Quá trình đô thị hóa ở thị trấn vân canh, huyện vân canh, tỉnh bình định (2002 2019)

84 3 0
Quá trình đô thị hóa ở thị trấn vân canh, huyện vân canh, tỉnh bình định (2002   2019)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9 Chương VẤN ĐỀ ĐƠ THỊ HĨA VÀ SỰ HÌNH THÀNH THỊ TRẤN VÂN CANH, HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1 Tởng quan thị hóa 1.1.1 Khái niệm thị, thị hóa Định nghĩa thị quốc gia khác khác Thông thường mật độ dân số tối thiểu cần thiết để gọi đô thị phải 400 người số vuông hay 1.000 người dặm vuông Anh Các quốc gia châu Âu định nghĩa đô thị dựa việc sử dụng đất thuộc thị, khơng cho phép có khoảng trống tiêu biểu lớn 200 mét Dùng ảnh chụp từ vệ tinh thay dùng thống kê khu phố để định ranh giới đô thị Tại quốc gia phát triển, việc sử dụng đất mật độ dân số định đó, điều kiện phần đơng dân số, thường 75% trở lên, khơng có hành nghề nông nghiệp hay đánh cá [53] Theo chuyên gia trung tâm định cư đô thị Liên Hợp Quốc (Habitat) cho rằng: “Đơ thị hóa q trình mà nhờ dân số quốc gia chuyển dịch từ nghề nghiệp nông thôn sang nghề nghiệp thị mà diễn dịch chuyển từ điểm dân cư nông thôn sang điểm dân cư đô thị quy mô khác Đô thị hóa khơng đơn vấn đề dân số học, vấn đề bao trùm phân bố Đơ thị hóa hiểu biểu mơ hình phát triển điểm dân cư” [49, tr 19] Theo A.B.Alaev (Liên xô): “Đô thị hóa q trình kinh tế - xã hội, gia tăng mạnh mẽ thời đại cách mạng khoa học kĩ thuật, biểu tăng nhanh số lượng quy mô điểm dân cư 10 thị, tập trung hóa dân cư thành phố đặc biệt thành phố lớn, phổ biến lối sống thị tồn mạng lưới dân cư Đơ thị hóa phản ánh chuyển biến sâu sắc cấu trúc kinh tế hoạt động đời sống xã hội” [15, tr 20] Giáo sư Đàm Trung Phường đưa định nghĩa thị hóa sau: “Đơ thị hóa trình chuyển dịch lao động, từ hoạt động sơ khai nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có nơng - lâm - ngư - nghiệp, khai khống, phân tán diện tích rộng khắp toàn quốc, sang hoạt động tập trung công nghiệp chế biến, sản xuất, xây dựng bản, vận tải, sửa chữa, dịch vụ, thưong mại, tài chính, văn hóa xã hội , khoa học kĩ thuật Cũng nói chuyển từ hoạt động nơng nghiệp (hiểu rộng) phân tán sang hoạt động phi nông nghiệp tập trung số địa bàn thích hợp gọi thị” [43, tr 57] Cịn theo Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Thị Minh Đức cho rằng: “Đơ thị hóa q trình chuyển hóa từ dạng phân bố dân cư nông nghiệp phân tán, sang dạng tổ chức quần cư tập trung hoạt động phi nông nghiệp với tỷ trọng ngày cao dân số sống làm việc khu đô thị Đơ thị hóa bao qt hàng loạt thay đổi mặt kinh tế xã hội gắn liền với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa kinh tế thị trường Đô thị đảm nhận chức trung tâm thương mại phân bố sản xuất, dạng phân phối trao đổi Đơ thị hóa gắn liền với thay đổi thái độ ứng xử người chuyển hóa từ nếp sống, lối sống nông thôn sang lối sống, nếp sống đô thị” [49, tr 20] Như vậy, khái niệm thị hóa nhiều tác giả trình bày đa dạng, q trình thị hóa chứa đựng nhiều tượng biểu khác Hơn nhà khoa học xem xét, quan sát tượng thị hóa từ nhiều góc độ khác 11 Theo khái niệm ngành địa lý, thị hóa đồng nghĩa với gia tăng không gian mật độ dân cư thương mại hoạt động khác khu vực theo thời gian Các q trình thị hóa mở rộng tự nhiên dân cư có Thơng thường q trình khơng phải tác nhân mạnh mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên thành phố thường thấp nơng thơn; chuyển dịch dân cư từ nông thôn thành thị nhập cư đến thị kết hợp yếu tố Mặc dù có nhiều khái niệm khác xung quanh vấn đề này; song nội hàm khái niệm hiểu q trình vận động chuyển hóa biến đổi mang tính quy luật mặt kinh tế - xã hội môi trường với biến đổi phân bố dân cư nguồn lao động theo hướng phân tán tới tập trung, từ tập trung mức độ thấp tới tập trung mức độ ngày cao Q trình thị hóa có khả tạo thay đổi cấu ngành kinh tế, làm tăng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, làm thay đổi cấu trúc hình thái quần cư, tiếp làm thay đổi cấu trúc khơng gian môi trường đô thị Ngay từ xa xưa thời kỳ cổ đại, nhiều thị xuất số thị có quy mơ dân số lên tới hàng chục vạn dân Nhiều cơng trình khảo cổ giới lại tìm thấy nhiều lớp di sản thị cổ xếp chồng vị trí chứng tỏ người thời đại khác tập hợp sống vị trí có nhiều thuận lợi Nhìn chung, thị cổ giới Việt Nam giao điểm đường giao thông quan trọng, dọc lưu vực sông, trung tâm vùng châu thổ đất đai màu mỡ, vị trí cần thiết cho việc bố phòng chống quân xâm lược Thời kỳ hình thành, cộng đồng dân tộc bắt đầu hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có đất canh tác, 12 rừng, thủy hải sản, khoáng sản tổ chức theo dạng xóm, phân tán Giao lưu cộng đồng phát triển mở rộng, số trung tâm đô thị tách khỏi nông thôn để hoạt động dịch vụ, thương mại, lưu thơng hàng hóa Khi giao thơng biển phát triển, châu Âu, châu Mỹ số nước có điều kiện tìm đất mới, chiếm thành thuộc địa, mở mang xây dựng thương cảng, khai thác vơ vét tài ngun Q trình thị hóa diễn song song với động thái phát triển không gian kinh tế - xã hội, trình độ thị hóa phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất, văn hóa phương thức tổ chức lối sống xã hội Những tiến khoa học công nghệ lực tác động đến tiến giá trị kinh tế, sở tiến giá trị xã hội giá trị văn hóa để cấu thành văn minh Do vậy, nói “đơ thị hóa q trình diễn kinh tế, xã hội, văn hóa - không gian gắn liền với tiến khoa học kĩ thuật dẫn phát triển nghề nghiệp mới, chuyển dịch cấu lao động, phát triển đời sống văn hóa, thay đổi lối sống mở rộng phát triển không gian thành hệ thống đô thị song song với tổ chức máy hành chính, quân sự” [15, tr 7] Các nhà nghiên cứu chia q trình thị hóa thành ba thời kỳ: - Thời kỳ thị hóa tiền công nghiệp với xa quay biểu trưng văn minh nông nghiệp, tương ứng với thời kỳ cách mạng kĩ thuật lần thứ I gọi cách mạng thủ cơng nghiệp - Thời kỳ thị hóa công nghiệp với máy nước biểu trưng văn minh công nghiệp, tương ứng với thời kỳ cách mạng kĩ thuật lần thứ II gọi cách mạng cơng nghiệp - Thời kỳ thị hóa hậu công nghiệp với máy điện tử biểu trưng văn minh khoa học công nghệ/văn minh tin học, tương ứng với thời kỳ cách mạng kĩ thuật lần thứ III gọi cách mạng khoa học - kĩ thuật 13 Ở văn minh tạo phong cách ăn, ở, làm việc hình thái phân bố dân cư, cấu trúc đồ thích hợp 1.1.2 Phân loại thị Phương pháp tiêu chí phân loại thị nhiều nước khơng giống hồn tồn, tùy đặc trưng trạng nước, tùy không gian thời gian tiến hành q trình thị hóa mà có phương pháp tiêu chí phân loại thị khác Ở Việt Nam đô thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập Thành phố chia thành khu vực nội thành khu vực ngoại thành; thị xã phân chia thành khu vực nội thị xã ngoại thị xã; thị trấn khơng có vùng ngoại thị trấn Tại Việt Nam, trước việc phân loại đô thị thực theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 Chính phủ Theo Nghị định này, đô thị nước ta phân làm loại: Đô thị loại đặc biệt đô thị từ loại I đến loại V Theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP, đơn vị hành để phân loại thị phải có tiêu chuẩn sau: a, Có chức trung tâm tổng hợp trung tâm chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định b, Có tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tổng số lao động tối thiểu đơn vị 65% c, Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định loại thị d, Quy mơ dân số tồn thị đạt 4.000 người đ, Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại đô thị 14 Riêng đô thị vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo tiêu chí đánh giá cho loại thị thấp phải đảm bảo mức tối thiểu 70% mức tiêu chuẩn quy định Quyền định công nhận đô thị loại đặc biệt thuộc Chính phủ theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Xây dựng Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương Quyền định công nhận đô thị loại I đô thị loại II thuộc Thủ tướng phủ theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân tỉnh Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương Quyền định công nhận đô thị loại III đô thị loại IV thuộc Bộ trưởng Bộ Xây dựng theo đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương Quyền định công nhận đô thị loại V thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương theo đề nghị Ủy ban nhân dân huyện sau phê duyệt quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển đô thị vùng dân cư xã đề nghị thành lập thị trấn Đường lối đổi Đảng đề từ năm 1986 mở đường cho phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tăng cường hợp tác thu hút vốn đầu tư Luật tự cư trú công dân trân lãnh thổ Việt Nam ban hành, tạo điều kiện cho kinh tế đô thị phát triển mạnh mẽ Các dòng di dân từ nông thôn đến đô thị diễn liên tục với cường độ cao làm cho đô thị Việt Nam phát triển nhanh số lượng đô thị, số dân đô thị gia tăng tỉ lệ dân cư đô thị Dân số yếu tố quan trọng tác động mạnh đến cấu trúc đô thị Nhiều nước tạm lấy tỉ lệ dân số đông đô thị so với tổng dân số nước, có tham khảo mức thu nhập quốc dân tính theo đầu người (GDP) mức trang thiết bị kết cấu hạ tầng, tổ chức mơi trường sống để xác định trình độ thị hóa quốc gia 15 Dựa theo trình độ thị hóa phát triển khác nhau, giới chia thành loại quốc gia: Các nước phát triển: có 70% dân số sống thị; Các nước phát triển: có từ 25% đến 69% dân số sống đô thị; Các nước chậm phát triển: có 25% dân số sống đô thị [15, tr 53] Qua nghiên cứu cho thấy gia tăng dân số đô thị nước phát triển cao nước phát triển chưa phản ánh tốc độ cơng nghiệp hóa trường hợp nước phát triển châu Âu [15, tr 55] Ở Việt Nam thập kỷ qua, nhiều kiện lịch sử xảy ra, đặc biệt chiến tranh kéo dài nên dân số đô thị bị xáo trộn nhiều lần, luồng di cư tiếp diễn nhiều năm, nhiều lần nên dân số đô thị không đại diện cho phát triển dân số thị gốc Ngồi tổng dân số tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng kinh tế khả tạo việc làm, nên dư nhiều lao động nông thôn lẫn thành thị thường xuyên có luồng di cư tự phát từ nông thôn vào đô thị chuyển vùng từ đồng lên trung du, miền núi; từ miền Bắc, miền Trung lên Tây Nguyên, vào Đông Nam Bộ, đồng sơng Cửu Long; có luồng dịch cư tự phát số dân tộc miền núi Bắc Bộ vào Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Nổi lên sức hút đô thị lớn đất nước (Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội) có nhiều cư dân thị nhỏ nông thôn nhập cư tự phát mà biện pháp hành khơng ngăn chặn Do vậy, tượng dân số đô thị Việt Nam không đại diện cho phát triển lực lượng sản xuất 1.1.3 Vai trị thị hóa phát triển Đô thị coi trung tâm kinh tế, trị quan trọng quốc gia Các đô thị thường trung tâm động lực cho phát triển kinh tế đất nước vùng Đơ thị hóa có tác động không nhỏ đến sinh thái kinh tế khu vực Đơ thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ 16 tăng trưởng kinh tế, chiến dịch cấu kinh tế cấu lao động, thay đổi phân bố dân cư Các đô thị không nơi tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động mà nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng, nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, sở kĩ thuật, hạ tầng sở đại có sức hút đầu tư mạnh nước nước Có thể nói thị Việt Nam có quy mơ nhỏ bé hệ thống đô thị nước ta rải khắp lãnh thổ với đủ loại đô thị công nghiệp, đô thị cảng, đô thị hành chính, thị du lịch, thị tổng hợp Đô thị nước ta phát triển số lượng, chất lượng đảm bảo vai trò trung tâm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chuyển giao công nghệ, thương mại - dịch vụ, du lịch, trung tâm phát triển văn hóa, giáo dục, nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo quốc phịng an ninh đóng góp vào ngân sách nhà nước Trong đó, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai đô thị trung tâm đô thị hạt nhân hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Nam Xung quanh hai thị hình thành hai vùng đô thị vùng thủ đô vùng Thành phố Hồ Chí Minh [48, tr 40] Thực tiễn cho thấy quan trị quan trọng thường đứng chân thị Vì vậy, thị có khả chi phối điều khiển đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước Muốn thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần phải hội đủ nhiều yếu tố, vấn đề đặt cần chuyển đổi cấu kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp với kĩ thuật cao, thay đổi cấu lao động Điều có sớm chiều nói thị hóa xúc tiến tối đa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đơ thị hóa tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhanh Nó tạo tiền đề, thị trường cho khu vực công nghiệp, đặc biệt dịch vụ 17 Sự giao lưu kinh tế - văn hóa vùng, miền, ngành kinh tế thể nhờ q trình thị hóa q trình thị trường hóa Nó kích thích cầu mở đường cho cung ứng Hệ thống thị trấn, thị tứ ngày mở rộng Q trình thị hóa gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng thổi luồng sinh khí vào nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Việt Nam mà cịn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Đối với nông nghiệp, cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng phát triển loại trồng, vật nuôi đem lại suất, chất lượng hiệu cao [48, tr 40] Mặt khác, thị trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc gia hay vùng kinh tế Đó nơi tập trung trình độ cao dân trí, trình độ cao khoa học - công nghệ, quy mô sản xuất, việc làm đồng thời nơi diễn nhiều hội thảo, thảo luận, mít tinh, Vì nói thị đóng vai trị đại diện Hơn nữa, đô thị mặt đất nước, địa phương nên nhu cầu mạng lưới dịch vụ phục vụ cho nhu cầu cư dân cao Ngoài nhu cầu thiết yếu cịn có khoản đầu tư lớn khác xây dựng bản, an ninh, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, cảnh quan đô thị Đặc biệt thành phố nơi tập trung nhiều cơng ty, nhà máy, xí nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp nên cần nguồn nguyên liệu, lương thực, thực phẩm Vì thị tạo đa dạng hóa ngành nghề vùng ven thị nơng thơn, đồng thời góp phần giải việc làm cho người lao động Đô thị nơi hội tụ yếu tố sản xuất đại, thuận tiện cho trao đổi, giao dịch, nơi quảng cáo, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng cách nhanh Đô thị có vai trị tiên phong việc thu ngân sách Với 30% dân số đô thị ngân sách đô thị thu 60% chi 40% suất nước Thu hút lượng lớn nguồn đầu tư nước 18 Đặc biệt với nguồn vốn ODA, Chính phủ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị, cải tạo, đầu tư, nâng cấp nhiều đô thị cũ, tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu tư nước ngồi (FDI) vào phát triển cơng ngiệp dịch vụ Kinh tế đô thị Việt Nam phát triển mạnh giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Đơ thị hóa cịn đóng vai trị vơ quan trọng đến vấn đề phát triển, bảo tồn, giao lưu văn hóa, đảm bảo an ninh - quốc phịng bảo vệ cảnh quan, mơi trường Đơ thị hóa tạo điều kiện giao lưu giữ gìn văn hóa vùng miền, làm phong phú văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa đại Dân di cư đến thành phố đồng thời mang văn hóa riêng có vùng quê họ, góp vào văn hóa chung trưởng thành, lưu giữ thành phố Đơ thị hóa tạo điều kiện cải biến người nơng sang người thành thị, có tính cơng nghiệp cao từ người nơng dân với sản xuất lúa nước, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên Đây đường đưa nhà nước nước ta dần lên chủ nghĩa xã hội thông qua đào luyện trình phát triển kinh tế Nhiều người nơng dân vốn sinh sống tự kinh tế nông nghiệp nước ta chưa đủ điều kiện đào tạo họ thành người biết tuân thủ đầy đủ yêu cầu điều kiện khách quan Nhưng với kinh tế thị trường mà họ bước gia nhập thành phố, có địi hỏi cao nhiều lần so với nông thôn buộc họ phải biết tự rút học thất bại có thành cơng thực theo u cầu Làn sóng thị hóa với phát triển hạ tầng văn hóa xã hội, mạng lưới thơng tin đại chúng ngày mở rộng góp phần tăng cường quan hệ thương mại vùng miền quan hệ nước với nước khu vực giới ... kinh tế - văn hóa vùng, miền, ngành kinh tế thể nhờ q trình thị hóa q trình thị trường hóa Nó kích thích cầu mở đường cho cung ứng Hệ thống thị trấn, thị tứ ngày mở rộng Q trình thị hóa gắn với... - xã hội toàn huyện Vân Canh, sở thúc đẩy phát kinh tế - xã hội huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ ngày đầu thành lập, huyện nghèo nên huyện Vân Canh cấp quan... Canh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Huyện Vân Canh nằm phía Tây Nam tỉnh Bình Định Phía Bắc giáp huyện Tây Sơn thị xã An Nhơn, phía Nam giáp huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú n, phía Đơng giáp huyện Tuy

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan