Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Năm học 2003-2005 TRẦN THỊ HỒNG NGỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MƠ HÌNH NI TƠM BIỂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI HUYỆN DUYÊN HẢI, TỈNH TRÀ VINH ASSESSING IMPACTS OF PENAEID SHRIMP FARMING ON ENVIRONMENT, ECONOMY AND SOCIETY IN DUYEN HAI DISTRICT, TRAVINH PROVINCE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Cần Thơ 07/2005 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, sức hấp dẫn từ hiệu kinh tế việc nuôi tôm so với canh tác loại trồng khác, nên đất mặn đất phèn nhiễm mặn đƣợc đƣa vào sử dụng cho mục đích ni tơm với diện tích ngày tăng tỉnh Trà Vinh Việc phá rừng nuôi tôm ven biển ạt, không định hƣớng suốt thập kỷ qua, tàn phá rừng ngập mặn với diện tích lớn Nó tác động đến mơi trƣờng vấn đề có liên quan tới kinh tế xã hội ngƣời dân Kỹ thuật cách quản lý ao ni đa dạng, nhiều mơ hình ni tơm đƣợc áp dụng phổ biến Tuy nhiên, mức độ thành cơng mơ hình cịn hạn chế do: Điều kiện mơi trƣờng, thời tiết, khí hậu cịn diễn biến phức tạp, giá đầu sản phẩm chƣa ổn định, sở hạ tầng đầu tƣ chậm chƣa đáp ứng yêu cầu kế hoạch đề ra, phận lớn hộ dân trình độ tay nghề ni cịn hạn chế việc áp dụng tiến kỹ thuật, nguồn giống chất lƣợng Nhiều nơi sử dụng diện tích bãi triều rừng ngập mặn, cửa sông chƣa hợp lý, chƣa thống quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết cho tiểu vùng, có nơi sử dụng diện tích mặt nƣớc mức làm tác động tiêu cực đến môi trƣờng sinh thái, ô nhiễm nguồn nƣớc phát sinh dịch bệnh, ký sinh trùng lan tràn, gây nguy hại đến loài hoang dã nhƣ chất lƣợng sống ngƣời Với yêu cầu chiến lƣợc phát triển ngành thủy sản bền vững, vừa nâng cao đời sống tầng lớp nhân dân năm tới, vừa đảm bảo đƣợc tính ổn định lâu bền, với rủi ro thấp Đáp ứng yêu cầu cấp bách này, đề tài " Đánh giá tác động mơ hình ni tơm biển đến mơi trƣờng, kinh tế xã hội huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh" cần thiết 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát đề tài Tìm hiểu yếu tố bên nhƣ lao động, vốn, trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật, diện tích đất đai, mối lên kết cộng đồng mơ hình ni tơm biển tác động mơ hình đến yếu tố bên ngồi nhƣ: tài nguyên đất đai, rừng, biển, chất lƣợng nƣớc mặt kinh tế-xã hội huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Đồng thời kiến nghị số biện pháp phù hợp để giảm nhẹ tác động xấu đến môi trƣờng tự nhiên xã hội địa bàn khảo sát nhằm góp phần cho việc ni tơm biển hiệu bền vững cải thiện đƣợc đời sống nhân dân hạn chế vấn đề suy thoái môi trƣờng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài - Tìm hiểu trạng ni tơm biển đời sống ngƣời dân nuôi tôm biển - Đánh giá tác động việc nuôi tôm biển đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc địa phƣơng nghiên cứu - Đánh giá hiệu qủa kinh tế mơ hình nuôi tôm biển vùng nghiên cứu - Đánh giá tác động hoạt động nuôi tôm biển đến điều kiện kinh tế-xã hội ngƣời dân địa phƣơng 1.2.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát trạng mơ hình ni tơm biển huyện Dun Hải - Phân tích lợi ích chi phí, hiệu mơ hình - Khảo sát đời sống dân sinh dân (thu nhập, đồng vốn, trình độ, việc làm, giàu nghèo….) - Phân tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc trong, ngồi ao - Đề xuất số biện pháp để giảm nhẹ tác động xấu đến môi trƣờng xã hội CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH NI TƠM BIỂN Ở CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG SINH THÁI Sự mở rộng ạt phong trào nuôi tôm biển 20 năm qua Đông Nam Á yếu tố kinh tế quan trọng số quốc gia Nó đóng góp cách có ý nghĩa đến cung cấp lƣơng thực giới, cung cấp khoảng 30% sản phẩm thuỷ sản (Anonymous, 2001) Bởi việc đánh bắt tơm tự nhiên làm giới hạn tính bền vững chúng, việc nuôi tôm ao, hồ mong để tiếp tục trì nguồn thực phẩm quan trọng Năm 2001, tổng sản lƣợng tơm giới ƣớc tính 3.300.000 Trong sản lƣợng tơm ni 1.300.000 chiếm (40%)(FAO, 2001) Nuôi tôm Đông Nam Á đƣợc xem sinh kế hấp dẫn vùng ven Con số điển hình từ Bộ thuỷ sản Việt Nam năm 2001 gia tăng sản lƣợng tôm nuôi Việt Nam vào năm 2000, sản lƣợng đạt 105.000 tấn, đến năm 2001 đạt 155.000 tăng 50% có năm (Chung, 2001) Các quốc gia chiếm ƣu sản phẩm tôm biển Đông Nam Á Thái Lan, Việt Nam, Philippines Ở Thái Lan sản xuất nhiều tôm nuôi quốc gia khác giới Kể từ năm 1992 đến quốc gia sản xuất năm 150.000- 220.000 tơm ni, 90% đƣợc xuất Năm 2000-2001 Thái Lan xuất tôm ƣớc tính tỉ USD tƣơng ứng 3-4% tổng giá trị xuất nƣớc (Bangkok.Post,2001a,b,c, 2002; ILN, 2002) Trong suốt thập niên 80 hầu hết nông trại nuôi tôm Thái Lan đƣợc quản lý nhƣ hệ thống thâm canh Tuy nhiên, số liệu gần cho thấy hệ thống nuôi bán thâm canh trở nên thƣờng xuyên sản phẩm nông trại đƣợc quản lý theo kiểu thâm canh có chiều hƣớng giảm Có thể vấn đề dịch bệnh chất lƣợng nƣớc liên quan đến mức độ thâm canh nông trại Nuôi tôm Philippines chiếm ƣu hệ thống bán thâm canh, Indonesia chiếm ƣu hệ thống canh tác thâm canh (Kosenberry,1999) Trong ao nuôi quản lý theo kiểu thâm canh có rủi ro cao lan truyền dịch bệnh Các bệnh virus nhƣ hội chứng đốm trắng thân đỏ, bệnh đầu vàng, bệnh đƣờng máu nhiễm khuẩn dƣới da… Kết làm giảm sản phẩm tôm chủ lực Đông Nam Á suốt thập niên 90 (Rosenberry, 2000) Ao nuôi tôm thâm canh thƣờng bị bỏ hoang 2-10 năm vấn đề dịch bệnh ô nhiễm mơi trƣờng gây tích tụ dƣỡng chất, giảm tiếp xúc với nguồn nƣớc đơn giản suất lợi nhuận thấp (FingerStich,1996) Vì vậy, ni trồng thuỷ sản quy mơ thâm canh có khả gây nhiễm cao nhiều so với quảng canh bán thâm canh (Seim et al, 1997) Một hecta ao nuôi tôm thâm canh Thái Lan phóng thích ngày khoảng 46 kg chất hữu (Briggs, 1994) Hầu hết chất hữu ao nuôi tôm tồn chất bồi lắng đáy ao, nhƣng hàng ngày có khoảng 1,2 kg N/ha, 0,1 kg P/ha 3,1 kg BOD/ha ao nuôi thải vào môi trƣờng ven biển (Midlen Redding, 1998) Ơ nhiễm hữu từ trại ni tơm kết hợp với tảo nở hoa vùng nƣớc ven biển làm chết rạn san hô, làm giảm chất lƣợng nguồn nƣớc ven biển gây phú dƣỡng vùng đất ngập nƣớc (Chua et al, 1989) Việc nuôi tôm biển ạt trở thành đủ lớn gây tác động có ý nghĩa lên mơi trƣờng tài nguyên thiên nhiên số vần đề đƣợc nhấn mạnh nhà khoa học môi trƣờng (Naylor, 2000) Sự phá huỷ rừng ngập mặn, đất ngập nƣớc thiết kế xây dựng ao nuôi (Hopkins, et al,1995) Năm 2000, Việt Nam 58% diện tích rừng ngập mặn Sự rừng ngập mặn nhiều nguyên nhân khác Nhƣng ngun nhân việc chặt phá rừng để ni tơm Bởi vì, 80% diện tích ni trồng thuỷ sản toạ lạc tỉnh ven biển Ƣớc tính khoảng 12% diện tích rừng ngập mặn Châu Á bị liên quan đến vấn đề (Nghia, 2002) Sự mặn hoá đất nƣớc chất thải lỏng, thấm lậu bồi lắng từ ao nuôi (Flaherty, et al, 2000), ô nhiểm sinh học từ giống tôm mang mầm bệnh lan truyền dịch bệnh đến quần thể sinh vật địa (Kautsky, et al, 2000; Naylor et al, 2000), suy thối quần thể cá thiên nhiên thơng qua số lƣợng đầu vào phần cá dầu cá thức ăn tôm thƣơng phẩm ảnh hƣởng tiêu cực đa dạng sinh học gây biến loài lạ, tiêu diệt số loài chim số loài động vật ăn thịt khác (Naylor et al, 2000), việc sử dụng không hiệu phần ăn tôm việc sử dụng mức chất kháng sinh dẫn đến tƣợng phú dƣỡng, phân tán hố chất mơi trƣờng ni (Kautsky et al, 2000) Việc sử dụng mức nƣớc ngầm nguồn cung cấp nƣớc khác để cung cấp nƣớc cho ao nuôi Sự mâu thuẫn ngƣời nuôi tôm ngƣời sử dụng tài nguyên khác (Naylor, 2000) Tất phần tác động tiêu cực xảy ra, nhiễm nƣớc chất thải lỏng từ ao ni phàn nàn phổ biến điều quan tâm lớn hầu hết quốc gia (Boyd Tucker, 2000) Hầu hết việc nuôi tôm thực ao hồ có chứa đựng nhiều chất thải mƣa lớn làm nƣớc ao tràn lan bên Mặc dù có quan tâm đáng ý việc tái sử dụng nƣớc hệ thống sản xuất gần nhƣ đƣợc lặp lại nhƣng điều khó thực đƣợc cách kinh tế kỹ thuật để đảm bảo hầu hết loại ni trồng thuỷ sản khơng có thải nƣớc bên ngồi (Boyd Queiroz, 2001) Phân hố học thức ăn bón vào ao ni nhằm đẩy mạnh q trình sản xuất tơm, nhìn chung khơng q 25% đến 30% đạm lân đƣợc xử lý thời điểm thu hoạch (Boyd Tucker,1998) Ao tơm có khả đáng kể việc đồng hoá đạm lân thơng qua tiến trình sinh học, lý học hoá học (Schwartz Boyd, 1994a) Nhƣng ngƣợc lại ao tơm thƣờng có nồng độ đạm, phiêu sinh vật, chất rắn lơ lửng nhu cầu oxy sinh học cao (Schwartz Boyd, 1994b) Thật vậy, chất thải từ ao nuôi tôm nguồn ô nhiểm tiềm tàng tiếp nhận nguồn nƣớc Những chế phẩm phổ biến đƣợc sử dụng ao nuôi tôm Đông Nam Á CaCO3, CaH2O2, CaCl2O2; CuO4S, C12H16N3O3PS2, C11H12Cl2N2O5, C10H16N2O8, CH2O, C4H7Cl2O4P,… Đó loại vơi, phân bón hoá học, thuốc tẩy, thuốc kháng sinh, thuốc diệt tảo, thuốc trừ cỏ… Năm 1995, khoảng 10 triệu USD đƣợc chi tiêu vào hoá chất cho việc sử dụng ni tơm Thái Lan (Tonguthai,1996) Các hố chất gây độc cho sinh vật sống hệ sinh thái chẳng hạn nhƣ: Đồng sulfate độc cho cá hồi, vịt Aclơkin, cá vàng lƣơn nồng độ 0,1-2,5 mg/l (LC50, 96 giờ) (Richardson, 1992), Formalin gây hại cho tất sinh vật sống dƣới nƣớc nồng độ 1-1000 µg/l (LC50,96 giờ) (Gesamp, 1997) Chất Malachite Green độc cho cá nƣớc ngọt, ảnh hƣởng đến độ nƣớc, gây độc cho số loài giáp xác vùng ven biển liều lƣợng 80µg/l (LC50,24giờ) (Richardson, 1992) Giữa đất nƣớc có mối quan hệ tác động với Ngoài hệ đất đƣợc dùng làm ao đìa cịn phải kể đến trầm tích hoạt động ni trồng thuỷ sản lắng tụ khu vực ni suốt thời gian dài Trầm tích có chứa lƣợng lớn vi sinh vật, loại kháng sinh, hoá chất chế phẩm sinh học gây hại làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất Các chất thải nguyên nhân làm thay đổi môi trƣờng đầm phá Chẳng hạn nhƣ thức ăn thừa, phân sinh vật chết thƣờng xuyên gây bệnh cục bộ; vôi Chlorin làm thay đổi pH đất, biến đổi hệ sinh thái đất nƣớc; thuốc tím ảnh hƣởng đến sinh vật vùng nƣớc Một nội dung cung cấp cho quốc gia có nghề ni tơm công nghiệp phát triển tranh tiêu cực mơi trƣờng Vì cần có quan tâm mạnh mẽ nuôi tôm sinh thái nổ lực để đạt đến suất bền vững 2.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG (EIA) 2.2.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng Tuy đời thức chƣa lâu, nhƣng thuật ngữ đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc sử dụng rộng rãi giới Điều chứng tỏ khả áp dụng công cụ vào công tác bảo vệ mơi trƣờng quốc gia tồn giới Nó có ý nghĩa to lớn phát triển chung nhân loại thể chỗ đánh giá tác động môi trƣờng công cụ quản lý mơi trƣờng quan trọng Song khơng nhằm thủ tiêu, loại trừ, gây khó dễ cho phát triển kinh tế xã hội nhƣ nhiều ngƣời lầm tƣởng mà hổ trợ cho phát triển theo hƣớng đảm bảo hiệu kinh tế, bảo vệ mơi trƣờng Vì góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững Có thể tóm tắt ý nghĩa đánh giá tác động môi trƣờng nhƣ sau: - Đánh giá tác động môi trƣờng giúp công tác quy hoạch tốt - Đánh giá tác động mơi trƣờng tiết kiệm đƣợc thời gian tiền thời hạn phát triển lâu dài, tránh đƣợc hoạt động sai lầm phải khắc phục tƣơng lai - Đánh giá tác động môi trƣờng giúp cho nhà nƣớc sở cộng đồng có mối quan hệ chặt chẽ Thực tốt công tác đánh giá tác động môi trƣờng đóng góp cho phát triển thịnh vƣợng tƣơng lai Thông qua kiến nghị đánh giá tác động môi trƣờng, việc sử dụng tài nguyên thận trọng giảm đƣợc đe doạ suy thối mơi trƣờng đến sức khoẻ ngƣời hệ sinh thái (Hồ&Cơ, 2001) 2.2.2 Cơ sở pháp lý Ở Việt Nam, Luật Bảo vệ Môi Trƣờng đƣợc Quốc Hội Nƣớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 tạo sở pháp lý vững để đánh giá tác động môi trƣờng dự án nuôi trồng thuỷ sản Điều Nghị định Chính Phủ số 175/CP cịn qui định thêm dự án đầu tƣ cần có đánh giá tác động mơi trƣờng có qui định chiến lƣợc tổng thể để phát triển vùng có kế hoạch phát triển ni trồng thuỷ sản Điều điều pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản “Nghiêm cấm hành vi gây tác hại đến nguồn lợi môi trường sống lồi thuỷ sản….” Thơng tƣ 02 TS/TT ngày 25/6/1994 thuỷ sản hƣớng dẫn thực nghị định 93/CP “Ao, hồ, lồng, bè, dụng cụ chuyên dùng phải tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh, tẩy dọn sẽ, diệt mầm bệnh Nguồn nước phải sạch, khơng có chất độc hại, đảm bảo tiêu chuẩn cho phép Không xả nước thải chưa xử lý từ nơi có bệnh sang vùng ni khác….” Điều nghị định 70/2003/NĐ-CP ngày 17/6/2003 phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trƣờng lĩnh vực thuỷ sản Thông tƣ số 490/1998/TT- Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trƣờng ngày 29/04/1998 Hƣớng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ Tóm lại, văn pháp lý cung cấp sở cho đánh giá tác động mơi trƣờng loại hình dự án sau đây: Các qui hoạch nuôi trồng thuỷ sản tỉnh, huyện, xã cấp thôn, khu vực địa phƣơng Các dự án trại tƣ nhân mà đƣợc cho rủi ro dự án nằm liền kề với khu vực nhạy cảm môi trƣờng 2.2.3 Cơ sở khoa học Để tiến hành phân tích, đánh giá xu trạng nuôi tôm vùng nghiên cứu tơi dựa vào nguồn liệu sau đây: - Các liệu ban ngành địa phƣơng thời gian 2000- 2004 + Căn vào tình hình sử dụng đất đai huyện 2003 kế hoạch 2005 + Căn vào kết báo cáo Uỷ ban huyện qua nhiều năm + Căn vào kết thống kê Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Duyên Hải 2004 + Căn vào số liệu thống kê khí tƣợng thuỷ văn Trung tâm khí tƣợng thuỷ văn tỉnh Trà Vinh 2003-2004 - Các liệu điều tra khảo sát Viện hải dƣơng học vùng thực thi dự án nuôi trồng thuỷ sản huyện Duyên Hải khoảng thời gian 1997-1998 - Các liệu vừa thu thập đƣợc chuyến khảo sát + Kết điều tra vấn nông hộ vấn sâu quyền địa phƣơng, kết thảo luận PRA + Kết quan trắc mẫu nƣớc ngồi ao ni tơm 2.3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN HUYỆN DUYÊN HẢI 2.3.1 Vị trí địa lý Huyện Duyên Hải nằm phía Nam tỉnh Trà Vinh, cửa cung Hầu Định An nhánh sông Cửu Long: Sơng Cổ Chiên sơng Hậu, phía Đơng Nam giáp với biển Đơng, phía Tây giáp với huyện Trà Cú tỉnh Sóc Trăng, phía Bắc giáp với huyện Cầu Ngang Huyện Duyên Hải với 55 km bờ biển 12 km bờ cửa sông Diện tích đất tự nhiên 38.405,75 Tồn huyện có xã thị trấn với 68 ấp khóm Do nằm ven biển huyện Duyên Hải có điều kiện thuận lợi nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng Duyên Hải cửa ngõ giao lƣu, điểm tập kết hàng hoá thuận lợi tàu bè ngồi nƣớc Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Duyên Hải 2.3.2 Khí tƣợng thuỷ văn * Khí hậu Nhiệt đới gió mùa, mang tính chất Hải Dƣơng đặc thù ven biển Trong năm có hai mùa mƣa nắng rõ rệt, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, mùa mƣa từ tháng đến tháng 11 * Nắng lƣợng xạ Các tháng khô lƣợng xạ lớn đạt 7.000- 8.400 cal/cm2/tháng, tháng mƣa đạt 5.300-6.700 cal/cm2/tháng * Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm 2004 26,76 oC, nhiệt độ cao vào tháng 3, tháng 35,4oC thấp vào tháng 12 tháng 20,1oC * Độ ẩm khơng khí lƣợng bốc Độ ẩm khơng khí trung bình 80-85%, cao 89,6% vào tháng 8,9 tháng 10 thấp 80% vào tháng 1,2,3,4 Lƣợng bốc trung bình từ 3,5-5,5 mm/ngày * Mƣa Tổng lƣợng mƣa trung bình năm 2004 đạt 1.200 mm Vào tháng cuối tháng nắng gay gắt, tháng 9,10 có mƣa nhiều * Chế độ gió Mùa mƣa- gió mùa Tây Nam, mùa nắng- gió mùa Đơng Bắc gió Đơng Nam Gió chƣớng bắt đầu vào tháng 10, tần suất tốc độ gió tăng dần đạt cao vào tháng 2,7m/s sau giảm dần tháng 4, chấm dứt * Thuỷ văn Ảnh hƣởng trực tiếp triều biển Đông thông qua cửa sông Cung Hầu, Định An với hệ thống sông rạch dày Hệ thống kinh Láng Sắt, Rạch Sâu, Láng 4.6.2 Các điểm mạnh, điểm yếu, hội rủi ro (SWOT) địa bàn nghiên cứu theo quan điểm cấp lãnh đạo địa phƣơng cấp huyện Bảng 4.53: Ma trận SWOT địa bàn huyện Duyên Hải Điểm mạnh Điểm yếu - Có lực lƣợng lao động dồi - Thiếu cán khuyến ngƣ để phát triển - Hoàn thành cầu Long Tồn cầu Láng nghề thuỷ sản Chim giao thơng thông suốt thuận lợi - Đất nhiễm phèn mặn ảnh hƣởng xấu cho việc vận chuyển hàng hoá đến ni tơm -Chủ trƣơng đắn kịp thời hợp lịng dân - Hiện có nhà máy chế biến thuỷ sản Cataco - Nguồn vốn đầu tƣ chƣa thoả đáng với nguyện vọng ngƣời dân nhà máy chế biến lƣơng thực & thuỷ sản - Trình độ ngƣời dân thấp khó tiếp cận khoa học kỹ thuật Trà Vinh - Nâng cấp thành lập 200 trại sản xuất tôm - Khả huy động vốn nội địa cho đầu sú giống nhân dân nằm rải rác xã tƣ phát triển sản xuất thấp Cơ hội Rủi ro - Có quỹ đất giao cho dân nghèo - Ơ nhiểm mơi trƣờng nƣớc - Điều kiện sinh thái phù hợp cho nuôi thuỷ - Dịch bệnh xảy sản trồng rừng - Thời tiết môi trƣờng diễn biến phức - Khả huy động vốn từ nguồn: vốn tạp ảnh hƣởng đến sản xuất nơng-ngƣ địa phƣơng, vốn từ chƣơng trình 135, nghiệp vốn ODA, vốn tín dụng,… - Dựa nhiều vào nguồn vốn cấp phát đầu - Đến 2005 xã có kỹ thuật viên tƣ nhà nƣớc thuỷ sản, tối thiểu 70% hộ đƣợc tiếp cận kỹ -Khuyến ngƣ chủ yếu tập huấn chuyển thuật giao kỹ thuật từ xuống chƣa xuất phát từ nhu cầu thực tế ngƣời dân Nguồn: Kết vấn sâu theo quan điểm lãnh đạo huyện (2004) 100 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình khảo sát trạng đánh giá tác động mơ hình ni tơm biển đến môi trƣờng kinh tế xã hội huyện Duyên Hải, chúng tơi có số kết luận nhƣ sau: Nhóm ni tơm theo hình thức thâm canh có trình độ học vấn cao có tuổi trẻ so với nhóm ni theo hình thức bán thâm canh quãng canh cải tiến Do họ động có điều kiện tiếp thu khoa học kỹ thuật, thị trƣờng tín dụng Thơng tin sách chƣa thật đến ngƣời dân cách hiệu quả, thông tin thị trƣờng đƣợc nông dân tiếp cận qua bạn bè hàng xóm, tiếp cận qua đài truyền hình đƣợc nơng dân đề cập Hệ thống ngân hàng đƣợc đầu tƣ vào lãnh vực nuôi trồng thuỷ sản, nhiên hộ nuôi phần lớn thiếu vốn sản xuất, đặc biệt hộ nghèo họ khó tiếp cận vốn vay ngân hàng hộ giàu Trung tâm khuyến ngƣ có tổ chức lớp tập huấn, nhiên mức độ bao phủ khơng rộng mang tính chất chiều từ xuống, không xuất phát từ nhu cầu thực tế ngƣời dân Trong 90 hộ khảo sát, tỷ lệ hộ nuôi thua lỗ huề vốn chiếm 63,3%, có 12,2% hộ thất trắng, số hộ ni có lời chiếm 36,6% Nghiên cứu rằng, hiệu đồng vốn mơ hình bán thâm canh cao (0,72), mơ hình thâm canh (0,54) thấp mơ hình qng canh cãi tiến (0,47) Kết đánh giá giàu nghèo rằng, 90 hộ khảo sát có 52,2% hộ giàu khá, số hộ trung bình chiếm 35,6%, số hộ nghèo chiếm 13,2%, số hộ có nhà tre tạm bợ chiếm 37.8%, bán kiên cố 32,2 %, kiên cố 30,0 % Các hộ không đất, sinh sống nghề rừng, nghề đánh bắt cá tự nhiên bị ảnh hƣởng nhiều từ hoạt động nuôi tôm biển Hiện sống họ gặp nhiều khó khăn Có thể nói nghề ni tơm biển góp phần khơng nhỏ đến tăng trƣởng kinh tế, cải thiện đời sống ngƣời dân, giải việc làm giảm số hộ nghèo Tuy nhiên nghề nuôi biển làm biến đổi chất lƣợng nƣớc ngồi đầm ni: Các tiêu đạm Amon, COD, TSS, Fe tổng, Cholorophyll-a vƣợt chuẩn TCVN (5943-1995) vào cuối vụ Có thể kết luận nguồn nƣớc khu vực khảo sát đục vào mùa mƣa, có dấu hiệu nhiễm bẩn hữu nhiễm phèn 101 5.2 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu kiến nghị số nội dung sau: - Nên ni tơm theo mơ hình bán thâm canh hiệu đồng vốn cao mơ hình thâm canh quãng canh cải tiến - Tăng cƣờng cán khuyến ngƣ đến tuyến xã, xây dựng mơ hình trình diễn xuất phát từ điều kiện tự nhiên kinh tế ngƣời dân - Cần quan tâm giúp đỡ hộ nghèo, bị tác động tiêu cực đáng kể hoạt động nuôi tôm biển nhƣ cho vay lãi suất ƣu đãi để chăn nuôi, tạo việc làm ổn định - Đối với mơ hình bán thâm canh qng canh cải tiến ngƣời dân nên dành phần diện tích đất để thiết lập ao trữ lắng xử lý nƣớc trƣớc đƣa vào ao ni tơm - Chính quyền địa phƣơng nên quy định thời gian nạo vét bùn cụ thể đồng loạt, xử lý triệt để trƣờng hợp khơng chấp hành quy định - Chính quyền địa phƣơng nên dành phần chi phí để cải tạo nâng cấp hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản - Dành ngân sách thích đáng, tổ chức việc nghiên cứu bản, theo dõi đánh giá thƣờng xuyên tác động hoạt động nuôi trồng thuỷ sản tới môi trƣờng (nhƣ ảnh hƣởng tới mặt nƣớc, sinh thái vùng rừng ngập mặn, ảnh hƣởng kinh tế xã hội khác), đồng thời cần xác định lƣợng hố xác yếu tố môi trƣờng gây ảnh hƣởng cho nuôi trồng thuỷ sản, tránh thiệt hại to lớn xảy cho ngƣời nuôi 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO ANONYMOUS 2001 Status of world aquaculture Magazine Buyer,s Guide 30,6-38 BANGKOK POST 2001a Shrimp raisers want state help, March 15 BANGKOK POST 2001b Shrimp raisers hail price upturn, december 24 BANGKOK POST 2001c 2000 Year-End Economic Review Available from http://www.bangkokPost.com/yereview 2000/export.html BANGKOK POST 2002 2001 Year-End Economic Review Available from http://www.bangkokPost.net/yearend 2001/Trade.html BOYD, C.E, TUCKER C.S 1998 Pond Aquaculture water quality management kluwer academic publishers,boston, MA.700pp BOYD, C.E 1998b Water quality for pond aquaculture Research and development series No.43, August 1998, 37p BOYD C.E, TUCKER C.S 2000 Ruler – making for aquaculture effluents in the US Global Aquaculture Advocate (6),81-82 BOYD, C.E, QEIROZ, J 2001 Feasibility of retention structures, settling basins, and best management practices in effluent regulation for Alabama channel catfish farming Reviews in fisheries science 9,43-67 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƢỜNG, BỘ THUỶ SẢN 2003 Hƣớng dẫn đánh giá tác động môi trƣờng cho nuôi trồng thuỷ sản ven biển BỘ THUỶ SẢN 1994 Thông tƣ 02 TS/TT ngày 25/6/1994 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƢỜNG.1998 Thông tƣ số 490/1998/TT- 10 BRIGGS, M.R.P 1994 Status, problems and solution for sustainable shrimp culture industry with special reference to Thailand In: Development strategies for sustainable shrimp farming, report to ODA, Research Project R4751, 1-41 11 BRIGGS, M.R.P, AND FUNGE –SMITH S.J 1994 A nutrient budget of some intensive marine shrimp ponds in Thailan Aqua Fish Manage 25, 789811.0 12 BUI ĐINH CHUNG 2001 The Research Institute of Marine Products, Hai Phong 13 CHUA T.E., PAW J.N, AND GUARIN F.Y.1989 The environmental impact of aquaculture and the effects of pollution on coastal aquaculture development in southeast Asia Marine pollution bulletin 20, 335-343 14 DƢƠNG BẢO VIỆT 2003 Ảnh hƣởng dự án khôi phục rừng ngập mặn 103 đến đời sống cộng đồng xã Long Vĩnh huyện Duyên Hải, Trà Vinh 15 FAO 2001 Fao Yearbook Fishery statisties Aquaculture production,vol 88/2 Fao, Rome,178 pp 16 FINGER-STICH A 1996 Shrimp aquacultures impact in Asia Evironment 1996; 38 (7):12-5 17 FLAHERTY M, ET AL 2000 Low salinity inland shrimp farming in Thailand Ambio 2000;29:174_179 18 GESAMP, ET AL 1997 Towards safe and effective use of chemicals in coastal aquaculture, 40p 19 HẠT KIỂM LÂM HUYỆN DUYÊN HẢI 2004 Thống kê tài nguyên rừng ngập mặn 2003-2004 20 HOPKINS, ET AL 1995 A review of water management regimes which abate the environmental impacts of shrimp farming Louisiana, USA World Aquaculture Society 1995;29:431_438 21 KAUTSKY, ET AL 2000 Ecosystem perspectives on management of disease in shrimp pond farming Aquaculture 2000;191:145_161 22 MIDLEN A, AND REDDING T.A 1998 Environmental management for aquaculture Kluwer Acamedic Publisher First edition 1998, reprinted 2000 223 pp, 34-35 23 NAYLOR, ET AL 2000 Effect of aquaculture on world fisheries supplies Nature 2000; 405:1017_1024 24 NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP& PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYÊN DUYÊN HẢI 2004 Số liệu thống kê dƣ nợ hộ vay để nuôi tôm sú 25 NGUYỄN VĂN LỤC 1998 Đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động nuôi tôm huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 26 NGUYỄN VĂN LỤC 2003 Cơ sở sinh học, kinh tế xã hội, biện pháp bảo vệ khai thác hợp lý giống loài thuỷ hải sản vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh 27 NGUYỄN TÁC AN 1994 Nguyên cứu nguồn lợi hải sản điều kiện tự nhiên phục vụ cho quy hoạch sử dụng hợp lý thuỷ vực ven bờ tỉnh Trà Vinh 28 NGUYỄN THANH PHƢƠNG 2002 Quản lý sức khoẻ tôm nuôi Nhà xuất nông nghiệp 29 PHẠM NGỌC HỒ, HỒNG XN CƠ 2001 Đánh giá tác động mơi trƣờng Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 30 PHỊNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN.1995,1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2002, 2003 Báo cáo tổng kết công tác thủy sản kinh tế 104 trang trại huyện Duyên Hải 31 RICHCHARDSON M.L 1992 The dictionary of substances and their effects, volumes Cambridge: The Royal Society of Chemistry, 1992 32 ROSENBERRY B, EDITOR 1999 World shrimp farming 1999, Shrimp News International, San Diego, USA 33 ROSENBERRY B 2000 About shrimp farming 34 RUSSEL E TRAIN 1979 Quality criteria for aquaculture castle publiccation Ltd 35 SEIM, ET AL 1997 Environmental consideration In dynamic of pond aquaculture 1997 by CRC press LLC 437p 36 SCHWARTZ AND BOYD C.E 1994a Channel catfish pond effluents Progressive fish –culturist 56, 273-281 37 SCHWARTZ AND BOYD C.E 1994b Effluent quality during harvest of channel catfish from watershed ponds Progressive fish –culturist 56, 25-32 38 TẠP CHÍ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 2004 “Rừng Trà Vinh tan tác ni tơm”, 10/2004 39 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ - Điều Nghị định Chính Phủ số 175/CP - Điều điều pháp lệnh Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản - Điều nghị định 70/2003/NĐ-CP ngày 17/6/2003 phủ - Luật bảo vệ mơi trƣờng Việt Nam 1993 40 TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT VEN BIỂN VIỆT NAM 5943-1995 41 TONGUTHAI K 1996 Use of chemicals in aquaculture Aquaculture Asia, july-september,42-46pp 42 TRUNG TÂM KHÍ TƢỢNG THUỶ VĂN TỈNH TRÀ VINH 2004 Niên giám thống kê khí tƣợng thuỷ văn Trà Vinh 43 TRONG TRUONG NGHIA 2002 Adaptation of modern technologies to the local conditions for sustainable aquaculture 44 UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN DUYÊN HẢI 2003 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng năm 2003 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2004 45.VŨ THẾ TRỤ.2003 Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp 46 http://vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2004/10/3B9D7FAD 105 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quan trắc mẫu nƣớc Chỉ tiêu Sal %o pH Fe mg/l TSS mg/l Mẫu ĐV CV ĐV CV ĐV CV ĐV CV TI1 26.5 14.5 7.60 7.20 0.36 0.46 35 42 TI2 25.5 14.0 7.59 7.46 0.52 0.58 46.5 76 TII1 24.5 15.7 7.70 7.40 0.57 0.60 38 45 TII2 24.7 15.2 6.25 6.44 0.60 0.54 46.7 70.5 TIII1 24.9 16.9 6.90 6.43 0.42 0.60 42 55 TIII2 24.7 17.0 6.15 6.25 0.82 0.65 57.2 65.6 BI1 22.8 15.3 7.00 7.35 0.59 0.68 45.5 60 BI2 23.5 14.9 6.40 6.30 0.93 1.40 70 83.5 BII1 22.4 14.6 7.40 7.20 0.56 0.76 42.8 63.0 BII2 21.5 13.7 7.23 6.50 0.86 1.19 56.7 76.6 BIII1 22.8 13.9 7.30 6.00 0.68 0.84 39 63.5 BIII2 22.2 13.7 7.34 7.05 0.97 1.56 53.2 69.7 QI1 26.3 12.6 6.52 5.15 1.22 1.56 30 54 QI2 25.5 12.9 6.15 5.46 0.8 1.20 70 83.3 QII1 26.1 13.2 6.55 5.45 0.94 1.84 47 55.0 QII2 25.3 13.5 7.64 5.63 0.68 1.08 68 73.7 QIII1 26.9 14.6 5.10 5.07 0.9 1.76 45 45.3 QIII2 26.0 14.0 5.32 5.29 1.47 1.80 65 70.8 Tiêu 18-25 %o 6.0-8.5 0.1 mg/l 50mg/l chuẩn Trụ, 2003 TCVN 5943-1995 TCVN 5943-1995 TCVN 5943-1995 Ghi chú: T: thâm canh; B: bán thâm canh; Q: quãng canh cải tiến; I: ao số1; II: ao số2; III: ao số3; 1: ao; 2: ngồi ao ĐV: đầu vụ tơm CV: cuối vụ tôm 106 DO Chỉ tiêu CODmg/l Chlorophyll-a (µg/l) mg/l ĐV ĐV CV Mẫu ĐV CV CV TI1 6.76 6.28 20.8 33.8 25.328 35.36 TI2 4.6 4.28 15.4 28.2 79.7 90.3 TII1 6.24 5.76 20.2 31.9 27.5 35.63 TII2 6.32 5.76 20.0 29.8 50.2 60.72 TIII1 6.1 5.72 20.7 33.0 22.328 37.85 TIII2 5.7 5.32 17.7 25.6 31.4 28.9 BI1 6.56 7.2 16.5 25.8 45.968 85.12 BI2 5.48 6.3 17.3 25.0 57.656 52.624 BII1 5.44 5.12 18.2 29.1 42.624 93.4 BII2 5.44 5.22 14.7 20.1 60.55 94.5 BIII1 5.2 6.08 16.4 24.9 47.925 96.9 BIII2 6.2 6.64 15.6 22.7 65.312 50.7 QI1 6.4 7.04 14.8 22.6 23.50 62.7 QI2 5.44 5.02 13.9 19.1 20.2 45.8 QII1 6.32 5.48 13.6 20.1 20.6 75.9 QII2 5.04 5.0 14.5 20.8 48.328 47.9 QIII1 6.36 5.18 13.3 19.1 22.5 56.94 QIII2 6.32 5.24 14.7 21.0 38.50 32.64 Tiêu chuẩn >5 mg/l