao và phát huy hiệu quả sử dụng của công trình phục vụ phát

triển kinh tế - xã hội bền vững

Trang 17

ủ vi ‘ap Tian VN Su tình BH NT a es Ễ ` nag , ange {` a d ướt oat cực 4 + v | :

Bông Bắng sông ` NINH Minh Ý vỏ

Cưu Long i cội 3

| ‡, Biên Đông

Hình b: bản đồ hồ Dâu Tiếng trên lưu vực sông Sài Gòn

( Nguôn: PGS- TS Lương Văn Thanh, 2008 Sơ bộ đánh giá hiệu quả của công trình thủy lợi Dầu Tiếng đến kinh tế - xã hội các vùng hưởng lợi)

Trang 18

2 Mục đích của Đề tài

- Xác định lại năng lực tưới của công trình thủy lợi Dầu Tiếng - Đánh giá lại lợi ích tổng hợp của công trình

- Dé xuất các biện pháp giâm thiểu tác động tiêu cực của công trình 3 Tính mới của luận văn

Sau một thời gian hoạt động công trình thủy lợi Dầu Tiếng có những tác động

tích cực và tiêu cực đối với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Dé tai” Tac

động của công trình thủy lợi Dầu Tiếng đến môi trường tự nhiên và xã hội quanh vùng” nhằm:

- Xác định lại năng lực tưới của công trình thủy lợi Dau Tiéng

- Đánh giá lại lợi ích tổng hợp của công trình

- Đề xuất các biện pháp phát huy những tác động tiêu cực Nâng cao và phát huy hiệu quả sử dụng của công trình, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững

4 Ý nghĩa của đề tài

+Ý nghĩa khoa học của luận văn

Đề tài là những thông tin có căn cứ khoa học cung cấp cho người đang làm công tác quản lý và ra quyết định trong hệ thống quán lý thủy lợi và môi trường thủy lợi Dầu Tiếng, tỉnh Tây Ninh

Nâng cao và phát huy hiệu quả sử dụng của công trình, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững

+ Ý nghĩa thực tiễn

- Về mặt thực tiễn luận văn căn cứ trên hoàn cảnh điều kiện thực tế hiện trạng

về môi trường, kinh tế xã hội của công trình thủy lợi Dầu Tiếng để đánh giá lại năng

lực tưới của công trình và những lợi ích tổng hợp và những tác động tiều cực của công

trình thủy lợi Dầu Tiếng Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy những tác động tích cực của công trình thủy lợi

Trang 19

- Đề tài làm tài liệu cho sinh viên các trường đại học, cao đắng tham khảo về tác

động của công trình thủy lợi Dau Tiéng

5.Déi tượng, phạm vỉ và nội dung nghiên cứu

+ Đối tượng:

Công trình thủy lợi Dầu Tiếng, tỉnh Tây Ninh

+ Pham vi:

- Địa điểm nghiên cứu:

Công trình thủy lợi Dầu Tiếng, tỉnh Tây Ninh

- Thời gian nghiên cứu:

Từ tháng 01 đến tháng 6 năm 201 1 + Nội dung nghiên cứu:

- Xác định lại năng lực tưới của công trình thủy lợi Dầu Tiếng - Đánh giá lại lợi ích tổng hợp của công trình

- Để xuất các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của công trình thủy lợi Dầu

Tiếng

6.Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống - Phương pháp khảo sát hiện trường

- Phương pháp tham khảo tài liệu và các đề tài nghiên cứu về tác động công trình thủy lợi trong và ngoài nước

- Phương pháp thu thập tổng hợp và phân tích số liệu thông tin - Phương pháp đánh giá chi phí lợi ích mở rộng

Trang 20

CHUONG 1: TONG QUAN 1.1.Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa H

Tây Ninh là một tỉnh ở Đông Nam Bộ phía Tây và Tây Bắc giáp với Vương quốc Campuchia; phía Đông giáp với tỉnh Bình Dương và Bình Phước; phía Nam giáp Thành phé Hỗ Chí Minh và tỉnh Long An Tỉnh có hai cửa khẩu quốc gia là Mộc Bài và Sa Mát Phía Bắc tỉnh từ thị xã Tây Ninh trở lên, nhiều rừng núi, trong đó núi Bà Đen cao 986 m Phía Nam, đất khá bằng phẳng, gần như đẳng bằng

Đây là một trong những tỉnh ở phía Nam bị phá hoại nặng nề trong chiến tranh chống Mỹ Song song với việc lập các dự án thủy lợi ở Miền Nam và dự án phát triển thủy điện Trị An, Viện thiết kế Thủy Lợi thuộc Bộ thủy lợi được giao nhiệm vụ lập đự án thủy lợi dầu Tiếng

Hai con sông lớn chảy qua là sông Vàm Cô Đông và sông Sài Gòn Sông Sài Gòn được chặn lại tạo nên hồ Dầu Tiếng - công trình thuy lợi lớn nhất nước, tưới tiêu cho 63.000ha đất nông nghiệp

Công trình thủy lợi Dầu Tiếng nằm chủ yếu trên địa phận huyện Dương Minh Châu và một phần nhỏ trên địa phận huyện Tân Châu, thuộc tỉnh Tây Ninh nằm cách thị xã Tây Ninh 25 km về hướng Đông, với điện tích mặt nước là 270 km và dung tích

chứa l,58 tỷ m° nước

Được khởi công xây dựng vào ngày 23/4/1981 bằng vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) Công trình này hầu như đã huy động gần hết nhân dân ở độ tuổi thanh niên ở tỉnh Tây Ninh tham gia đào hồ Dầu Tiếng Các công trình đầu mối là đập chính, đập

phụ, đập tràn xả lũ công số 1, cống số 2 cống số 3, hệ thống kênh Đông và hệ thống

Kênh Tây và kênh Tân Hưng Đập xá lũ ra đầu nguồn sông Sài Gòn hai kênh Đông và kênh Tây không những tưới cho cánh đồng mì (sắn) mía, lúa ở Tây Ninh mà còn ở Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh), ngoài ra còn cung cấp nước cho nhà máy nước ở Thủ

Đức

Trang 21

1.1.2.Điều kiện khí tượng, thủy văn 1.1.2.1.Khí tượng

+ Nhiệt độ

Công trinh thủy lợi Dầu Tiếng nằm chủ yếu trên địa phận huyện Dương Minh Châu và một phần nhỏ trên địa phận huyện Tân Châu, thuộc tỉnh Tây Ninh nên điều kiện khí hậu mang tính chất chung của Tây Ninh là tương đối ơn hồ chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô Mùa nắng từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau và tương phân rất rõ với mùa mưa ( từ tháng 5 - tháng 11)

Chế độ bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ổn định Mặt khác Tây Ninh nằm sâu

trong lục địa, ít chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bất lợi khác Nhiệt độ trung

binh năm của Tây Ninh là 27.3°C, lượng ánh sáng quanh năm dồi đào, mỗi ngày trung bình có đến 6 giờ nắng

+ Bốc hơi và độ âm

Lượng mưa ở khu vực này phần nào cũng có ảnh hưởng từ hồ Dầu Tiếng do hồ

có diện tích mặt thoáng lớn Lượng bốc hơi phân bề theo mùa khá rõ rệt, lượng bốc hơi

trung bình khoảng 96.3mm, lượng bốc hơi vào mùa khô cao hơn mùa mưa

Tây Ninh chịu ảnh hưởng của 2 loại gió chủ yếu là gió Tây - Tây Nam vào mùa

mưa và gió Bắc - Đông Bắc vào mùa khô + Lượng mưa

Tỉnh Tây Ninh cũng theo chế độ khí hậu chung của miền Nam đó là mùa khô và

mùa mưa Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa mưa hay xảy ra mưa rào nặng hạt, mau tạnh và trong mùa mưa có gió mùa Tây Nam

Trang 22

Bang!.1: luong mua tai cac tram nam 2005 (mm) Tram Thang 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đầu mỗi 14.5 | 114.5 | 150.7 | 362,2 | 119,0 | 288.5 | 343,3 | 97/7 Thị xã 5.8 | 112.0 | 202.0 | 267.6 | 147.0 | 22,4 | 437.7 | 142,1 Dong Pan 37.7 | 163.3 | 143,9 | 335,2 | 166.0 | 215,1 | 379.2 | 93,4 Ka Tum 12,5) 5.8 | 115,7 | 135,8 | 351,0 | 144.0 | 283,7 | 129.7 Lộc Ninh 18,9 | 76.6 | 247,5 | 376.3 | 346.5 | 313.0 | 314.0 | 156.8 | 115.1 Chơn Thành 9,0 | 20,6 | 120,2 | 244,4 | 402,4 | 229,0 | 291.7 | 299.5 | 70,1 Trung bình 6,73 | 26.83 | 145,5 | 207.3 | 344.2 | 186.3 | 269,2 | 290,5 | 30.9 (Nguôn: Công ty khai thác Thủy lơi Dâu Tiêng) 1.1.2.2.Thủy văn

Tây Ninh là nơi có nhiều mưa, đây là nguồn nước dỗồi đào nuôi đưỡng hệ thống sông ngòi tạo cho chúng có dòng chảy trung bình khá lớn từ 20 — 30 l/s/km° Lượng

nước trong năm thay đổi theo mùa rõ rệt, mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn

tương ứng với mùa khô trong năm Sông ngòi Tây Ninh chủ yếu bắt nguồn từ Campuchia với tông số chiều đài 460km ở Tây Ninh có 2 con sông chính:

- Sông Sài Gòn chảy theo hướng Đông Bắc — Tây Nam chiều dài khoảng 280 km, trên đó có 135 km chảy trên lãnh thổ Tây Ninh

- Sông Vam Cô Đông bắt nguồn từ vùng đổi cao trên đất Campuchia chảy qua

tỉnh theo hướng Tây Bắc —- Đông Nam, chiều dài 220 km trong đó 151 km chảy qua

tinh Tay Ninh

Ở thượng lưu sông Sài Gòn có hồ Dầu Tiếng với mục tiêu làm thủy lợi, đây là

công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam

Trang 23

+ Nguồn nước mặt: ở Tây Ninh chủ yếu dựa vào hệ thông kênh rạch trên địa bàn tỉnh

với chiều dài của toàn bộ hệ thống 617km trung bình (0.11km/kmẺ và chủ yếu dựa vào 2 sông lớn là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông

Hỗ Dầu Tiếng với dung tích chứa 1.58 tỷ m° nước và các tuyến kênh phục vụ tưới tiêu trong nông nghiệp, cung cấp nước cho nuôi trồng thủy sản, sinh hoạt tiêu dùng Hồ Dầu Tiếng có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến nguồn nước mặt, nước

ngằm môi trường, kinh tế — xã hội quanh vùng

Trang 24

1.1.3.Địa hình

+ Địa hình khu vực hồ Dầu Tiếng có những nét chính như sau:

Phần đầu nguồn là đổi núi thoải úp bát thuộc huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước có độ

cao từ 100 — 220m

Phần hai bên lòng hồ gồm những gò đôi thấp bề rộng khá lớn, có độ cao từ 25 — 10Ôm Lòng hồ Dầu Tiếng có dạng lòng chảo thoải dần về 2 đòng sông chính: Sài Gòn và Ba Hảo có độ cao địa hình biến đổi từ 6 - 25m

+ Trên lưu vực tiếp nước vào hỗ có 3 lưu vực chính:

- Lưu vực Tống Lê chân: đây là lưu vực lớn nhất với điện tích 1534km”, lưu vực này có chiều đài 107km, độ cao nhất 220m, độ thấp nhất 6m với độ đốc bình quân là 2 %o

- Lưu vực Tha La: có diện tích khoảng 774km”, chiều đài 83km độ cao nhất 194m độ

thấp nhất 6m với độ dốc bình quân là 2 %o

- Lưu vực Suối Ngô: có điện tích khoảng 252km”, chiều dài 36km, độ cao nhất 60m, độ thấp nhất 10m với độ dốc bình quân là 1 %o

1.1.4.Thỗ nhưỡng

Đất đai trên lưu vực ở vùng cao là đất đỏ thấp hơn là đất xám — chiều dày lớn khả năng thấm lớn

- Đất đỏ với tổng diện tích khoảng 90.000 ha được phân bố chủ yếu ở Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước và một phần thuộc tỉnh Tây Ninh Đất này thích hợp trồng cây cao su và rừng đầu nguồn

- Đất xám với tổng diện tích 180.000 ha được phân bế chủ yếu ở tỉnh Tây Ninh và Bình Phước Loại đất này có tầng canh tác mỏng thích hợp với trồng cây hoa màu, cây lâu năm như điều và cây rừng ở những nơi có độ đốc 8°

Trang 25

1.2.Tài nguyên sinh vat 1.2.1.Thực vật phiêu sinh

Thực vật phiêu sinh là nhóm thực vật bậc thấp sống trong nước, là nguồn chủ

yếu tạo ra chất hữu cơ làm thức ăn cho các thủy sinh vật khác và bổ sung oxy cho thủy vực có khả năng quang hợp đồng thời giải phóng oxy cho thủy vực

Hồ Dầu Tiếng có thành phần loài thực vật phiêu sinh khá đa đạng với tổng số 156 loài thuộc 6 ngành tảo nước ngọt, trong đó chiếm ưu thế về loài ngành tảo lục và tập trung chú yếu ở các giống closterium, Cosmarium, micrasterias, pediastrum,

scenedesmus va staurastrum Cac nhém tảo này được coi là nguồn thức ăn tự nhiên rất

tốt cho tôm, cá cũng như các nhóm động vật thủy sinh khác trong thủy vực

(Nguân: Nguyễn thanh Tùng (2005), Điều tra khả năng và nghiên cửu quy hoạch nuôi trồng thủy sản trong hỗ Dâu Tiếng)

1.2.2.Động vật phiêu sinh

Động vật phiêu sinh là nhóm động vật không xương sống chuyên sống trôi nổi hoặc phù du trong nước Chúng sử dụng tảo và vi sinh vật làm thức ăn, sau đó chúng lại làm mỗi cho một số thủy sinh vật khác Trong hề Dầu Tiếng đã tìm thấy 77 loài động vật phiêu sinh thuộc 4 ngành trong đó lớp trùng bánh xe Rotatoria (ngành aschelminthe) có số lượng phong phú nhất với 36 loài chiếm 41,55%, ngành protoxoa chiếm 10,38% và ấu trùng mollusca chiém 1.295%

(Nguồn: Nguyễn thanh Tùng (2005), Điều tra khả năng và nghiên cứu quy hoạch nuôi trông thủy sản trong hỗ Dầu Tiếng)

Thành phản loài, số lượng thực vật phiêu sinh và động vật phiêu sinh ở hồ Dầu Tiếng rất đa dạng và phong phú Vai trò của thực vật phiêu sinh và động vật phiêu sinh

có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của hỗ Trong điều kiện thủy vực có sự gia tăng hàm lượng N và P, rong tảo sẽ có điều kiện phát triển mạnh mẽ tạo ra

sinh khối lớn Nếu lượng sinh khối lớn tới mức các loài phù du và cá không tiêu thụ hết, hậu quả sẽ là sự gia tăng quá mức về số lượng rong tảo làm cho nước bị đục, có

Trang 26

mùi kèm theo giảm sút hàm lượng oxy vào ban đêm khi tảo bị phân hủy Điều này ảnh hưởng đến sự sống của thủy sinh vật cũng như cá trong hồ, làm giảm sút nguồn lợi thủy sản trong hồ Có nghĩa là ảnh hưởng đến chất lượng nước của nguồn nước mặt dùng để cung cấp nước sinh hoạt cho người dân

1.3 Điều kiện kinh tế, xã hội

Từ khi có hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng, bộ mặt nông thôn các vùng hưởng lợi đã thay đôi hẳn nhiều vùng đất trước chỉ làm được một vụ nhờ nước mưa, nay canh tác đến ba vụ, góp phần tích cực chuyên địch cơ cầu cây trồng tăng thu nhập cho nông dân và xóa đói, giảm nghèo Ngoài ra, hàng nghìn hộ dân còn được hưởng lợi từ nguồn nước để nuôi trồng, khai thác thủy sản, nhiều khu công nghiệp, khu dân cư được cấp

nước vận hành và nước sạch trong sinh hoạt

Diện tích mặt nước hồ Dầu Tiếng rộng là 27.000 ha, ứng với mực nước đâng bình thường là 24.4m, hỗ Dầu Tiếng không những là nguồn cung cấp nước ngọt dồi dào phục vụ sản xuất nông nghiệp, cho sinh hoạt mà còn là môi trường lý tưởng để khai thác thuỷ sản nước ngọt Ngoài ra, còn có thể khai thác lòng hồ và các đảo trong

lòng hồ cho mục đích du lich sinh thái hỗ là một loại hình du lịch đang có hướng phát

triển và có hiệu quả kinh tế cao trong những năm gần đây

Việc thả cá vào hề Dầu Tiếng trong 03 năm qua (2005, 2006, 2007) do tinh Tay Ninh thực hiện bước đầu làm cuộc sống người dân quanh hồ ổn định sản lượng khai thác tăng, tạo được công ăn việc làm cho người dân Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ trong hồ hiện có khoảng 1.000 phương tiện đánh bắt thủy sản Hiện nay, Chỉ cục bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản Tây Ninh tiếp tục thống kê, yêu cầu người dân đăng ký cấp hồ sơ đăng ký tàu cá, bè cá, cấu trúc nổi và thuyền viên, cấp giấy phép khai thác thuỷ sản cho ngư dân trong hồ Dầu Tiếng Nhiều năm trước đây người ta chỉ chú trọng đến việc tích nước dành cho tưới tiêu mà chưa quan tâm đúng mức đối với tiềm năng về nguồn lợi thủy sản Do đó nguồn thủy sản trong hồ ngày càng cạn kiệt (sau hơn 20 năm đưa vào khai thác, sản lượng thủy sản hồ Dầu Tiếng giảm đến 10 lần) Năm 2007,

Trang 27

sản lượng thủy sân đã có dấu hiệu gia tăng trở lại: tuy nhiên việc quan lý vẫn còn thả nỗi (Theo Báo Tây Ninh ngày 22/7/2009)

CHƯƠNG 2: TAC DONG CONG TRINH THUY LQI DAU TIENG

Sau giải phóng tỉnh Tây Ninh có diện tích tự nhiên là 4043km? va hon 600.000 dân Đất dai phần lớn là đất hoang chỉ trồng được một vụ vào mủa mưa Theo thống kê

Năm 1977, trong vùng dự án có diện tích gieo trồng tổng cộng là 89.745 ha trong đó lúa: 47.035ha, mía: 14190ha, màu (đậu phộng, đậu, rau, cây thuốc lá): 20.200ha, cỏ và

thức ăn gia súc: 7.300ha, cây ăn quả 1.000ha Đây là vùng đất có tiềm năng lớn về phát triển cây mía đường và cây công nghiệp nếu có hệ thống thủy lợi Chính vì vậy mà theo nhiệm vụ thiết kế hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng được thủ tướng chính phú phê duyệt công văn số 190/TTg ngày 18/5/1979 như sau:

- Điều tiết nước nhiều năm nước sông Sài Gòn tưới cho 172.000ha đất sản xuất nông nghiệp Bao gồm: mía 105.000ha đậu phông 19.700ha 2 vụ lúa 28.000ha, 1 lúa 1 màu 9.000ha, có 10.300ha thuộc các huyện Tân Biên, Châu Thành Bến Cầu, Dương Minh

Châu, Phú Khương, Gò Dầu, Trảng Bàng và thị xã Tây Ninh Trong diện tích trên được

chia thành 2 khu đó là khu tự chảy 67.000ha và khu tưới băng bơm 105.000ha

- Hàng năm cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt và công nghiệp trong vùng khoảng 100

triệu THẺ

- Tận dụng diện tích mặt hồ để nuôi cá

Trong quá trình thực hiện dự án xét thấy việc chuyển nước qua sông Vàm Cỏ

Đông đẻ tưới cho 12.000ha khu bến Cầu rất phức tạp Vì vậy tại văn ban 96CT tháng 3

năm 1985 thủ tướng chính phủ đã phê duyệt mở thêm khu tưới Củ Chi - Thành phố Hà Chí Minh với diện tích tưới là 14.017ha trong đó có 11.517ha tự chảy Theo thống kê năm 1977 trong khu tưới Củ Chỉ có điện tích gieo trồng là lúa 10.100ha và màu 4.360ha

Trang 28

2.1 Công trình thủy lợi Dầu Tiếng

2.1.1 Các thông số kỹ thuật của hồ Dầu Tiếng

Công trình thủy lợi Dầu Tiếng là một trong những công trình thủy lợi trọng

điểm của cả nước Nếu nói về điện tích tưới thì đó là một công trình có năng lực tưới

lớn nhất nước

Công trình thủy lợi dầu Tiếng xây dựng trên sông Sài Gòn diện tích lưu vực tính đến công trình F = 2.700km” Hồ chứa Dầu Tiếng nằm trong thung lũng của núi Bà Đen (Tây Ninh) và Núi Cậu (Sông Bé) cách thị xã Tây Ninh 20km đường chim bay về hướng Đông

Các thông số kỹ thuật hồ chứa:

- Mực nước dâng bình thường H =24,40m —> W = 1586.8x10®mẺ (dung tích hỗ)

- Mực nước chết He = 17,5m — W = 518.5x10”m° - Hỗ chứa làm việc theo chế độ điều tiết nhiều năm

- Đập chính: chiều dài dap L= 1100m, cao trình đỉnh đập 26,50m, cao trình tường chắn

sống 27,50m, trên đỉnh đập có tường chắn sóng bằng bê tông cốt thép cao 1m, chiều

rộng mặt đập 8,00m có 2 cơ rộng 4.0m ở cao độ 19,50m và 12,50m

- Đập phụ: nối từ đập chính, chạy theo triỀn cao theo hướng Tây Bắc Chiều dài tuyến

đập 29km, cao trình đỉnh đập 27,00m; bề rộng mặt đập 5.00m

- Đập tràn: có 6 cửa BxH = 10xóm, lưu lượng xả lũ thiết kế Qo 1,= 2830 m/s, cao trinh

ngưỡng tràn ở cao độ 14,00m, kênh xả sau tran đái 1000m Cửa cung bằng thép có phai sửa chữa đóng mở bằng điện có quay tay khi cần

- Kênh Đông: L = 36.2km, lưu lượng đầu kênh Q=55.13 m°⁄s, kênh Đông tưới 41.100ha

- Kênh Tây: L = 40.0km lưu lượng lớn nhất Q = 82.69 m”/s, kênh Tây tưới: 52.959ha - Công trình khởi công ngày 23 tháng 4 năm 1981

- Hè bắt đầu tích nước ngày 02 tháng 7 năm 1984

Trang 29

2.1.2.Hệ thống tưới và cống lấy nước

Nhiệm vụ cấp nước tưới của Hồ Dầu Tiếng hiện nay (khi chưa có chuyển nước từ hồ Phước Hòa): trực tiếp 64.830 ha, bao gồm cá Tây Ninh 52.800 ha và thành phố Hồ Chí Minh 12.000ha, tạo nguồn nước tưới cho 40.100 ha khu vực hạ lưu đập, ven sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ

Khu tưới trực tiếp do các kênh Đông, kênh Tây và kênh Tân Hưng phụ trách

Kênh Đông: nhiệm vụ tưới 41.100ha Kênh chính dài 45.4l6m, có kênh cấp 1 với

tổng chiều đài 210km các kênh cấp 2 có tổng chiều dài 675km Đoạn đầu kênh có lưu lượng thiết kế 64,54m'/s chiều rộng đáy kênh 25m, chiều sâu cột nước 3,79m cao trình mực nước đầu kênh: +16.,50m, cuối kênh +8,80m Cổng lấy nước đầu kênh (cống số 1) có lưu lượng qua cống khi hỗ ở mức nước chết là 93 mỶ⁄s

Kênh Tây: nhiệm vụ tưới 41.689ha Kênh chính dài 38.750 m, có kênh cấp 1 với

tổng chiều dài 145km, các kênh cấp 2 có tổng chiều đài 466km Đoạn đầu kênh có lưu lượng thiết kế 64.54m”/⁄s chiều rộng đáy kênh 25m chiều sâu cột nước 3,00m, cao trình mực nước đầu kênh: +16.,50m, cuối kênh +13.47m Cống lấy nước đầu kênh (cống số 1) có lưu lượng qua cống khi hồ ở mức nước chết là 93 m/s

Kênh Tan Hung: cé chiéu dai 29km, tudi cho 10.701 ha Céng ldy dau kénh (céng số 3) có lưu lượng thiét ké qua céng 12.80 m’/s

Chế độ vận hành hiện nay: khống chế mực nước hỗ luôn nằm bằng hoặc thấp hơn đường phòng phá hoại và bằng hoặc cao hơn đường hạn chế cấp nước như bảng sau:

Trang 30

Bảng 2.1: cao trình mực nước Cao trình mực nước (m) Ngày : Đường phòng phá hoại Đường hạn chê cấp nước - 01/7 19,10 17,0 01/8 19,90 17,0 16/8 20,60 17,0 01/9 21,00 17,3 01/10 22,90 18,9 01/11 24,20 20,7 20/11 24,40 21,3 | 01/12 24.40 21,6 01/01 24,40 21,7 11/01 24,40 21,4 01/02 23,97 21,0 01/3 22,94 19,6 01/4 21,50 18,5 01/5 20,50 17,4 01/6 20.20 17,0 01/7 19,10 17,0

( Nguân Báo cáo nghiên cứu khả thì dự án thủy lợi Phước Hòa, tháng 12/2000) *Chế độ làm việc và vận hành hồ Dầu Tiếng khi có Phước Hòa:

Hồ chứa làm việc theo chế độ điều tiết nhiều năm

Chế độ vận hành vẫn khống chế mực nước hồ luôn nằm bằng hoặc thấp hơn

đường phòng phá hoại và bằng hoặc cao hơn đường hạn chế cấp nước Tọa độ của đường phòng phá hoại được xây dựng từ yêu cầu chống lũ Trước và sau khi có dẫn

Trang 31

nước từ hề Phước Hòa tính chất lũ trên hồ Dầu Tiếng không thay đổi nên tọa độ của đường phòng phá hoại này không thay đổi Đường hạn chế cấp nước có thay đổi so với hiện nay vì mục tiêu phục vụ của hồ và của đòng chảy đến hề trong mùa khô có thay đổi tuy nhiên mức độ thay đổi không nhiều

Trong những năm đặc biệt khô hạn việc cấp nước được thực hiện theo điều 20 Luật Tài nguyên nước: Trong trường hợp thiếu nước, việc điều hòa, phân phối phải ưu

tiên cho mục đích sinh hoạt, các mục đích khác được điều hòa, phân phối theo tÿ lệ quy

định trong quy hoạch và đảm bảo nguyên tắc công bằng, hợp lý

2.2 Những tác động tích cực, lợi ích của công trình thủy lợi Dầu Tiếng

Vào mùa mưa lượng nước được tích lại hồ Dầu Tiếng và xa nước vào mùa khô,

với chức năng như vậy công trình thủy lợi Dầu Tiếng đã đóng góp tích cực trong việc

thâm canh tăng vụ sản xuất và cải thiện môi trường lưu vực

Cung cấp nước cho các khu công nghiệp vùng hạ lưu

Đẩy lùi phạm vi nhiễm mặn mở rộng điện tích tưới sau khi xây dựng hồ Dầu Tiếng: xả nước vào mùa khô trên sông Sài Gòn bắt đầu từ tháng 01 đến tháng 6, lưu lượng xả thay đổi Qxá = 10 đến 60m”⁄s tùy theo yêu cầu và khả năng tích nước hàng năm của hồ Xả nước vào mùa khô trên sông Vàm Cỏ Đông bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 6 với Qxả = 10m”⁄s Đây là một vai trò quan trọng của công trình thủy lợi Dầu tiếng trong việc xả đây mặn hàng năm trên sông Sải Gòn

Hỗ Dầu Tiếng còn tạo cảnh quan làm tiền dé cho phát triển đu lịch 2.2.1.Hiệu quả sử dụng nước tưới trong nông nghiệp

Khi có hệ thống thuỷ lợi nước cung cấp làm tăng diện tích cây trồng và hệ số quay vòng canh tác dẫn tới việc làm trong nông nghiệp do vụ mùa tăng lên

Tăng việc làm ngoài ngành nông nghiệp như từ sản lượng cây trồng tăng lên dẫn tới các ngành công nghiệp liên quan như ngành công nghiệp đầu vào, công nghiệp chế biến đầu ra cũng phát triển

Tích cực tác động đến giảm nghèo thông qua tăng năng suất và cơ hội việc làm

Trang 32

Tăng cường an ninh lương thực tại địa phương

Hạ giá cả thực phẩm cho người tiêu dùng tại khu vực đó làm gia tăng thêm thu

nhập cho người dân,

Cải thiện chất lượng cuộc sống, đời sống được nâng cao

Trước khi có công trình thuỷ lợi Dầu Tiếng, đất trong vùng tưới tiêu hiện nay chủ yếu là đất rẫy chỉ sản xuất một vụ mùa, đa số đất chỉ trồng được là mì (sắn), năng suất rất thấp Đất trồng lúa, năng suất thấp chưa đến 2 tắn/ha, sản xuất phụ thuộc phần lớn vào thời tiết Sau khi có công trình thủy lợi Dầu Tiếng phục vụ cho tưới tiêu thì

diện tích được mở rộng thêm và sản xuất 3 vụ nhờ có đủ nước lấy từ hệ thống thuỷ lợi

Dầu Tiếng, năng suất lúa đã đạt 10 tắn/ha/năm

Vào năm 1998 và 2004 nhiều nơi bị khô hạn khốc liệt, nhưng hơn 70% diện tích

gieo trồng trong vùng tưới Dầu Tiếng vẫn đảm bảo thu hoạch bình thường Mặt khác, hiện nay trên địa bàn đã và đang phát triển cây mía, hình thành vùng chuyên canh khu vực thuỷ lợi Tân Hưng Dầu Tiếng để cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy đường trong tỉnh có tổng công suất thiết kế 12.500 tắn mía/ngày Nhiều nơi nhờ có đủ nước tưới năng suất mía đạt từ 100 đến 140 tắn/ha trong khi ngoài vùng tưới của hệ thông

thủy lợi năng suất mía chỉ đạt khoáng 50 tắn/ha

2.2.1.1.Hiệu quả sử dụng nước tưới trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Công trình thủy lợi Dầu Tiếng nằm chủ yếu trên địa phận huyện Dương Minh

Trang 33

+ Hệ thống kênh Đông: Theo mục tiêu đợt 1 kênh Đông - Tây Ninh phụ trách 30.400ha tự chảy và 3400ha bơm Theo thống kê của Ban quản lý thủy Nông Tây Ninh

thi:

-_ Diện tích thống kê theo kênh cấp 1 trong 14 kênh ở bờ bên phải kênh Đông đã thi công là: 26949ha

-_ Diện tích thống kê theo kênh cấp 2: 26.702.50 ha

-_ Diện tích thống kê theo kênh cắp 3: tự chảy là 21.094,30ha, bơm là 86.00ha, tổng cộng là 21.180.30ha

+ Hệ thống kênh Tây — Tây Ninh: mục tiêu đợt 1 kênh Tây - Tây Ninh phụ trách 24.750 ha ty chảy, 1.260 ha bơm hỗ trợ và 9990ha bơm Theo thống kê của Ban quản lý Thủy Nông Tây Ninh thì:

- Diện tích thống kê theo kênh cấp 1 trong 14 kênh ở bờ bên trái kênh Tây là: 25.310ha

-_ Diện tích thống kê theo kênh cấp 2: 23.670 ha

-_ Diện tích thống kê theo kênh cấp 3: tự chảy là 23.610,90 ha, bơm là 100,00ha, tổng cộng là 23.711.70 ha

Nếu lấy diện tích mặt bằng đất đai theo thống kê từ kênh cấp 3 thì Khu tự chảy kênh tây: 23.610 ha

Khu tự chảy kênh Đông 21.094 ha

Tổng cộng là 44.704 ha trên mục tiêu đợt 1 là 55.150 ha tự chây, chiếm 81%

Hiệu quả của công trình nhận thấy rõ nét hơn giữa năm không có hệ thống thủy

lợi (1984) và năm có hệ thống thủy lợi (1985) cho thầy:

+ Diện tích trồng lúa

-_ Diện tích lúa tăng 10%, - Năng suất lúa tăng 8,14%, -_ Sản lượng lúa tăng 18.93%

+ Riêng vụ lúa Đông Xuân thì diện tích lúa tăng 64,86%, sản lượng tăng 36,10%

Trang 34

+ Diện tích trồng màu trong đó:

~_ Có diên tích đậu phông tăng 40,37% - San luong tăng 85,62%

Ngày nay cùng với việc đầu tư phát triển của hê thống công trình thủy lợi, biện pháp quân lí điều tiết và phân phối nguồn nước diện tích tưới trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ngày càng được mở rộng

Bang 2.2, dién tích tưới trên địa bàn tính Tây Ninh Năm 1985 1990 2000 Hiện nay

Diện tích tưới (ha) 10.000 | 36000 | 90.000 100 000

( Nguồn: PGS- TS Lương Văn Thanh, 2008 Sơ bộ đánh gid hiệu quả của công

Trang 35

Bảng 2.3 diện tích tưới vụ đông xuân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh Năm 1985 1990 2006 Diện tích tưới (ha) 5.000 18.000 53.500

( Nguồn: PGS- TS Luong Văn Thanh, 2008 So b6 danh giá hiệu quả của công trình thủy lợi Dâu Tiếng đến kinh tế - xã hội các vùng hưởng lợj 60000 ¬ 50000 + 40000 1 30000 + & Diện tích tưới 20000 + 10000 1 co 1985 1990 2006 03

Hình 2.2: điện tích đất tưới vụ Đông Xuân tăng lên qua các năm

Năm 2005 là năm khô hạn nhất trong 20 năm gần đây và hồ Dầu Tiếng chỉ tích được khoảng 50% dung tích hữu ích của hồ gây thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp (chỉ tưới được cho 54.450 ha) Nam 2003 (đủ nước) tưới được 102.545 ha; năm 2004 (thiếu nước nhưng không qúa nghiệm trong) tưới được 81.500 ha, năm 2006 (đủ nước) tính đến thời điểm tháng 10/2006 tưới được 96.000 ha

Như vậy hiệu quả tưới nước trên địa bàn tỉnh Tây Ninh rất cao, điện tích tưới

tăng dần hàng năm kể cả vào mùa khô Mặc dù vào các năm khô hạn nhưng diện tích

Trang 36

tưới nước từ hệ thống thủy lợi vẫn được cung cấp, diện tích được tưới nhiều và sản lượng vẫn đạt cao hơn so với khi không có hệ thống thủy lợi

2.2.1.2 Hiệu quá sử dụng nước tưới trong nông nghiệp trên địa bàn tính Long An

Trước đây khi chưa có công trình thủy lợi Dâu Tiếng diện tích trồng lúa và trồng

cây hoa màu tỉnh Long An rat thap nhất là 3 huyện Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức Cụ

thể là năm diện tích gieo cấy là 63.310 ha, năng suất 26 tạ/ha, diện tích được tưới 20.710 ha Sau này khi có công trình thủy lợi Dầu Tiếng diện tích gieo trồng đước tưới phục vu cho sân xuất nông nghiệp nhất là khi vào mùa khô không có nước để sản xuất thì vùng này trồng được tắt ít Bảng 2 4: diện tích gieo cấy trên địa bàn tỉnh Long Án Nà Diện tích gieo cấy Năng suất Diện tích được tưới m (ha) (Ta/ha) (ha) 1983 63 310 26 20.710 2005 84 794 31 74.602

Trang 37

t/ha 32 31 4 30 4 29 + 28 + 27 4 CiNang suat 26 + 25 + 24 + 23 r 1983 2005 Hình 2.4: năng suất qua 2 năm 1983 và 2005 ha 80000 70000 + 60000 + 50000 + 40000 1 30000 + 20000 + 10000 + 0 T 1983 2005 QO difin tich dutic tui lam

Hình 2.5: diện tích được tưới qua 2 năm 1983 và 2005

Trén dia bàn tỉnh Long An vào những tháng mùa khô là mùa thiểu nước nên vu Đông Xuân không thể gieo cây được nhiều Vì thời gian gieo cấy và thu hoach tir thang 11 đến tháng 2 năm sau mà Đông Xuân là vu cần nguồn nước tưới Khi có hồ Dầu

Tiếng (1984), hệ thống kênh mương dẫn nước còn han chế nên diện tích vẫn không

nhiều Nhưng sau đó kênh mương được tu sửa, kênh mới được xây dưng thêm thi hiéu quả mang lai từ Hồ Dâu Tiếng tăng lên rất cao

Trang 38

Bang 2.5: dién tich lua vu Đông Xuân trên địa bàn tỉnh Long An

Năm Diện tích lúa Năng suất Diện tích được tưới

(ha) (Tạ/ha) (ha)

1984 10.451 TA 3185

| 2005 48.125 36 43.125

Trang 39

goood’ 70000 + 60000 + 50000 + 40000 + 30000 + 20000 4 10000 4 — diện tích được tưới 1983 2005 Năm

Hình 2.9: diện tích được tưới qua 2 năm 1984 và 2005

Trước khi có công trình thủy lợi Dâu Tiếng diện tích trồng màu như đậu phộng, đậu, rất thấp (năm 1983 diện tích trồng màu khoảng 6 490 ha tập trung tại hai huyện là Đức Hòa và Bến Lức) Khi có công trình thủy lợi Dâu Tiếng còn góp phan làm tăng thêm diện tích trồng màu bao gồm 3 huyện Đức Huệ, Đức Hòa và Bến Lức

Bảng 2.6 Diện tích trồng màu qua các năm Năm Diện tích trồng màu (ha) 1983 6490 1995 11 994 2000 15.806 2005 29.078

( Nguồn: PGS- TS Lương Văn Thanh, 2008 Sơ bộ đánh giá hiệu quả của công trình thủy lợi Dâu Tiếng đến kinh tế - xã hội các vùng hưởng lợi

Trang 40

ha O Dién tich trồng màu 1983 1995 2000 2005 năm

Hình 2.10: diện tích trồng màu qua các năm

Qua các kết quả trên nhân thấy rõ hiệu quả tử công tinh thay lợi Dâu Tiếng giúp tăng diện tích gieo trồng, diện tích trồng lúa, diện tích trồng màu Kết hợp nguồn nước bổ sung cùng với đầu tư máy móc, giống tốt, phân bón sản lượng, năng suất cây trồng ngày càng cao Điều đó cũng có nghĩa là bô mặt nông thôn thay đổi, đời sống nông dân duoc cai thiên Như vây, sau gần 30 năm đi vào hoạt động của công trình thủy lợi Dâu Tiếng, diên tích gieo cấy của 3 huyện tăng lên khoảng 1,5 lần, năng suất tăng lên đánh kể, còn diện tích tưới thể hiện rõ nhất khả năng phục vụ của hồ Dầu Tiếng tăng thêm

khoảng 50 000ha

2,2.1.3.Hiệu quả sử dụng nước tưới trong nông nghiệp trên địa bàn Cú Chỉ - TP

Hồ Chí Minh

Trước đây khi chưa có hệ thống kênh Đông, vùng đất Củ Chi rất khô cằn, nhất là

vào mùa khô và chỉ sản xuất chỉ được một vụ trong môt năm nhựng bắp bênh, năng

suất lúa khoảng I,2-1,5 tắn/ha/vu, đậu khoảng 0,8 tắn/ha/vụ, đất đai khô cần, mực nước ngắm nằm tắt sâu với trữ lượng rất ít không đủ khai thác phục vụ sản xuất

Từ khi có nguồn nước từ công trình thủy lơi Dâu Tiếng kênh Đông Củ Chi, nơi đây đã sản xuất được ba vụ (vòng quay đắt được tăng lên 2,5 - 3,0 lần), năng suất trên

Ngày đăng: 05/09/2017, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN