Nghiên cứu ảnh hưởng của công trình thủy điện serepok 4a đến môi trường tự nhiên và đời sống dân cư huyện buôn đôn

58 17 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của công trình thủy điện serepok 4a đến môi trường tự nhiên và đời sống dân cư huyện buôn đôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PH ẠM KHOA ĐỊA LÝ  VÕ THỊ LỘC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SEREPOK 4A ĐẾN MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG DÂN CƯ HUYỆN BUÔN ĐƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PH ẠM KHOA ĐỊA LÝ  VÕ THỊ LỘC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SEREPOK 4A ĐẾN MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG DÂN CƯ HUYỆN BN ĐƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ N HÂN ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học:Ths Nguyễn Văn Nam Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Th.s Nguyễn Văn Nam người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em mặt để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình cán phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, huyện Buôn Đôn tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu để em thực khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài , có nhiều hạn chế thời gian, kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý thầy, giáo giảng dạy để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Võ Thị Lộc A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tây Nguyên khu vực cao nguyên bao gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Tây Nguyên tiểu vùng, với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hợp thành vùng Nam Trung Bộ, thuộc Trung Bộ Việt Nam Khai thác mạnh khu vực có nhiều điều kiện phát triển cơng trình thuỷ điện độ dốc, dịng thác, sơng, hồ, lưu lượng dòng chảy , tỉnh Tây Nguyên đầu tư xây dựng nhiều cơng trình thuỷ điện lớn, vừa nhỏ, đạt tổng công suất 5.000 MW, 1/3 tổng cơng suất có hệ thống điện quốc gia Như vậy, khu vực Tây Nguyên trung tâm thuỷ điện lớn nước Các tỉnh Tây Nguyên khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong, tỉnh đầu tư phát triển cơng trình thuỷ điện vừa nhỏ Riêng tỉnh Đăk Lăk quy hoạch, xác định 100 vị trí để đầu tư phát triển cơng trình thuỷ điện vừa nhỏ, tập trung nhiều huyện Ma Đ'Rắc, Ea H'Leo, Ea Súp, Bn Đơn, Ea Kar Và tính riêng dịng sơng Serepok chảy qua địa phận tỉnh Đăk Lăk có đến đập thủy điện lớn nhỏ Việc phát triển cơng trình thuỷ điện lớn, vừa nhỏ kh u vực Tây Nguyên nói chung Đăk Lăk nói riêng tạo nguồn cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia, tạo cảnh quan môi trường, phát triển du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, giải công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động em đồng bào dân tộc thiểu s ố địa phương góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc địa bàn Tuy nhiên, với phát triển ạt thủy điện dòng Serepok kèm theo hệ lụy xâm hại rừng, tài nguyên rừng, diện tích rừng bị c dụng lớn, vườn quốc gia Yok Đôn bị đe dọa, hệ sinh thái cạn lẫn nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dịng sơng Serepok huyền thoại xưa khơng cịn, thay vào dịng sơng tưởng chừng chết, làm cho vùng hạ lưu thiếu nước việc chặn dòng để chuyển nước, giảm lưu lượng nước vùng hạ lưu, đất canh tác cho hộ dân, chuyển dịch cấu sản xuất người dân Đó chưa kể đến vấn đề môi trường việc xây dựng thủy điện gây nên Xuất phát từ vấn đề đáng quan ngại môi trường đời sống sản xuất người dân xung quanh thủy điện định chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng cơng trình thủy điện Serepok 4A đến môi trường tự nhiên đời sống dân cư huyện Buôn Đôn” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu trạng cơng trình thủy điện Serepok 4A - Đánh giá ảnh hưởng công trình thủy điện Serepok 4A đến mơi tường tự nhiên đời sống sản xuất - Đề xuất số biện pháp nhằm giải ảnh hưởng thủy điện Serepok 4A đến môi trường tự nhiên đời sống sản xuất người dân huyện Buôn Đôn Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá trình xây dựng thủy điện Serepok 4A - Điều tra chế độ dòng chảy, thay đổi dịng chảy sơng Serepok theo thời gian - Điều tra diện tích đất nơng nghiệp, sản xuất người dân trước sau xây dựng thủy điện để rút ảnh hưởng - Tìm hiểu ảnh hưởng thủy điện đến diện tích rừng, mơi trường tự nhiên Từ kết điều tra cần đánh giá tác động cụ thể để đề xuất số giải pháp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ: Nghiên cứu thực địa bàn huyện Buôn Đôn, chủ yếu xã Ea Wer, Ea Huar, Krong Na Đây nơi chịu ảnh hưởng nhiều - trình xây dựng thủy điện Serepok 4A - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu trìn h xây dựng thủy điện làm thay đổ i lưu lượng dòng chảy gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên đời sống dân cư Lịch sử nghiên cứu Vấn đề xây dựng thủy điện Đăk Lăk nhiều quan, cá nhân phương tiện truyền thông quan tâm Tuy nhiên chưa có tài liệu sâu tìm hiểu ảnh hưởng trình xây dựng thủy điện đến môi trường tự nhiên đời sống người dân khu vực xung quanh thủy điện Dưới số nghiên cứu, báo cáo thủy điện Đăk Lăk năm qua: - Chương trình tổng thể quan trắc tác động đến môi trường hoạt động thủy điện khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2013 – 2017, dự thảo số 1do Trung tâm quan trắc Mơi trường thực Tính tốn cân nước lưu vực Sông Serepok, Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Hồng Mạnh Cường Ngồi cịn có báo quan tâm viết vấn đề môi trường sinh thái, oằn sơng Serepok vấn đề sống người dân… - Cùng với phát triển kinh tế cách nhanh chóng mơi trường tự nhiên ngày suy giảm nghiêm trọng thể bất cập công tác quản lý làm cản trở phát triển kinh tế đất nước Những bất cập làm lúng túng cấp quyền địa phương việc quản lý, kiểm tra chất lượng cơng trình, dự án xây dựng, đặc biệt cấp huyện Vì vậy, sở vấn đề nghiên cứu tìm hiểu trên, tơi lấy làm tài liệu tham khảo để bổ sung hồn chỉnh cho vấn đề mà tìm hiểu Quan điểm hương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm coi sông Serepok đoạn chảy qua huyện Buôn Đơn nói riêng tỉnh Đăk Lăk nói chung thuộc hệ thống sông Tây Nguyên nên mang nét chung sông Tây Nguyên chịu chi phối đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội nơi Vì vậy, để tìm hiểu thay đổi dịng chảy sông Serepok đoạn chảy qua huyện Buôn Đôn ta cần tìm hiểu đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội khu vực sông để thấy tác động tới chế độ dịng chảy sơng ngược lại Qua thấy giá trị khai thác thủy điện phục vụ phát triển kinh tế vùng Đặc biệt hạ lưu, nơi kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn 5.1.2 Quan điểm tổng hợp Sự thống đặc điểm sơng Serepok, chế độ dịng chảy sơng tiềm phát triển thủy điện sơng Serepok nói chung thủy điện S4A hạ nguồn sơng nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ Do đó, trình nghiên cứu cần đánh giá cụ thể ảnh hưởng tí ch cực tiêu cực thủy điện đến dịng chảy mơi trường tự nhiên 5.1.3 Quan điểm sinh thái học Quan điểm coi thủy điện nguồn tài nguyên việc xây dựng thủy điện ảnh hưởng đến môi trường hệ sinh thái xung quanh Vấn đề suy thối nhiễm môi trường diễn biến theo hướng ngày nghiêm trọng nên quan điểm đáng quan tâm 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu địa lý – mơi trường nói riêng Khoa học khơng thể phân tích thiếu tính kế thừa tích lũy thành tựu khứ Các nguồn tài liệu thu thậ p tương đối phong phú đa dạng, bao gồm tài liệu xuất bản, tài liệu quan lưu trữ quan khác theo chương trình hay đề án nghiên cứu theo vấn đề nghiên cứu riêng tài liệu thực địa mạng internet năm gần Trong đề tài, phương pháp sử dụng nhằm thu thập số liệu phịng tài ngun mơi trường, vườn quốc gia Từ đưa số liệu cần thiết để phân tích, tổng hợp đánh giá tác động thủy điện Serepok 4A 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp đại sử dụng nhiều đề tài gần thể cách khái qt mà lí thuyết chưa thể đủ Đối với lãnh thổ nghiên cứu tiến hành khảo sát thực tế vị trí cơng trình, kênh đập dẫn nước nhà máy thủy điện Serepok 4A Tiến hành vấn trực tiếp hộ dân chịu ảnh hưởng trực tiếp thủy điện Serepok 4A sinh hoạt sản xuất 5.2.3 Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp Từ số liệu đ ược thu thập, tiến hành phân tích, tổng hợp Thơng qua phương pháp nguồn tài liệu sử lý cho phù hợp với thực tế khách quan Tiếp theo tài liệu phân tích, tổng hợp, đối chiếu để bước biến chúng thành sở cho nhận định kết luận khoa học đề tài khóa luận 5.2.4 Phương pháp đồ Đây phương pháp truyền thống đặc trưng khoa học địa lý Dựa vào phương pháp đồ để xác định vị trí xây dựng thủy điện vùng chịu ảnh hưởng xây dựng dự án Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu kết luận nội dung khóa luận gồn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Ảnh hưởng cơng trình thủy điện Serepok 4A đến dịng chảy sơng Serepok Chương 3: Ảnh hưởng trì nh xây dựng thủy điện Serepok 4A đến môi trường tự nhiên đời sống dân cư B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SEREPOK 4A 1.1.1 Khái niệm thủy điện Thuỷ điện nguồn điện có từ lượng nước Đa số lượng thuỷ điện có từ nước tích đập nước làm quay tuốc bin nước máy phát điện Kiểu biết đến sử dụng lượng động lực nước hay nguồn nước khơng bị tích đập nước lượng thuỷ triều Thuỷ điện nguồn lượng hồi phục 1.1.2 Vai trị thủy điện [9] Thủy điện xuất cách 70 năm trở thành niềm hy vọng nhân loại nhiều phương diện, đặc biệt cung cấp nguồn lượng tái tạo tương đối Thúc đẩy khả kinh tế: Thông thường cơng trình thuỷ điện có vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng kéo dài, song hiệu cao tuổi thọ đến 100 năm Về lâu dài mà nói khơng có cơng nghệ lượng rẻ thuỷ điện Các chi phí vận hành bảo dưỡng hàng năm thấp, so với vốn đầu tư thấp nhiều nhà máy điện khác Các dự án nhỏ phân tán đóng vai trị quan trọng chương trình điện khí hố nơng thơn Khai phóng tiềm thủy điện mang lại nguồn lợi lớn cho địa phương nước Thông qua việc phát triển thủy điện , kết cấu hạ tầng khu vực đầu tư xây dựng đồng bộ, đại với tốc độ nhanh Bảo tồn hệ sinh thái: Thuỷ điện sử dụng lượng dòng nước để phát điện, mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, khơng làm biến đổi đặc tính nước sau chảy qua tuabin Linh hoạt : Trong cung cấp điện năng, thủy điện nguồn cung ứng linh hoạt, khả điều chỉnh công suất Nhờ công suất phủ đỉnh thủy điện, tối ưu hóa biểu đồ phụ tải chạy nguồ n linh hoạt (như nhà máy nhiệt điện điện hạt nhân) Nhà máy thủy điện tích làm việc acquy, trữ khổng lồ cách tích xả lượng theo nhu cầu hệ thống điện Một ưu điểm thủy điện khởi động phát đến công suấ t tối đa vòng vài phút, nhiệt điện (trừ tuốc bin khí - gas turbine) phải vài hay nhiều trường hợp điện nguyên tử Do đó, thủy điện thường dùng để đáp ứng phần đỉnh phần có u cầu cao tính linh hoạt mang tải Vận hành hiệu : Trong thị trường mua bán điện tự với giá điện theo thị trường, thay đổi tốn trở thành tối đa hóa lợi nhuận từ bán điện khơng phải tối đa hóa lượng điện phát Cộng thêm yếu tố bất định từ dự báo giá điện, toán tối ưu vận hành nhà máy hay hệ thống thủy điện trở nên phức tạp Dự báo dài hạn lượng nước vào hồ, trở nên cần thiết để sử dụng tài nguyên nước cách hiệu giảm thiểu tác động xấu hạn hán hay lũ lụt Tương đối : So với nhiệt điện, thủy điện cung cấp nguồn lượng sạch, khơng phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính Góp phần vào phát triển bền vững: Về khía cạnh bền vững, thuỷ có tiềm lớn bảo tồn hệ sinh thái, cải thiện khả kinh tế tăng cường công xã hội Giảm phát thải : Bằng cách sử dụng nguồn nước thay loại nhiên liệu hố thạch (đặc biệt than), thuỷ điện giảm bớt ô nhiễm môi trường, giảm bớt trận mưa axít, giảm axit hố đất hệ thống thủy sinh Thuỷ điện thải khí hiệu ứng nhà kính so với phương án phát điện quy mô lớn khác, làm giảm nóng lên trái đất Lượng khí nhà kính mà thuỷ điện thải nhỏ 10 lần so với nhà máy tuabin khí chu trình hỗn hợp nhỏ 25 lần so với nhà máy nhiệt điện than Nếu tiềm thuỷ thực tế lại mà sử dụng thay cho nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu hoá thạch năm cịn tránh tỷ khí thải Điều tương đương với việc năm tránh phần ba chất khí người thải nay, ba lần khí thải xe hành tinh Sử dụng nước đa mục tiêu : Thuỷ điện không tiêu thụ lượng nước mà dùng để phát điện, mà xả lại nguồn nước quan trọng để sử dụng vào việc khác Hơn nữa, dự án thuỷ điện sử dụng nước đa mục tiêu Trên thực tế, hầu hết đập hồ chứa có nhiều chức như: cung cấp nước cho sản xuất lương thực Hồ chứa cịn cải thiện điều kiện nuôi trông thủy sản vận tải thủy Góp phần phát triển sở hạ tầng : Ngồi ra, thu nhập nhờ bán điện cịn cho phép tài trợ cho nhu cầu hạ tầng sở khác, để xố đói giảm nghèo cho người dân bị ảnh hưởng việc xây dựng thuỷ điện, cộng đồn g dân cư nói chung Cải thiện cơng xã hội: Thuỷ điện có tiềm lớn việc cải thiện công xã hội suốt thời gian dự án triển khai quản lý theo cách thức đẩy mạnh công hệ tương lai, cộng đồng địa khu vực, nhóm bị thiệt hại tồn xã hội nói chung Do chi phí đầu tư ban đầu cao cho nhà máy thủy điện hệ trang trải, nên hệ tương lai nhận nguồn điện thời gian dài vớ i chi phí bảo trì thấp Doanh thu nhà máy thủy điện thường “gánh thêm” phần chí phí cho ngành sử dụng nước khác như: nước sinh hoạt, tưới chống lũ, trở thành cơng cụ để chia sẻ nguồn tài nguyên chung cách công Các dự án thuỷ điện cịn cơng cụ để thúc đẩy cơng nhóm người bị thiệt hại tồn xã hội nói chung, thực chương trình di dân tái định cư quản lý tốt dẫn đến chia sẻ lợi nhuận để bảo đảm người bị thiệt hại có sống tốt sau dự án hoàn thành so với trước Kinh tế dự án thuỷ điện: Đối với việc đầu tư vào lượng tái tạo nước phát triển có hai dịng thu nhập: dòng thu nhập truyền thống (bán điện) giá trị mơi trường củ a việc đầu tư (ví dụ tín dụng ca cbon) 1.1.3 Dự án thủy điện Serepok 4A a) Tên dự án Tên dự án: Dự án thủy điện Serepok 4A Địa điểm: Xã Ea Huar, Ea Wer xã Krông Na, huyện Buôn Đôn b) Tên quan chủ dự án Chủ dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện Tổng giám đốc: Phạm Minh Sơn Địa liên hệ: 11 Hồng Hoa Thám – Nha Trang – Khánh Hịa Điện thoại: 583 563 999 c) Vị trí địa lý dự án Cơng trình thủy điện Serepok 4A có tọa độ địa lý từ 12 049’B đến 12 054’B từ 107048’Đ đến 107052’Đ Dự án thủy điện Serepok 4A nghiên cứu xây dựng phía bờ phải sơng Serepok, hạ lưu nhà máy thủy điện Serepok lưu vực sông Serepok, thuộc địa phận xã: Ea Wer, Ea Huar, Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk, cách thành phố Bn Ma Thuột 30km phía Đông Nam Kênh cắt qua suối nhỏ là: suối Wer, suối Ea Tul, suối Ea Mot, suối Ea Ndraik, suối Đăk Hua suối Jang Lành Nhà máy Serepok 4A cách thủy điện Serepok khoảng 10,5km vè phía hạ lưu Tuyến kênh chạy dọc theo sơng Serepok, cắt qua tỉnh lộ TL1 lần, qua khu dân cư lần: thôn Nà Ven – xã Ea Wer buôn NĐ Rếch A – xã Ea Huar với số hộ dân bị ảnh hưởng nhà đất sản xuất 55 hộ, số hộ bị ảnh hưởng đất sản xuất 135 hộ Tuyến kênh cịn giao chéo với đường giao thơng nơng thơn, suối 10 đoạn kênh, hố móng có đá gốc cứng nên không ảnh hưởng nhiều đến môi trường, sức khỏe công nhân xây dựng, động vật hoang dã Song, trình xây dựng kéo dài, hoạt động nổ mìn diễn khoảng giờ/ ngày lại diễn liên tục, kéo dài năm gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đời sống người dân xung quanh động vật nơi hoang dã - Tiếng ồn phát sinh từ phương tiện giao thơng, từ máy móc, thiết bị công trường: Bảng 3.3: Tiếng ồn phát sinh số máy móc, phương tiện khoảng cách 30m Loại máy Tiếng ồn (dB) Loại máy Tiếng ồn (dB) Xe tải nặng Xe ủi đất 70 – 96 Máy cưa 80 – 82 77 – 95 Máy khoan 76 – 99 Máy xúc Máy đầm nén 75 – 86 Máy nén khí Cần trục di động 69 – 86 Máy trộn bê tông 74 – 88 72 – 88 75 – 95 Nguồn: Kết điều tra chất lượng môi trường Cơ quan môi trường kết hợp với phịng Tài ngun & Mơi trường 7/2011 Trên thực tế, khu vực cơng trường có nhiều nguồn hoạt động phát sinh tiếng ồn khác nhau, chúng cộng hưởng với nhau, tiếng ồn thực tế lớn Như vậy, độ ồn phương tiện máy móc cơng trường có cộng hưởng mức lớn sau: Bảng 3.4: Tiếng ồn phát sinh số máy móc, phương tiện có cơng hưởng Loại máy Xe tải nặng mức lớn khoảng cách 30m Tiếng ồn (dB) Loại máy Tiếng ồn (dB) 73 – 99 Máy cưa 83 – 85 Xe ủi đất 80 – 98 Máy khoan 79 – 102 Máy xúc 75 – 86 Máy nén khí 72 – 89 Máy đầm nén 75 – 91 Cần trục di động 78 – 98 Máy trộn bê tông 74 – 88 Nguồn: Kết điều t chất lượng môi trường Cơ quan môi trường kết hợp với phịng Tài ngun & Mơi trường 7/2011 Tiếng ồn phát sinh hoạt động phương tiện, máy móc , thiết bị q trình xây dựng, nổ mìn thi cơng g trình đo khoảng cách 30m so với nguồn 70dB làm nhiễm mơi trường khơng khí 44 b) Môi trường đất Việc chặt phát thảm thực vật, san ủi mặt cơng trình, đào đắp đất đá xây dựng đường dây cấp điện hạng mục phụ trợ khác làm lớp phủ bề mặt, đất đá bở rời tạo điều kiện cho xói mịn, rửa trôi, trượt lở, đổ lở làm suy giảm chất dinh dưỡng đất, ảnh hưởng đến chất lượng đất cảnh quan môi trường xung quanh Đất đá bị bóc bỏ, th ảm thực vật bị chặt phát, rác thải sinh hoạt công nhân, vật liệu xây dựng rơi vã i, loại bỏ,… làm tăng lượng rác thải, chiếm dụng quỹ đất làm bãi đổ thải Có thể nói, lượng rác cơng nhân thải vật liệu xây dựng rơi vãi không lớn, nhiên xây dựng thủy điện hai xong mà phải kéo dài đến gần năm, khoảng thời gian đó, lượng rác thải lại không thường xuyên thu dọn gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không nhỏ Nhất sau mưa, lượng chất thải thấm sâu xuống đất, theo dịng chảy đổ xuống sơng khơng gây ô nhiễm môi trường đất mà môi trường nước bị ô nhiễm c) Môi trường nước Có thể nói mơi trường nước nơi chịu tác động mạnh mẽ trình xây dựng thủy điện Serepok 4A Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu: + Tác động chất thải lỏng - Tác độ ng nước thải sinh hoạt nước thải vệ sinh - Tác động nước thải xây dựng dầu nhớt thải từ việc thay định kỳ phương tiện, máy móc thi cơng; nước thải từ khu vực rửa xe, bảo dưỡng phương tiện, máy móc, thiết bị; từ trạm rửa vật liệu Lượng chất thải lỏng giai đoạn không lớn, chủ yếu nước thải công nhân xây dựng Mức phát thải trung bình 100 lít/người/ngày Trong nước thải chủ yếu chất hữu vi sinh vật có khả ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước sôn g suối khu vực Tác động nước mưa chảy tràn: nước mưa chảy tràn qua khu vực mặt xây dựng cơng trình theo vật chất, đất đá bở rời, muối khoáng bề mặt, dầu mở bị rò rỉ, dầu mở thay thế, bảo trì phụ tùng, máy móc làm tă ng lượng chất lơ lững, tăng chất hữu cơ, tăng độ đục, hàm lượng dầu mở… nước Các khu vực bãi thải nơi đất đá tồn dạng bở rời (bãi thải đất đá), có chứa chất hữu vi sinh vật (bãi rác) Vì nước từ bãi đất đá thải bãi rác thải sinh hoạt có chứa nhiều chất rắn lơ lững, chất hữu vi khuẩn gây hại cho môi trường nước sinh vật thủy sinh 45 Tác động chất thải rắn: tác động rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng chất thải rắn khác không thu gom, xử lý làm tăng lượng chất rửa trôi từ bề mặt gây nhiễm bẩn môi trường nước Mỗi cơng nhân trung bình thải 1kg/ngày, thành phần chất thải chủ yếu chất có nguồn gốc hữu dễ phân hủy rau, hoa quả, thức ăn thừa; vỏ bao bì, gói, hộp đựng đồ ăn thức uống (nhựa, giấy, thủy tinh, kim loại…); loại đồ dùng bị loại bỏ quần áo, mũ nón, giầy dép… Chất thải xây dựng chủ yếu vật liệu xây dựng bị rơi vãi, cối bị chặt bỏ q trình dọn mặt cơng trình Nhìn chung lượ ng chất thải phát sinh giai đoạn không lớn, thời gian phát thải dài, lại không thường xuyên thu gom, dọn dẹp nên làm tăng lượng chất rửa trôi từ bề mặt, tăng độ đục, chất hữu chất rắn lơ lững khác nước gây nhiễm bẩn môi trường nước, ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh Và tất nguồn nhiễm bẩn đổ vào sông Serepok suối khác nằm gần khu vực thi công ST Bảng 3.5 Kết đo đạc, phân tích chất lượng môi trường nước khu vực thủy điện S4A vùng phụ cận Chỉ tiêu Mẫu TCVN 5942:1995 TCVN T M1 M2 M3 M4 M5 M6 T.Bản M7 M8 M9 Đôn G.hạn G.hạn A B 6774:2000 bảo vệ thủy sinh pH 7.5 7.5 BOD3 (mg/l) 4.0 COD 7.1 7.1 7.19 7.45 7.51 7.44 6.5-8.5 3.0 1.5 3.4 3.6

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan