Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

74 7 0
Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN CAO KHOA NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU TiO2 CĨ CẤU TRÚC HÌNH CẦU RỖNG BIẾN TÍNH BỀ MẶT VỚI KIM LOẠI VÀNG Chun ngành: Vật lí chất rắn Mã sớ: 8440104 Người hướng dẫn: TS LÊ THỊ NGỌC LOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, kết nghiên cứu thực Trường Đại học Quy Nhơn hướng dẫn TS Lê Thị Ngọc Loan, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Học viên Nguyễn Cao Khoa LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, nhận ủng hộ, giúp đỡ quý báu từ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Lời đầu tiên, xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.Lê Thị Ngọc Loan - người hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài luận văn Tôi xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, ân cần bảo nhiệt tình giảng dạy thầy cô Bộ môn Vật lý – Khoa học vật liệu, Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn Những kiến thức mà thầy hết lịng truyền đạt tảng tri thức vững cho chúng tơi q trình học tập sau trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, giảng viên Phịng thí nghiệm Vật lý chất rắn, Trường Đại học Quy Nhơn hỗ trợ giúp đỡ nhiều việc thực phép đo để đóng góp vào kết luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân ln bên cạnh, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Học viên Nguyễn Cao Khoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật liệu công nghệ nano phát triển mạnh có tác động mạnh mẽ với đời sống người So với vật liệu truyền thống, vật liệu nano xuất nhiều tính chất cải thiện số tính chất vốn có vật liệu Công nghệ nano giúp chế tạo vật liệu linh kiện có cấu trúc nano chúng dần chiếm ý nghĩa lớn sống người Trong loại vật liệu xít bán dẫn, vật liệu TiO chất xúc tác tuyệt vời với tính chất ưu việt xúc tác quang, siêu thấm ướt đồng thời bền, không độc, trữ lượng cao, giá thành rẻ thân thiện với môi trường Tuy nhiên, độ rộng vùng cấm ơxít titan lớn (3,2 eV pha anatase 3,0 eV pha rutile) nên ánh sáng tử ngoại (UV) với bước sóng λ < 380 nm kích thích điện tử từ vùng hóa trị lên vùng dẫn gây tượng quang xúc tác Điều hạn chế khả quang xúc tác TiO2, thu hẹp phạm vi ứng dụng vật liệu [1] Để sử dụng ánh sáng mặt trời vào trình quang xúc tác TiO2, cần phải thu hẹp vùng cấm Để thực mục đích này, nhiều phương pháp đưa pha tạp ion kim loại [6] [7], phi kim [8] [9] vào bán dẫn TiO 2, tổ hợp với bán dẫn có bề rộng vùng cấm nhỏ [10] hay pha tạp tác nhân phát quang [11], để mở rộng phổ hấp thụ quang học từ vùng UV sang vùng ánh sáng nhìn thấy giảm tái hợp điện tử lỗ trống sinh vật liệu TiO2 Ngồi phương pháp nêu cấu trúc vật liệu tạo nên tính chất mới, ví dụ cấu trúc cầu xốp giúp dịch chuyển vùng hấp thụ ánh sáng từ vùng tử ngoại sang vùng nhìn thấy nhờ tượng nhiễu xạ ánh sáng (diffraction), điều giúp cải thiện khả hấp thụ ánh sáng, đặc biệt cấu trúc biến tính bề mặt với kim loại quý vàng bạc Các cấu trúc TiO cấu trúc cầu xốp kích thước nano biến tính bề với Ag Au có ý nghĩa quan trọng xúc tác quang, điện hóa, cảm biến … Từ phân tích nên tơi lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu TiO2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Hy vọng luận văn tài liệu tham khảo hữu ích góp phần làm phong phú vật liệu nano ứng dụng đời sống kỹ thuật Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano TiO có cấu trúc hình cầu rỗng sử dụng khn cứng cầu polystyrene(PS) tổng hợp phương pháp sol-gel - Nghiên cứu biến tính bề mặt vật liệu TiO2 hạt nano kim loại vàng - Khảo sát đặc trưng vật liệu TiO2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng - Khảo sát vật liệu chế tạo ứng dụng phân hủy chất chất kháng sinh Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:Vật liệu TiO2 TiO2 biến có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng kim loại bạc - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chế tạo nano TiO có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng Nghiên cứu đặc trưng khảo sát ảnh hưởng số điều kiện chế tạo đến cấu trúc, hình thái, tính chất hệ vật liệu Mặc dù mục tiêu để tài tập trung nghiên cứu chế tạo TiO2 có cấu trúc cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng Tuy nhiên đề tài nghiên cứu biến tính bề mặt vật liệu TiO với kim loại Ag khảo sát ứng dụng xúc tác để hiểu rõ tính chất vật liệu so sánh với trường hợp biến tính kim loại Au Phương pháp nghiên cứu - - Phương pháp nghiên cứu sở lí luận tổng hợp tài liệu - Phương pháp thực nghiệm chế tạo mẫu Phương pháp khảo sát đặc trưng tính chất vật liệu hiển vi điện tử quét (SEM), phổ nhiễu xạ tia X (XRD), phổ hấp thụ tử ngoại - khả kiến (UV-VIS) Khảo sát khả xúc tác kháng sinh đèn LED Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài Góp phần làm phong phú thêm phương pháp chế tạo TiO biến tính vật liệu, đa dạng hóa loại vật liệu nano cấu trúc cầu xốp, mở rộng khả ứng dụng vật liệu TiO2 loại vật liệu dồi tự nhiên thân thiện với môi trường - Kết đóng góp định mặt thực tiễn, đưa hướng giải vấn đề xúc tác sử dụng ánh sáng mặt trời dùng làm đế SERS để tăng cường tán xạ Raman Cấu trúc luận văn Luận văn kết cấu gồm phần: Mở đầu Chương Tổng quan lý thuyết Chương Thực nghiệm Chương Kết thảo luận Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO TiO2 1.1.1 Cấu trúc tinh thể TiO2 TiO2 oxít kim loại bán dẫn, cấu trúc tinh thể tồn ba pha chính: rutile, anatase brookite Hai dạng thù hình thường gặp có nhiều ứng dụng thực tế rutile anatase [8] Trong đó, có pha bền pha rutile (tetragonal) hai pha giả bền anatase (tetragonal) brookite (orthorhombic) Cấu trúc tinh thể pha mơ tả hình 1.1 Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể pha anatase, rutile, brookite TiO [9] Các pha rutile anatase có cấu trúc tinh thể thuộc hệ tứ giác pha brookite có cấu trúc tinh thể trực thoi Cả ba pha tạo từ đa diện phối trí TiO6 có cấu trúc bát diện, đa diện phối trí xếp khác không gian cho pha Hình 1.2 mơ tả cấu trúc khơng gian đa diện phối trí cho pha khác TiO Trong cấu trúc rutile, đa diện tiếp xúc với 10 bát diện lân cận cịn cấu trúc anatase đa diện tiếp xúc với bát diện lân cận khác Sự khác cách xếp không gian đa diện nguyên nhân dẫn đến tính chất khác pha TiO2 Hình 1.2 (a) Cấu trúc bát diện TiO6 [10] và xếp không gian chúng ô sở pha (b) anatase, (c) rutile, (d) brookite TiO2 [11] Cấu trúc chung đa diện phối trí ba pha giống nhau, cation Ti4+ phối vị với anion O2-, anion O2- phối vị với ba cation Ti4+ hình 1.2a Tuy nhiên, cấu trúc cụ thể đa diện pha có biến dạng khác nhau, biến dạng có xu hướng làm giảm tính đối xứng tinh thể Sự biến dạng làm cho khoảng cách Ti-Ti pha rutile ngắn khoảng cách Ti-O dài so với pha anatase Sự thay đổi khoảng cách làm cho cấu trúc điện tử pha thay đổi, từ dẫn đến thay đổi tính chất vật lý hóa học vật liệu Một số thông số vật lý cho pha TiO2 cho bảng 1.1 Bảng 1.1 Một số thông số vật lý pha rutile, anatase và brookite TiO2 [12] Tính chất Cấu trúc tinh thể Hằng số mạng (nm) Thể tích sở (nm3) Nhóm khơng gian Tính chất Số ngun tử ô sở Khối lượng riêng (kg/m3) Chiết suất Độ rộng vùng cấm (eV) Độ dài liên kết Ti-O (nm) Góc liên kết O-Ti-O Tính tan nước Tính tan HF Tất các dạng tinh thể TiO tồn tự nhiên khống, nhiên có rutile anatas dạng đơn tinh thể tổng hợp nhiệt độ thấp Hai pha sử dụng thực tế làm chất màu, chất độn, chất xúc tác,…Các mẫu TiO2 phân tích nghiên cứu bắt đầu tổng hợp từ pha anatas trải qua trình nung để đạt pha rutile bền [13] Brookite quan trọng mặt ứng dụng bị hạn chế việc điều chế brookite sạch, khơng lẫn rutile anatas điều khó khăn Mặt khác, vật liệu màng mỏng hạt nano TiO tồn dạng thù hình anatas rutile, khả xúc tác quang brookite khơng có nên ta khơng xét đến pha brookite đề tài 1.1.2 Một số tính chất vật liệu TiO2 1.1.2.1 Tính chất hố học Bền mặt hóa học (nhất dạng nung), không phản ứng với nước, dung dịch axit vô loãng, kiềm, amoni, axit hữu [14] ... sol-gel - Nghiên cứu biến tính bề mặt vật liệu TiO2 hạt nano kim loại vàng - Khảo sát đặc trưng vật liệu TiO2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng - Khảo sát vật liệu chế tạo. .. vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vật liệu TiO2 TiO2 biến có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng kim loại bạc - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chế tạo nano TiO có cấu trúc. .. nghiên cứu chế tạo TiO2 có cấu trúc cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng Tuy nhiên đề tài nghiên cứu biến tính bề mặt vật liệu TiO với kim loại Ag khảo sát ứng dụng xúc tác để hiểu rõ tính

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:22

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Cấu trúc tinh thể của pha anatase, rutile, brookite của TiO2 [9]. - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 1.1..

Cấu trúc tinh thể của pha anatase, rutile, brookite của TiO2 [9] Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.2. (a) Cấu trúc của bát diện TiO6 [10] và sắp xếp không gian của chúng trong ô cơ sở của pha (b) anatase, (c) rutile, (d) brookite của TiO2 [11]. - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 1.2..

(a) Cấu trúc của bát diện TiO6 [10] và sắp xếp không gian của chúng trong ô cơ sở của pha (b) anatase, (c) rutile, (d) brookite của TiO2 [11] Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.3. Các quá trình diễn ra trong chất bán dẫn khi được chiếu sáng. - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 1.3..

Các quá trình diễn ra trong chất bán dẫn khi được chiếu sáng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.4. Cơ chế quang xúc tác của vật liệu TiO2. 1.1.3. Một số phương pháp chế tạo vật liệu nano TiO 2 - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 1.4..

Cơ chế quang xúc tác của vật liệu TiO2. 1.1.3. Một số phương pháp chế tạo vật liệu nano TiO 2 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.6. Màu sắc các hạt nano Au theo kích thước khác nhau [2]. - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 1.6..

Màu sắc các hạt nano Au theo kích thước khác nhau [2] Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.5. Cấu trúc lập phương tâm mặt tinh thể Au [2]. - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 1.5..

Cấu trúc lập phương tâm mặt tinh thể Au [2] Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Cấu hình điện tử của Ag: 1s22s22p63s 23p63d104s2 4p64d105s1 - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

u.

hình điện tử của Ag: 1s22s22p63s 23p63d104s2 4p64d105s1 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.3. Số nguyên tử và năng lượng bề mặt của nano hình cầu [38] - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Bảng 1.3..

Số nguyên tử và năng lượng bề mặt của nano hình cầu [38] Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.4. Độ dài đặc trưng của một số tính chất của vật liệu nano Ag. - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Bảng 1.4..

Độ dài đặc trưng của một số tính chất của vật liệu nano Ag Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.1. Thiết bị thí nghiệm. - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 2.1..

Thiết bị thí nghiệm Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.2. HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 2.2.1. Hóa chất - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

2.2..

HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 2.2.1. Hóa chất Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.3. Một số dụng cụ điển hình trong quá trình thí nghiệm - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 2.3..

Một số dụng cụ điển hình trong quá trình thí nghiệm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.4: Quy trình chế tạo cầu PS - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 2.4.

Quy trình chế tạo cầu PS Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.5. Quy trình tổng hợp vật liệu TiO2 - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 2.5..

Quy trình tổng hợp vật liệu TiO2 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.6. Quy trình gắn các hạt Au lên bề mặt vật liệu cầu rỗng TiO2 - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 2.6..

Quy trình gắn các hạt Au lên bề mặt vật liệu cầu rỗng TiO2 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.7. Quy trình gắn các hạt Ag lên bề mặt vật liệu cầu rỗng TiO2 - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 2.7..

Quy trình gắn các hạt Ag lên bề mặt vật liệu cầu rỗng TiO2 Xem tại trang 41 của tài liệu.
3.1. ĐẶC TRƯNG VỀ HÌNH THÁI HỌC VÀ CẤU TRÚC VẬT LIỆU. 3.1.1. Hình thái bề mặt của các quả cầu PS. - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

3.1..

ĐẶC TRƯNG VỀ HÌNH THÁI HỌC VÀ CẤU TRÚC VẬT LIỆU. 3.1.1. Hình thái bề mặt của các quả cầu PS Xem tại trang 45 của tài liệu.
3.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ TiCl4 lên hình thái vật liệu - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

3.1.2..

Ảnh hưởng của nồng độ TiCl4 lên hình thái vật liệu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.3. Ảnh SEM của vật liệu TiO2 với hai quy trình chế tạo khác nhau: a, b theo quy trình 1; c, d theo qui trình 2 - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 3.3..

Ảnh SEM của vật liệu TiO2 với hai quy trình chế tạo khác nhau: a, b theo quy trình 1; c, d theo qui trình 2 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.4. Ảnh SEM với các độ phóng đại khác nhau của vật liệu Au/TiO2: a. 5.000 lần; b - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 3.4..

Ảnh SEM với các độ phóng đại khác nhau của vật liệu Au/TiO2: a. 5.000 lần; b Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.5. Giản đồ nhiễu xạ ti aX của TiO2 và Au/TiO2. - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 3.5..

Giản đồ nhiễu xạ ti aX của TiO2 và Au/TiO2 Xem tại trang 49 của tài liệu.
3.1.5. Hình thái bề mặt của TiO2 biến tính bề mặt bởi các hạt nano Ag - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

3.1.5..

Hình thái bề mặt của TiO2 biến tính bề mặt bởi các hạt nano Ag Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.7. Phổ UV-Vis rắn của đế kính có nano cầu TiO2 và các hạt nano Au và Ag gắn trên nano cầu TiO2 trên kính. - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 3.7..

Phổ UV-Vis rắn của đế kính có nano cầu TiO2 và các hạt nano Au và Ag gắn trên nano cầu TiO2 trên kính Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.8. Các quá trình xảy ra trên bề mặt TiO2 dưới tác dụng của ánh sáng tử ngoại: (I) quá trình kích thích, (II) quá trình khử O2 tạo O2 - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 3.8..

Các quá trình xảy ra trên bề mặt TiO2 dưới tác dụng của ánh sáng tử ngoại: (I) quá trình kích thích, (II) quá trình khử O2 tạo O2 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.9. Công thức cấu tạo và bột của kháng sinh Rifampicin - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 3.9..

Công thức cấu tạo và bột của kháng sinh Rifampicin Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.10. Phổ hấp thụ UV-Vis của P25 (a) và TiO2 (b), Au/TiO2 (c) và Ag/TiO2 (d). - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 3.10..

Phổ hấp thụ UV-Vis của P25 (a) và TiO2 (b), Au/TiO2 (c) và Ag/TiO2 (d) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn sự giảm nồng độ theo thời gian chiếu sáng kháng sinh RIFAMPICIN bởi vật liệu P25, TiO2, Au/TiO2 và Ag/TiO2. - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 3.11..

Đồ thị biểu diễn sự giảm nồng độ theo thời gian chiếu sáng kháng sinh RIFAMPICIN bởi vật liệu P25, TiO2, Au/TiO2 và Ag/TiO2 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.14. Hằng số Kapp của các mẫu vật liệu P25, TiO2, Au/TiO2, Ag/TiO2 và kháng sinh Rifampicin - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 3.14..

Hằng số Kapp của các mẫu vật liệu P25, TiO2, Au/TiO2, Ag/TiO2 và kháng sinh Rifampicin Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.13. Đồ thị mô tả động học của quá trình phân hủy của dung dịch kháng sinh RIFAMPICIN bởi vật liệu P25, TiO2, Au/TiO2 và Ag/TiO2. - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 3.13..

Đồ thị mô tả động học của quá trình phân hủy của dung dịch kháng sinh RIFAMPICIN bởi vật liệu P25, TiO2, Au/TiO2 và Ag/TiO2 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.15. Có chế sự phân hủy kháng sinh Rifampicin dưới ánh sáng khả kiến của vật liệu ZnIn2S4 [49]. - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng

Hình 3.15..

Có chế sự phân hủy kháng sinh Rifampicin dưới ánh sáng khả kiến của vật liệu ZnIn2S4 [49] Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan