1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động ngân quỹ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phú tài

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ THẮM HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG NGÂN QUỸ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ TÀI Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 8.34.03.01 Người hướng dẫn: PGS TS TRẦN ĐÌNH KHƠI NGUYÊN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Thắm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại trung gian tài đóng vai trò quan trọng kinh tế Sức khỏe hệ thống đặc biệt ảnh hưởng đến hoạt động tài quốc gia Tuy nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng loại hình kinh doanh có nhiều rủi ro, dễ bị tổn thương có gian lận sai sót Việc bảo đảm an tồn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại quan tâm đặc biệt Sự đổ vỡ ngân hàng gây nên đổ vỡ dây chuyền hệ thống tài – ngân hàng, ảnh hưởng lớn toàn kinh tế Những năm vừa qua, ngân hàng có phận kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội quy định quản trị rủi ro vụ vi phạm quy định cho vay, huy động vốn, ngân quỹ xảy ngày nhiều Đáng báo động, có vụ việc diễn dai dẳng nhiều năm phát hiên người vi phạm khả chi trả, bỏ trốn khoản vay phát sinh nợ xấu, phát nhờ cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Như không nhắc đến trách nhiệm phận kiểm soát nội kiểm toán nội không nhận diện rủi ro đến từ phận kinh doanh Hệ thống kiểm sốt nội có vai trò quan trọng, định thành bại doanh nghiệp nói chung tổ chức tín dụng nói riêng Ủy ban BASEL với Thanh tra ngân hàng từ nhiều nơi giới tổ chức nghiên cứu, khảo sát kết tổn thất nguyên nhân ngân hàng không trì HTKSNB có hiệu ngăn chặn tổn thất phát sớm dấu hiệu dẫn đến tổn thất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Phú Tài Chi nhánh cấp trực thuộc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, thành lập vào năm 2006 Bên cạnh việc hướng tới mục tiêu kinh doanh Chi nhánh trọng đến việc Kiểm soát rủi ro phát sinh, nỗ lực xây dựng hệ thống kiểm sốt nội (KSNB) ngày hồn thiện góp phần giảm thiểu rủi ro hoạt động sai sót, gian lận, bảo tồn tài sản hịa mục tiêu đạt chuẩn Basel II theo lộ trình Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, thực tế tổ chức hoạt động hệ thống KSNB ngân hàng Thương mại khác nhiều bất cập, việc triển khai vận dụng quy định pháp lý, quản trị cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống KSNB để đảm bảo phát triển lành mạnh, an toàn vấn đề cấp thiết Nhận thức tầm quan trọng hệ thống KSNB Ngân hàng thương mại tác giả định chọn hoạt động ngân quỹ-một hoạt động quan trọng dễ mang đến rủi ro để nghiên cứu với đề tài “ Hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động ngân quỹ ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phú Tài” để làm đề tài luận văn thạc sỹ 2.Tổng quan nghiên cứu đề tài Có thể kể đến sơ cơng trình nghiên cứu kiểm sốt nội ngân hàng Thương mại: Luận văn thạc sỹ kế tốn “ Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng TMCP Công thương Việt nam Chi nhánh Hoàng Mai” tác giả Trần Thị Huyền Trang (2017) Đề tài nghiên cứu làm rõ số nội dung KSNB ngân hàng Thương mại đồng thời tìm hiểu đánh giá thực trạng hệ thống KSNB Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Hoàng Mai Dựa lý luận COSO tác giả nghiên cứu tổng thể hoạt động Kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hồng Mai, khơng sâu nghiên cứu hoạt động cụ thể Đề tài “ Hoàn thiện hệ thống Kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Nam Định” tác giả Nguyễn Thị Minh Phương (2016) Luận văn dựa chuẩn mực COSO vận dụng nguyên tắc Basel tác giả nghiên cứu hồn thiện Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xá hội tỉnh Nam Định Luận văn không nghiên cứu sâu hoạt động ngân quỹ đơn vị Đề tài “Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP đầu tư Phát triển Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hương Ly (2015) Luận văn nghiên cứu sở lý luận KSNB NHTM theo hướng tiếp cận đại khung KSNB hợp theo COSO khung KSNB ủy ban BASEL Trên sở phân tích nguyên nhân mặt hạn chế, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện KSNB hoạt động tín dụng BIDV Tuy nhiên đề tài chủ yếu nghiên cứu kiểm soát nội thuộc hoạt động tín dụng Đề tài “Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng ngân hàng Thương Mại cổ phần Việt Nam” tác giả Trương Nguyễn Tường Vy (2018) Đề tài đánh giá thực trạng KSNB hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam, khuyến nghị giải pháp hoàn thiện KSNB hoạt động Tín dụng, cung cấp số giải pháp hồn thiện hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Việt Nam Đề tài nghiên cứu KSNB hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại không nghiên cứu cụ thể ngân hàng Luận văn “ Hoàn thiện kiểm soát nội hệ thống ngân quỹ ngân hàng TMCP đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định” tác giả Nguyễn Ngọc Tú (2018) Tác giả nghiên cứu đưa giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội hệ thống ngân quỹ ngân hàng TMCP đầu tư Phát triển Bình Định Khảo sát đánh giá thực trạng kiểm soát nội hoạt động ngân quỹ Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động ngân quỹ Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định Đề tài nghiên cứu phạm vi Chi nhánh Bình Định Nhìn chung, Ngân hàng Thương mại, nghiệp vụ tín dụng mang tính đặc thù cao, chiếm tỷ trọng lớn nên hầu hết nghiên cứu tập trung vào nghiệp vụ tín dụng Tuy nhiên, tác giả nhận thấy năm gần rủi ro, tổn thất gây hoạt động ngân quỹ ngày nhiều, tổn thất lớn tài sản uy tín đơn vị Từ năm trở lại chưa có cơng trình nghiên cứu hoạt động ngân quỹ ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Phú Tài Trong từ năm 2018 có số bổ sung quy trình KSNB, Ngân hàng Nhà nước ( NHNN) ban hành thông tư số 13/2018/TT-NHNN ( ngày 18-05-2018) quy định hệ thống KSNB ngân hàng Thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, sửa đổi bổ sung thông tư số 40/2018/TT-NHNN ngày 28/12/2018 Nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước phù hợp với thông lệ tốt, năm 2018 BIDV triển khai đồng nhiều công việc thiết lập cấu tổ chức, quản lý rủi ro theo mơ hình tuyến bảo vệ: xây dựng, ban hành, cập nhật đầy đủ hệ thống văn chế độ, nghiên cứu triển khai hệ thống cơng cụ, báo cáo rủi ro hoạt động…Vì với mục tiêu mang lại thông lệ tốt, đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống ngân quỹ tác giả lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện kiểm soát nội hoạt động ngân quỹ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Phú Tài” để nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đề tài hướng đến hai mục tiêu sau: Đánh giá công tác KSNB hoạt động ngân quỹ ngân hàng TMCP Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Phú Tài Định hướng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm soát nội hoạt động ngân quỹ BIDV – Chi nhánh Phú Tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: KSNB hoạt động ngân quỹ Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phú Tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu tình để giải hai mục tiêu Cụ thể: qui định KSNB hệ thống BIDV nghiên cứu, mổ sẻ Trên sở đó, phương pháp chuyên gia để đối sánh công tác KSNB ngân quỹ Chi nhánh Phú tài với qui trình thiết lập Đóng góp đề tài Luận văn có giá trị tham khảo lãnh đạo toàn thể cán nhân viên Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài cơng tác kiểm sốt hoạt động ngân quỹ, giúp cho nhà quản trị tìm nhiều phương pháp kiểm soát chặt chẽ hoạt động ngân quỹ, Nghiên cứu kiến nghị giải pháp hoàn thiện việc thiết lập KSNB hoạt động Ngân quỹ nhằm cung cấp đảm bảo hợp lý mục tiêu hoạt động ngân quỹ đạt hiệu cao từ bước nâng cao hiệu hoạt động Chi nhánh Phú Tài Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Kiểm soát nội hoạt động ngân quỹ Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát nội hoạt động ngân quỹ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Phú Tài Chương 3: Hoàn thiện kiểm soát nội hoạt động ngân quỹ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Phú Tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐÔNG NGÂN QUỸ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan kiểm soát nội hoạt động ngân hàng 1.1.1 Hệ thống Kiểm soát nội theo Báo cáo COSO 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống lý luận Kiểm soát Nội COSO Từ thập niên 1940, tổ chức kế toán cơng kiểm tốn nội Hoa Kỳ xuất loạt báo cáo, hướng dẫn tiêu chuẩn tìm hiểu kiểm sốt nội kiểm toán Đến thập niên 1970, kiểm soát nội quan tâm đặc biệt lĩnh vực thiết kế hệ thống kiểm toán, chủ yếu hướng vào cách thức cải tiến hệ thống kiểm soát nội vận dụng kiểm toán Đạo luật chống hành vi hối lộ nước 1977 (Foreign Corrupt Practices Act of 1977), báo cáo Cohen Commission FEI (Financial Executives Institute) đề cập đến việc hồn thiện hệ thống kế tốn kiểm soát nội Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ (SEC) đưa điều luật bắt buộc nhà quản trị phải báo cáo hệ thống kiểm soát nội tổ chức Năm 1979, Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ – AICPA thành lập Uỷ ban tư vấn đặc biệt kiểm soát nội nhằm đưa hướng dẫn việc thiết lập đánh giá hệ thống kiểm soát nội Giai đoạn từ năm 1980 đến 1985 phát triển sàng lọc chuẩn mực kiểm toán liên quan đến kiểm sốt nội thơng qua lần ban hành sửa đổi Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ chuẩn mực đánh giá kiểm toán viên độc lập kiểm soát nội báo cáo kiểm soát nội Hiệp hội Kiểm toán nội (Institute of Internal Audit – IIA) ban hành chuẩn mực hướng dẫn kiểm toán viên nội chất kiểm sốt vai trị bên liên quan việc thiết lập, trì đánh giá hệ thống kiểm soát nội Từ năm 1985 trở đi, quan tâm tập trung vào kiểm soát nội thể với cường độ mạnh mẽ Hội đồng quốc gia chống gian lận báo cáo tài thành lập năm 1985 Hoạt động Hội đồng nhằm mục tiêu xác định yếu tố gian lận báo cáo tài đưa đề xuất để giảm thiểu phạm vi ảnh hưởng chúng Hội đồng đưa loạt vấn đề kiểm sốt nội Nó nhấn mạnh đến tầm quan trọng môi trường kiểm soát, quy tắc đạo đức, Uỷ ban Kiểm toán chức kiểm toán nội Vì thế, Uỷ ban tổ chức đồng bảo trợ (COSO – Committee of Sponsoring Organizations) Hội đồng quốc gia chống gian lận báo cáo tài thành lập nhằm nghiên cứu kiểm soát nội Đến năm 1992, sau q trình xây dựng, hồn chỉnh lý luận kiểm soát nội bộ, Báo cáo COSO cơng bố tiêu đề: Kiểm sốt nội – Khuôn khổ hợp (Internal Control – Integrated Framework) Khung COSO 1992 coi khung kiểm soát tảng để vận dụng kiểm soát nội nhiều lĩnh vực khác nhau, hiệu chỉnh gần vào năm 2013 1.1.1.2 Nội dung hệ thống kiểm soát nội Theo COSO 2013, kiểm sốt nội q trình bị chi phối Ban giám đốc, nhà quản lý, nhân viên đơn vị, thiết lập để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm thực ba mục tiêu: * Mục tiêu hữu hiệu hiệu hoạt động ... hoạt động ngân quỹ Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát nội hoạt động ngân quỹ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Phú Tài Chương 3: Hồn thiện. .. thiện kiểm sốt nội hoạt động ngân quỹ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Phú Tài 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐƠNG NGÂN QUỸ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG... 2 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Phú Tài Chi nhánh cấp trực thuộc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, thành lập vào năm 2006 Bên cạnh việc

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w