1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA 51 HK1

282 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thư Gửi Các Học Sinh
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại tài liệu giảng dạy
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 282
Dung lượng 411,02 KB

Nội dung

B.ÑDDH: - Giaáy Ao C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: -H.sinh viết vào mô hình cấu tạo vần của các tiếng trong câu “ Chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình.” II.Hoạt[r]

Trang 1

TUẦN :1 Thứ hai ngày 29/8/2016

TẬP ĐỌC : (Tiết 1 ) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

Thời gian : 35 phút ( SGK/4)

A.Mục tiêu :

-Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

- HS thuộc đoạn: Sau 80 năm … công học tập của các em ( Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3 )

- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

* Tích hợp ND tài nguyên, mơi trường biển đảo: hoạt động II

B ĐDDH:

- Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk.

- Bảng phụ viết đọan thư h.sinh cần học thuộc lòng

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm và bài đọc

2,Hoạt động 2: Luyện đọc:

a.Giáo viên YC HS chia đoạn

- Đoạn 1 : Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao.

- Đoạn 2 : Còn lại.

b Đọc lượt 1 : Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp theo đoạn –sửa cách phát âm –

- Đọc lượt 2 : HS đọc nối tiếp theo đoạn - Nêu các từ có chú giải trong SGK ( không ghi bảng ).

- Giải nghĩa các từ địa phương ( nếu có )

- GV cho HS luyện đọc theo nhóm đôi.

c Gọi 1 hs đọc toàn bài

d.Giáo viên đọc mẫu toàn bài

3.Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài :

- Câu hỏi 1; 2; 3 SGK/4

* Gv chốt ý ,gọi hs rút ra nội dung của bài

- Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Bổ sung câu hỏi: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS? Bác gởi gắm hy vọng gì vào các em HS?

4.Hoạt động 4 : Luyện đọc diễn cảm

a HS đọc toàn bài ( NX giọng đọc về mỗi HS )

b.HDHS đọc diễn cảm kĩ đoạn văn chọn( cách ngắt nghỉ hơi ) – nhận xét

- Gọi 2 hs đọc lại đoạn văn đó- Luyện đọc thuộc ( Sau 80 rất nhiều )

- Thi đọc giữa các nhóm

II.Hoạt động cuối cùng :

* Liên hệ: Giáo dục yêu quê hương đất nước bảo vệ chủ quyền đất nước mình

Giáo dục học sinh biết chủ quyền biển đảo (Đối với trường khu vực biển, hải đảo).

Thời gian : 35 phút ( SGK/3 )

- Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong sgk.

C.Các hoạt động dạy - học :

I.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

2,Hoạt động 2: Ôn khái niệm ban đầu về phân số.

- H.sinh cắt và vẽ tấm bìa rồi đọc và viết các phân số được hình thành.

3 Hoạt động 3 : Ôân tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.

Trang 2

Giáo viên hướng dẫn h.sinh viết bảng con và nêu miệng các chú ý trong sgk.

Gọi hs nhắc lại

4 Hoạt động 4 : Thực hành

Bài 1 : Hs đọc y/c: Đọc phân số

Cả lớp trình bày miệng.

Bài 2: Hs đọc y/c: Viết dưới dạng phân số

Cả lớp làm bảng con.

Bài 3: Hs đọc y/c: Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1

Hs làm vở toán ,cả lớp đổi vở kiểm tra chéo.

Bài 4: Hs làm cá nhân.

II.Họat động cuối cùng :

H.sinh tự cho ví dụ thương 2 số tự nhiên và viết phân số tương ứng vào bảng con.

D.Bổ

sung :

LỊCH SỬ : (TIẾT :1) “ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI ” TRƯƠNG ĐỊNH Thời gian : 35 phút ( SGK /9 ) A.Mục tiêu : - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống thực dân Pháp ở Nam Kì Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp + Trương Định ở Bình Sơn , QN chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định năm 1859 + Triều đình kí hòa ước nhu7o7g2 ba tỉnh Nam Kì cho Pháp và ra lệnh ch Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến + Trương Định không tuân lệnh vua kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp - Biết các đường phố, trường học, … ở địa phương mang tên Trương Định. B ĐDDH: - Bản đồ hành chính Việt Nam. C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - Treo bản đồ giáo viên giới thiệu các địa danh Đà Nẵng, 3 Tỉnh miền Đông, 3 Tỉnh Miền Tây H.sinh đọc thông tin đoạn 1 lời câu hỏi sgk/ 4 * Tóm ý 1: Giữa lệnh vua và ý dân , Trương Định chưa biết làm thế nào cho phải Họat động 2 : Làm việc theo nhóm H.sinh đọc thông tin đọan 2 và trả lời câu hỏi 2,3 sgk/6 * Tóm ý2: Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định là “ Bình Tây Đại nguyên soái” -Trương Định không tuân lệnh vua , ở lại cùng nhân dân chống giặc 3.Họat động 3: Làm việc cả lớp Đại diện nhóm trình bày kết quả. 4 Họat động 4: Làm việc cả lớp -Giáo viên thông tin cho h.sinh về Trương Định II Hoạt động cuối cùng: Gọi hs nhắc lại : Qua bài học hôm nay, em biết gì về Trương Định D.Bổ sung

*BUỔI CHIỀU :

CHÍNH T Ả : (TIẾT:1)

VIỆT NAM THÂN YÊU

Thời gian : 35 phút ( SGK / 6 )

A.Mục tiêu :

- Nghe – viết đúng bài chính tả đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.

- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2; thực hiện đúng BT 3.

* Tích hợp ND tài nguyên, mơi trường biển đảo: hoạt động 3.

B ĐDDH:

- 4 tờ phiếu kẻ nội dung bài tập 3 trang 7.

C.Các hoạt động dạy_- học :

Trang 3

I.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1 Giới thiệu bài.

2,Hoạt động 2 Hướng dẫn h.sinh nghe viết :

- Gv đọc mẫu, h.sinh đọc thầm bài.

- Gv cho hs viết bảng con từ khó

- Gv lưu ý cho hs cách trình bày thơ lục bát.

- Gv đọc chậm từng câu cho hs viết

- H.sinh viết bài , gv thâu 1 số vở Cả lớp đổi chéo vở soát lỗi

3.Hoạt động 3: Hướng dẫn h.sinh làm bài tập chính tả:

- Bài 2: Hs đọc y/c vbt

Hs trình bày miệng.

- Bài 3 : Hs làm việc theo nhóm 4, gọi hs trình bày

Gv đính bài bảng lớp kiểm tra

- H.sinh nêu qui tắc viết

* Liên hệ: Giáo dục Học sinh tình yêu quê hương đất nước , bảo vệ chủ quyền đất nước (Đối với trường khu vực biển, hải đảo) II.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại quy tắc viết chính tả

- Dặn hs viết lại các chữ viết sai, nhớ qui tắc viết chính tả

Tốn : (BS) LUYỆN TẬP

A/Mục tiêu:

- Củng cố về tính chất và các phép tính về phân số.

B/Tiến trình dạy học :

1.Thực hành :

Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập:Viết tiếp vào ơ trống.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai.

Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Rút gọn phân số.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai

.Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài tập:Qui đồng mẫu số các phân số.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Điền dấu Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai.

2 Nhận xét - Dặn dị :

Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.

Tiếng Việt : (BS) LUYỆN ĐỌC

A/Mục tiêu:

- Đọc đúng và diễn cảm bài Thư gởi các học sinh

- Hiểu và trả lời được các câu hỏi của bài Thư gởi các học sinh

Thứ ba ngày 30/8/2016

TOÁN ( TIẾT :2) ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

Thời gian : 35 phút ( SGK / 5 )

A.Mục tiêu :

- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản ).

- Bài tập cần làm: Bài 1; 2 SGK/5

B ĐDDH:

Bảng phụ và đồ dùng dạy học

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: 2 em làm bài tập 1 sgk /

II.Hoạt động dạy bài mới:

Trang 4

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài.

2,Hoạt động 2 Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.

Giáo viên hướng dẫn h.sinh thực hiện theo ví dụ 1,2 sgk

Hs làm bảng con và rút ra tính chất cơ bản của phân số.

Gọi hs trình bày lại

3.Họat động 3: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số

- H.sinh tự rút gọn phân số và chữa bài trao đổi các cách rút gọn khác nhau

4.Họat động 4 : Thực hành.

- Bài 1 :Hs đọc y/c : Rút gọn phân số

Gv hướng dẫn hs làm bảng con

- Bài 2 : Hs đọc y/c : Qui đồng mẫu số

Hs làm vở toán - 3 em làm bảng lớn –lớp đổi vở kiểm tra chéo

III.Hoạt động cuối cùng :

- Nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số.

- Gv dặn dò ,nhận xét tiết học

D.Bổ sung :

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

B ĐDDH:

- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 Giáo viên kể chuyện 2 lần :

- Lần 1 : Viết tên các nhân vật lên bảng.

- Lần 2 : Kết hợp chỉ tranh.

3.Hoạt động 3 : Hướng dẫn h.sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Bài tập 1 : H.sinh trao đổi nhóm đôi viết lời thuyết minh cho 6 tranh

Bài tập 2, 3: H.sinh tập kể từng đoạn và kể nối tiếp.

Hs trao đổi nội dung chuyện trong nhóm , trước lớp

Gv và cả lớp nhận xét ,tuyên dương nhóm ,cá nhân trình bày hay

II.Hoạt động cuối cùng : Tìm câu chuyện ca ngợi anh hùng danh nhân của nước ta.

- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện

D Bổ sung :

- GV nên tổ chức cho một số HS khá, giỏi thi kể trước lớp cho cả lớp học hỏi rút kinh nghiệm.

- Ở bước 2 của HĐ 3, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.

- Đọc rành mạch trơi chảy tồn bài

-Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.

- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.

B ĐDDH:

-1 Tranh minh họa bài trong sgk.

- Những bức tranh cĩ màu sắc và quang cảnh sinh hoạt làng quê vào ngày mùa

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: Gọi hs trình bày bài

Trang 5

- 3 h.sinh đọc thuộc đọan văn trong Thư gửi các h.sinh của Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nộidung thư.

Gv nhận xét –tuyên dương

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2: Luyện đọc :

- HS chia đoạn

- Đoạn 1 : Từ “ Mùa đông …khác nhau “ ( câu đầu )

- Đoạn 2 : Từ “Có lẽ… treo lơ lửng

- Đoạn 3 : Tiếp theo… đỏ chói

- Đoạn 4 : Còn lại.

a Lượt 1 : HS nối tiếp theo đoạn- Sửa phát âm- Rèn đọc các từ phát âm chưa chính xác

Lượt 2 :Nối tiếp đoạn – nêu nghĩa các từ chú giải ( SGK )

b HS luyện đọc theo nhóm đôi

- HS đọc lại bài ( NX cách đọc )

-+Giáo viên đọc mẫu

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

Câu 1 : Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi ,gv nhận xét chốt ý , hs nhắc lại

* Lúa – vàng xuộm * Nắng – vàng hoe…

Câu 3 : Hs thảo luận theo nhóm ,trình bày câu hỏi, gv nhận xét chốt ý :

* Không ai tưởng … ra đồng ngay.- Con người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc Họat động của con người làm cho bức tranh quê rất sinh động.

Câu 4 : H.sinh tự nêu ý ( Tình cảm của tác giả đối với quê hương …)

-Chốt nêu ý của bài

4.Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm

- H.sinh đọc lại toàn bài – nhận xét giọng đọc của HS

- HD cách ngắt nghỉ hơi YC HS đọc lại đoạn văn trên ( Đoạn 4 )

- Thi đọc diễn cảm ( Đ.4 )

III Hoạt động cuối cùng:

- Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài

- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT 1, BT 2 ( 2 trong số 3 từ ); đặt câu được với 1 cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT 3.

- HS khá, giỏi đặt câu được với 2; 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được BT 3.

B ĐDDH:

- Bảng viết sẵn các từ : xây dựng - kiến thiết; vàng – vàng hoe – vàng lịm.

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm

* Phân tích ngữ liệu :

1, So sánh nghĩa của các từ in đậm ( Nghĩa của các từ này giống nhau : a, cùng chỉ một họat động; b, cùng chỉ một màu )

2,h.sinh làm bài tập cá nhân

- Xây dựng và kiến thiết có thế thay thế được cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn

- Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thê thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn

* Ghi nhớ kiến thức : H.sinh đọc ghi nhớ trong sgk/8

3.Hoạt đông3: Hướng dẫn thực hành:

Bài tập 1 : HS đọc y/c :

Cả lớp trình bày miệng

Bài tập 2: HS làm VBT – 4 em làm vào phiếu.

Bài tập 3: HS đọc y/c ; cả lớp làm VBT

h.sinh nối tiếp đọc câu văn vừa viết được

II.Hoạt động cuối cùng :

- Cho ví dụ 1 số từ đồng nghĩa khác – học thuộc ghi nhớ.

D.Bổ sung :

Trang 6

………

*BUỔI CHIỀU :

TOÁN : (Tiết 3) ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

Thời gian : 35 phút ( SGK / 6 )

A.Mục tiêu :

- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự.

- Bài tập cần làm: Bài 1; 2 SGK/6.

B ĐDDH:

- Bảng phụ và đồ dùng dạy học

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: 2 h.sinh nêu tính chất cơ bản của phân số

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Ôân tập cách so sánh hai phân số.

H.sinh tự nêu cách so sánh hai phân số , cho ví dụ và giải thích như sgk

Chú ý : Khi so sánh hai phân số trước tiên phải làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số với nhau.

3 Hoạt động 3: Thực hành.

Bài 1 : Hs đọc y/c bài

Cả lớp làm bảng con – gọi hs giải thích miệng.

Bài 2: Hs đọc y/c bài

Cả lớp làm vở – 1 em bảng phụ

Cả lớp kiểm tra chéo, GV nhận xét sửa sai

III.Họat động cuối cùng :

2 h.sinh nêu cách so sánh hai phân số

- Rèn KN viết đúng mẫu chữ tập viết , biết viết chữ nghiêng , chữ hoa

- HS biết giữ vở sạch , cẩn thận khi viết , nắn nĩt từng nét chữ.

- GD HS yêu thích mơn tập viết.

a HS xem mẫu chữ - NX ( độ cao , khổ chữ ,phân biệt chữ nghiêng , chữ thẳng )

b HS viết bài vào vở ( GV quan sát )

c NX bài viết của HS ( HS các nhĩm chuyển vở NX )

3 Củng cố :

4 NX–Dặn dị :

DBổsung :

………

- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài ( ND Ghi nhớ ).

- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa ( mục III ).

B ĐDDH:

Trang 7

Bảng phụ ghi sẵn : * Nội dung phần ghi nhớ

* Cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài.

2,Hoạt động 2 : 1.Phần nhận xét

* Bài tập 1: H.sinh đọc thầm bài và tự xác định 3 phần của bài văn

Hs trình bày ,gv chốt ý chính

a / Mở bài : Từ đầu … yên tĩnh này.

b / Thân bài : Mùa thu… Cũng chấm dứt

c / Kết bài: Câu cuối.

* Bài tập 2: H.sinh đọc lướt bài văn và trao đổi theo nhóm 4 – đại diện nhóm trình bày kết quả

- Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh

- Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian

* Phần ghi nhớ :

- 2 h.sinh đọc phần ghi nhớ sgk / 12

- 1 h.sinh nêu cấu tạo của bài văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

- Nhận xét cấu tạo bài văn “ Nắng trưa “ – hs thảo luận theo nhóm 2

* Mở bài ( câu đầu ) Nhận xét chung về nắng trưa.

* Thân bài ( 4 Đoạn ) Cảnh vật trong nắng trưa

* Kết bài( Câu cuối ) Cảm nghĩ về mẹ.

- Từng nhóm trình bày ,gv chốt ý

II.Hoạt động cuối cùng :

1 h.sinh nhắc lại phần ghi nhớ

Dặn dò hs Quan sát ở nhà về một sáng hoặc trưa, chiều trong vườn cây…

Nhận xét tiết học

Thời gian : 35 phút ( SGK / 7 )

A.Mục tiêu :

- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.

- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3 SGK/7.

B ĐDDH:

- Bảng phụ và đồ dùng dạy học

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: - 2 h.sinh nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số và hai phân số khác mẫu số Và làm một số bài tập

Gv nhận xét ,ghi điểm

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài.

2,Hoạt động 2: So sánh phân số với 1

Bài tập 1 : Hs đọc y/c: So sánh hai phân số – cả lớp làm bảng con

Gọi hs nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bằng 1, nhỏ hơn 1

Bài 2 và 3: Hs đọc y/c: So sánh phân số

Hs làm vở – gọi 3 em bảng lớp Lớp nhận xét sửa sai

* Gv lưu ý cho hs : Trong hai phân số có cùng tử so,á phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn

III Họat động cuối cùng : Gọi hs

- Nêu cách so sánh hai phân số , so sánh phân số với 1.

D.Bổ sung

Trang 8

* Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.

B Phương tiện dạy học:

- Hình trang 4,5 sgk

C.Các hoạt động dạy - học :

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài Khởi động : Hát bài “Cả nhà thương nhau “

2,Hoạt động 2: Trò chơi “ Bé là con ai ? “

* Mục tiêu: Hs nhận ra mỗi trẻ em đều do bố ,mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố ,mẹ của mình

* Cách tiến hành :

Bước 1 : Giáo viên phổ biến cách chơi

- Từng cặp h.sinh vẽ hình em bé và bố hoặc mẹ của em bé đó

- Giáo viên thu và tráo đều các hình, sau đó cho h.sinh tìm đúng hình.

Bước 2 : Giáo viên tổ chức cho h.sinh chơi

Bước 3 : Kết thúc trò chơi

- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ em bé ?

- Qua trò chơi các rút ra được điều gì ?

* Gv kết luận : Mọi em bé đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.

* GD HS có kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.

3 Hoạt động 3 :Làm việc với sgk

* Mục tiêu : Hs nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.

* Cách tiến hành :

Bước 1 : H.sinh quan sát các hình 1,2,3 trong sgk trang 4,5 và đọc lời thọai Tiếp theo liên hệ đến gia đình của mình.

Bước 2 : Làm việc theo cặp

Bước 3: Trình bày trước lớp và thảo luận câu hỏi trong sgk/5

* Gv chốt ý kết luận :Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau

2 h.sinh đọc mục “Bạn cần biết “

II.Hoạt động 4 : Gọi hs nhắc lại nội dung bài

Học bài trong sgk /5

- Bầu ban cán sự lớp có năng lực tự quản

- Phân chia tổ , Sắp xếp chỗ ngồi hợp lí

B Các hoạt động trên lớp :

- G.viên cho h.sinh bầu chọn cán sự lớp theo hình thức đưa tay.

- Sắp xếp chỗ ngồi, phân chia tổ Bầu tổ trưởng

+ Từng tổ bầu chọn trong tổ

+ GV nhắc hs một số điều cần lưu ý trong học tập

-Dặn dò: Từng tổ hoạt động theo điều kiển của tổ trưởng.

- Lớp trưởng quản lí chung cả lớp.

Trang 9

- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT 3 ).

B ĐDDH:

3 tờ phiếu ghi nội dung bài tập 1,3

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: 3 h.sinh trả lời

-Thế nào là từ đồng nghĩa , đồng nghĩa hoàn toàn , đồng nghĩa không hoàn toàn

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

2,Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập

Bài 1 : Hs đọc nhẩm yêu cầu bài : Tìm các từ đồng nghĩa

- H.sinh làm việc theo nhóm 4 - các nhóm trình bày kết quả

Cả lớp nhận xét – Viết vào vở bài tập.

Bài 2 : Gv nêu y/c bài : Đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 1

- H.sinh tự đặt câu và trao đổi với bạn bên cạnh

Bài 3 : Điền từ hoàn chỉnh bài văn

Hs tự làm vào vbt - 3 h.sinh đọc lại đoạn văn vừa hoàn chỉnh

III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs trình bày lại

Thế nào là từ đồng nghĩa ? Đọc lại bài văn “ Cá hồi vượt thác ”.

Dặn hs về nhà chuẩn bị bài thêm

D.Bổ sung :

.

……….

TẬP LÀM VĂN : (Tiết: 2) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Thời gian : 35 phút (SGK/14) A.Mục tiêu : - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng ( BT 1 ) - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày ( BT 2 ). B ĐDDH: -Tranh ảnh quang cảnh 1 số vườn cây,… -Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày. C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: - 3 h.sinh nhắc lại ghi nhớ Cấu tạo một bài văn tả cảnh , 3 phần của bài Nắng trưa - Gv nhận xét ghi điểm II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài : Trực tiếp 2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh làm bài tập 1 - H.sinh đọc thầm đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng và trả lời các câu hỏi - 1 số h.sinh trình bày ý kiến.- nhận xét – kết ý Bài tập 2 : Giáo viên giới thiệu tranh ảnh vườn cây… - Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của h.sinh dựa vào kết quả quan sát được, mỗi h.sinh tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày - 2 h.sinh làm bài vào giấy Ao – 1 số h.sinh trình bày Gv hướng dẫn hs nhận xét Hs tự sửa bài của mình. III.Hoạt động cuối cùng : Hoàn chỉnh dàn ý đã viết D.Bổ sung :

……….

TOÁN : (Tiết:5) PHÂN SỐ THẬP PHÂN

Trang 10

Thời gian : 35 phút ( SGK / 8 )

A.Mục tiêu :

- Biết đọc, viết phân số thập phân Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.

- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3; 4 (a, c).

B ĐDDH:

- Bảng phụ và đồ dùng dạy học

C.Các hoạt động dạy - học :

I.Hoạt động đầu tiên: 2 h.sinh nêu cách so sánh hai phân số thập phân : cùng mẫu số , cùng tử số.

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài.

2,Hoạt động 2 : Giới thiệu phân số thập phân

- H.sinh nêu đặc điểm của các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,…gọi là phân số thập phân

-H.sinh chuyển một số phân số thành phân số thập phân như sgk/8

3 Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1 : Hs đọc y/c : Đọc các phân số thập phân

Hs nối tiếp nhau trình bày miệng

Bài 2: Hs đọc y/c : Viết các phân số thập phân

Cả lớp làm bảng con

Bài 3 : Xác định phân số thập phân

Hs trình bày miệng, lớp nhận xét sửa sai.

Bài 4 (a, c) :Viết số thích hợp vào ô trống

Cả lớp làm vở – gọi 4 em sửa bảng lớp.

III.Họat động cuối cùng: Gọi hs trình bày

Thế nào là phân số thập phân.

D.Bổ sung :

………

KHOA HỌC :( Tiêết:2) NAM HAY NỮ? Thời gian : 35 phút ( SGK / 6 ) A.Mục tiêu : - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. * Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. B ĐDDH: Hình trang 6,7 sgk. C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: 2 h.sinh nêu ý nghĩa của sự sinh sản Gv nhận xét đánh giá

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Thảo luận

* Mục tiêu : hs xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học

* Cách tiến hành :

Bước 1: Làm việc theo nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3/6 sgk

Bước 2 : Làm việc cả lớp – Đại diện từng nhóm trình bày kết quả

Gv nhận xét chốt ý rút ra kết luận , gọi hs nhắc lại

*Kết luận :H.sinh đọc mục “Bạn cần biết ”

3.-Hoạt động 3 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”.

* Mục tiêu : Hs phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ

* Cách tiến hành :

Gv chia lớp làm các nhóm tham gia chơi

Trang 11

Gv nêu yêu cầu : Các nhóm xếp tấm phiếu vào bảng , nhóm nào xếp nhanh đúng thì nhóm đó sẽ thắng Cả lớp ,gv theo dõi nhận xét đánh giá Tuyên dương nhóm thắng cuộc

- GD HS kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

4.Hoạt động 4 : 2 h.sinh nêu một số khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.

D.Bổ sung :

.

………

* BUỔI CHIỀU : ĐỊA LÝ : (Tiết 1) VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA Thời gian : 35 phút ( SGK / 77 ) A.Mục tiêu : - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330000 km 2 - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ). * Tích hợp ND tài nguyên, mơi trường biển đảo: hoạt động2; 3; 4 B ĐDDH: -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam -Quả địa cầu -2 lược đồ trống và 1 số địa danh C.Các hoạt động dạy - học : I.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : 1 Vị trí địa lí và giới hạn : Gv cho hs làm việc cá nhân Bước 1 : Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong sgk /66 Bước 2 : H.sinh chỉ vị trí địa lí nước ta trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc Bươc 3: H.sinh chỉ vị trí địa lí nước ta trên quả địa cầu - Vị trí địa lí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ? * Kết luận :sgk/67 - Biết đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; cĩ biển bao bọc; vùng biển nước ta thơng với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu

3.Hoạt động 3: 2, Hình dạng và diện tích Hs thảo lụân theo nhóm 4 - Bước 1 : Quan sát hình 2 và bảng số liệu thảo luận các câu hỏi trong sgk / 67 - Bước 2 ; Đại diện nhóm trình bày * Kết luận : Chiều dài từ Bắc vào Nam khỏang 1650 km, và nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km. - Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển cĩ diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta 4 Họat động 4 : Trò chơi “ Tiếp sức “ - Treo 2 lược đồ trống - h.sinh gắn địa danh - Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải II.Hoạt động cuối cùng : Em biết gì về đất nước Việt Nam của chúng ta. * Tích hợp GDBVMT: Đất nước Việt Nam vừa cĩ đất liền, vừa cĩ bờ biển kéo dài nên việc bảo vệ mơi trường đất, mơi trường rừng, mơi trường biển cực kì quan trọng Do vậy, yều cầu mỗi HS cần phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường là điều hết sức cần thiết ngay từ bây giờ và cả mai sau. D.Bổ sung :

.

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : ( Tiết 1 )

Bài 1 : TỔ CHỨC SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÍ

A Mục tiêu :

- Tạo dựng được thói quen tổ chức ,sắp xếp công việc hợp lí

B ĐDDH :

Trang 12

+ GV : SGV , tranh , nội dung câu chuyện

+ HS : SGK ,

C HĐDH :

a/ Bài học :

1.Yêu cầu HS đọc câu chuyện theo nhóm và thảo luận các câu hỏi :

+ Qua câu chuyện trên , em thấy Nam đã sắp xếp công việc hợp lí chưa ?

+ Nam làm gì để có thể vừa học được bài vừa đi đá bóng với các bạn ?

2 Yêu cầu HS thảo luận xem việc nào nên làm và không nên làm ( dựa vào tranh minh họa )

3 Yêu cầu HS liệt kê công việc phải làm trong ngày ( cá nhân )

4 Yêu cầu HS đánh dấu X vào ý em cho là đúng ( làm vào bài tập )

-HS nhận xét ,tuyên dương

* Nêu nội dung bài “ Những việc em làm trong ngày “

*Nêu những điều em cần tránh

b/ HS tự đánh giá : ( 2 mức độ : Tốt và chưa tốt bằng cách tô màu vào bông hoa )

c/ Nhận xét : ( GV và P/H )

………

………

………

Thứ tư ngày 7/9/2016 TẬP ĐỌC : (Tiết : 3) NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Thời gian : 35 phút ( SGK / 62 ) A.Mục tiêu : - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức cĩ bảng thống kê - Hiểu nội dung: Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK). B.ĐDDH: -Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk -Bảng phụ viết sẵn đoạn của bảng thống kê. C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: 2 h.sinh đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa vă trả lời câu hỏi sau bài đọc. Gv nhận xét ghi điểm II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Luyện đọc : Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ sai , bảng thống kê, từ chú giải trong SGK H.sinh luyện đọc theo cặp 1 hs đọc lại bài Gv đọc mẫu toàn bài 3.Hoạt động3 : Tìm hiểu bài Câu 1; 2; 3 SGK/62 4.Hoạt động 4 : Luyện đọc diễn cảm Hướng dẫn h.sinh đọc đoạn văn miêu tả trong bài H.sinh đọc diễn cảm từng đoạn – nhận xét - Thi đọc diễn cảm Gv nhận xét chung ,gọi hs rút ra nội dung chính của bài ( mục tiêu). III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs Nhắêc lại nội dung chính của bài D Bổ sung : ………

………

………

.

TOÁN : (Tiết 6 ) LUYỆN TẬP

Thời gian : 35 phút (SGK/9)

Trang 13

A.Mục tiêu :

- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số

- Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 SGK/9

B.ĐDDH:

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Thực hành

Bài 1 : Hs đọc y/c bài : Viết số thập phân vào tia số.

Cả lớp làm vào bảng con ,1 hs làm bảng lớp

Bài 2: Hs đọc y/c bài : Chuyển phanâ số thành phân số thập phân

Lớp làm vở – Hs đổi chéo vở kiểm tra.

Bài 3 : Hs đọc y/c bài : Chuyển thành phân số thập phân có mẫu số là 100

Hs làm vở – Gv sửa bài theo hình thức nối tiếp

II Họat động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại : Thế nào là phân số thập phân

D Bổ Sung :

………

………

………

.

LỊCH SỬ : (Tiết 2) NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC Thời gian : 35 phút (SGK/6) A.Mục tiêu : Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: - Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước - Thơng thương với thế giới, thuê người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khống sản - Mở các trường dạy đĩng tàu, đúc súng, sử dụng máy mĩc - HS khá, giỏi: Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ khơng được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn khơng biết tình hình các nước trên thế giới và cũng khơng muốn cĩ những thay đổi trong nước. B.ĐDDH: - Hình trong sgk C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: 3 h.sinh trả lời câu hỏi bài “ Bình Tây đại Nguyên soái ” Trương Định. GV nhận xét ghi điểm II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên giới thiệu bài nêu bối cảnh lịch nước ta nửa sau thế kỉ XIX và một số người có tinh thần yêu nước như Nguyễn Trường Tộ 3.Họat động 3: Làm việc theo nhóm - Ở HĐ4, sau khi GV cho HS làm việc cả lớp xong thì cho các em làm việc cá nhân H.sinh đọc thông tin đọan 1 và trả lời câu hỏi sgk/ 7 4 Họat động 4: Làm việc cả lớp Câu 1 : Ôâng đề nghị ,… máy móc,…

( Qua những đề nghị trên, Nguyễn Trường Tộ mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh )

Câu 2 : Triều đình bàn luận không thống nhất , vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ Các quan trong triều có nhiều ý kiến trái ngược nhau

* Làm việc cả lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

Trang 14

- Vì sao Nguyễn Trường Tộ được người đời kính trọng ?

( Ôâng có lòng yêu nước, muốn canh tân để phát triển đất nước Nhân dân khâm phục lòng yêu nước của ông )

- Gv ,cả lớp nhận xét ,bổ sung ý kiến

* Gv kết ý toàn bài : Đính nội dung bài học Gọi hs đọc lại

III.Hoạt động cuối cùng : Qua bài học hôm nay, em thấy Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào?

D Bổ sung

………

………

………

.

*BUỔI CHIỀU: CHÍNH TẢ ( Nghe Viết )( Tiết 2 ) LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian : 35 phút ( SGK /63 ) A.Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mơ hình, theo yêu cầu (BT3). B.ĐDDH: -Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài tập 3. C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: -1 h.sinh nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k ; h.sinh viết nháp 4 -5 từ ngữ bắt đầu bằng g/gh, ng/ngh, c/k, II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh nghe - viết - Gv đọc mẫu đoạn viết – H.sinh đọc thầm bài , gv nhắc hs chú ý những từ viết sai, tên riêng, từ khó : mưu khoét, xích sắt,… - Hs viết bảng con những từ khó - Gv đọc chậm cho hs viết bài vào vở - H.sinh viết bài - Đổi chéo vở soát lỗi 3 Hoạt động 3 : Thực hành Bài tập 2 : Gạch dưới phần vần in đậm ( giảm bớt các tiếng cĩ vần giống nhau ở BT 2 ). Hs làm ( vbt ) – 1hs làm bảng Bài tập 3 : Viết vào mô hình cấu tạo vần Lớp làm ( vbt ) , 5 h.sinh điền vào bảng lớp. * Giáo viên chốt ý1 : Bộ phận quan trọng không thể thiếu là trong tiếng là âm chính và thanh Có tiếng chỉ có âm chính và thanh - Gọi hs nhắc lại III.Hoạt động cuối cùng: Gọi hs nhắc lại : Ghi nhớ mô hình cấu tạo vần D Bổ sung :

Tốn (BS)

LUYỆN TẬP A/Mục tiêu:

- Củng cố về tính chất và các phép tính về phân số.

B/Tiến trình dạy học :

1.Thực hành :

Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập:Viết tiếp số vào ơ trống và ch64 chấm cho thích hợp.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết

quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai.

Trang 15

Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập:Tính.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai.

Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Tính.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai.

Bài 4 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Giải tốn.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai Bài 5 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập:.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai.

2 Nhận xét - Dặn dị :

Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học

………

………

……….

……….

Tiếng Việt : (BS) LUYỆN ĐỌC A/Mục tiêu: - Đọc đúng và diễn cảm bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Nghìn năm văn hiến - Hiểu và trả lời được các câu hỏi của bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Nghìn năm văn hiến B/Tiến trình dạy học : 1.Thực hành : Quang cảnh làng mạc ngày mùa Bài 1 : Học thành tiếng Yêu cầu đọc đúng, diễn cảm Đọc nhĩm, cá nhân , sửa từ ,ngữ, câu sai Bài 2 : Trả lời câu hỏi Yêu cầu hiểu và trả lời đúng Nhận xét, sửa sai. Nghìn năm văn hiến Bài 1 : Học thành tiếng Yêu cầu đọc đúng, diễn cảm Đọc nhĩm, cá nhân , sửa từ ,ngữ, câu sai Bài 2 : Trả lời câu hỏi Yêu cầu hiểu và trả lời đúng Nhận xét, sửa sai 2 Nhận xét - Dặn dị : Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học

-

-Thứ năm ngày 8/9/2016 TOÁN : (Tiết 7) ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ Thời gian : 35 phút (Sgk/10) A.Mục tiêu : - Biết cộng (trừ) hai phân số cĩ cùng mẫu số, hai phân số khơng cùng mẫu số - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 SGK/10 B.ĐDDH: Bảng phụ viết nội dung bài C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Oâân tập phép cộng, phép trừ hai phân số Giáo viên viết ví dụ như sgk trên bảng lớp – yêu cầu h.sinh tự làm bài - Gọi hs rút qui tắc 2 h.sinh nhắc lại qui tắc 3.Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 : Hs đọc y/c : Tính Hs làm vở Lớp kiểm tra chéo Bài 2(a; b): Hs đọc y/c : Tính Hs làm vở - 3 h.sinh sửa bảng lớp Bài 3 : Hs làm vở - 1 h.sinh làm bảng phụ. III.Họat động cuối cùng : Gọi 2 h.sinh nêu qui tắc cộng trừ hai phân số D Bổ sung : ………

………

….

KỂ CHUYỆN : (Tiết 2) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

Thời gian : 35 phút (Sgk/ 18)

A.Mục tiêu :

Trang 16

- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.

- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- HS khá, giỏi tìm được truyện ngồi SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.

B.ĐDDH:

- Một số truyện báo nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước

- Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện-

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: 2 h.sinh nối tiếp nhu kể lại chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa chuyện.

Gv nhận xét đánh giá

II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh kể chuyện - Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : Giải thích từ danh nhân - H.sinh đọc các gợi ý trong sgk và nêu tên câu chuyện sẽ kể trước lớp - H.sinh thực hành kể chuyện - trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện trong nhóm , trước lớp * Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Chủ đề: Bác Hồ là người cĩ tinh thần yêu nước rất cao Gới ý cho HS kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta, trong đĩ cĩ danh nhân Hồ Chí Minh ( câu chuyện trong màn kịch Người cơng dân số Một ) III.Hoạt động cuối cùng : Kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân chuẩn bị kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .

………

………

Thứ sáu ngày 9/9/2016

TẬP ĐỌC: (Tiết 4) SẮC MÀU EM YÊU

Thời gian : 35 phút ( SGK / 19 )

A.Mục tiêu :

- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lịng những khổ thơ em thích).

- HS khá, giỏi học thuộc tồn bộ bài thơ.

B.ĐDDH:

- Tranh minh họa những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ

- Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: 2hs đọc bài nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi trong sgk

GV nhận

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Luyện đọc

-1 học sinh đọc toàn bài – h.sinh đọc theo cặp.

-Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ sai , từ chú giải trong SGK.

- Hs luyện đọc theo bàn

- Một hs đọc lại bài

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

- Câu 1; 2; 3 SGK/19

4.Hoạt động 4 : Luyện đọc diễn cảm

-Hướng dẫn h.sinh cách đọc nhấn giọng, ngắt nhịp.

-H.sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ – nhận xét

-H.sinh nêu cách đọc và từng cần nhấn giọng trong đọan khi đọc

-Thi đọc diễn cảm

* Gv nhận xét chung gọi hs rút ra nội dung chính của bài ( mục tiêu ).

III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại nội dung chính của bài

Trang 17

D Bổ sung

………

………

………

.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tiết 3) MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC Thời gian : 35 phút (SGK/18) A.Mục tiêu : - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm đước một số từ chứa tiếng quốc (BT3) - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nĩi về Tổ quốc, quê hương (BT4) - HS khá, giỏi cĩ vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4. B.ĐDDH: - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt, C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ. Gv nhận xét ghi điểm II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh làm bài tập Bài tập 1 : Giáo viên chia 2 nhóm h.sinh đọc thầm bài Thư Bác Hồ gửi h.sinh và bài Việt Nam thân yêu để tìm các từ đồng nghĩa có trong mỗi bài Bài tập 2 : H.sinh trao đoiå theo nhóm , sửa bài theo hinh thức thi tiếp sức tìm từ đồng nghĩa với Tổ quốc Bài tập 3 : Hs làm việc theo nhóm 4 – H.sinh tra từ điển để tìm từ đồng nghĩa ở mục có từ Quốc GV nhận xét chốt ý đúng Bài tập 4 : Giáo viên giải thích các từ ngữ trong bài So với từ Quốc từ này có diện tích hẹp hơn - H.sinh làm vbt – trao đổi – nhận xét.: III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại tổ quốc có nghĩa là như thế nào -Nhắc hs ghi nhớ các từ ngữ có tiếng Quốc. D Bổ sung : ……….

………

*BUỔI CHIỀU

TOÁN :(Tiết 8) ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ

Thời gian : 35 phút ( SGK / 11 )

A.Mục tiêu :

- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.

- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (a, b,c), bài 3.

B.ĐDDH: Bảng phụ viết nội dung bài

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Ôân tập về phép nhân và phép chia hai phân số

-Giáo viên nêu ví dụ phép nhân, phép chia hai phân số như sgk – h.sinh nêu cách tính và thực hiện tính trên bảng, các h.sinh khác làm bài vào vở nháp – chữa bài

-H.sinh nêu qui tắc

3.Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1(cột 1; 2) : Hs đọc y/c bài : Tính

Hs làm vở Lớp kiểm tra chéo

Bài 2(a; b; c): Hs đọc y/c bài : Tính

Hs làm vào vở Hs sửa bài theo hình thức nối tiếp

Bài 3 : Hs đọc y/c bài : Giải toán

Trang 18

Lớp làm vở 1 h.sinh chữa bảng lớp

III.Hoạt động cuối cùng : Gọi 2 h.sinh nêu qui tắc thực biện nhân, chia hai phân số

-Gv nhận xét tiết học

D.Bổ sung :

………

………

………

.

LUYỆN VIẾT : ( Tiết 2 ) Bài 2 A Mục tiêu : - Rèn KN viết đúng mẫu chữ tập viết , biết viết chữ nghiêng , chữ hoa - HS biết giữ vở sạch , cẩn thận khi viết , nắn nĩt từng nét chữ - GD HS yêu thích mơn tập viết B Đồ dùng dạy học : - Chữ mẫu , phấn màu ,bút rèn viết C Các HĐDH : 5 HĐ1 : Giới thiệu bài : 6 HĐ2 : a HS xem mẫu chữ - NX ( độ cao , khổ chữ ,phân biệt chữ nghiêng , chữ thẳng ) b HS viết bài vào vở ( GV quan sát ) c NX bài viết của HS ( HS các nhĩm chuyển vở NX ) 7 Củng cố : 8 NX–Dặn dị : DBổsung :

-Thứ bảy ngày 10/9/2016

TẬP LÀM VĂN (Tiết 3) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

Thời gian : 35 phút ( SGK / 21 )

A.Mục tiêu :

- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).

- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn cĩ các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).

B.ĐDDH:

-Dàn ý đã lập ở tiết trước.

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: - 3 h.sinh trình bày dàn ý đã lập ở nhà của tiết học trước.

Gv nhận xét ghi điểm

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1 : H.sinh đọc nối – đọc thầm hai đoạn văn rồi ø tìm những hình ảnh đẹp trong hai đoạn văn và giải thích lí

do tại sao thích.

Bài tập 2 : Viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.

- H.sinh chọn ý ở dàn bài và viết một đoạn trong phần thân bài vào vbt

- Cho hs thảo luận theo nhóm

- Gọi từng nhóm trình bày – nhận xét

Trang 19

III.Hoạt động cuối cùng :

- Bình chọn bài viết hay

- Quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát được

D Bổ sung :

………

TOÁN ( Tiết 9) HỖN SỐ Thời gian : 35 phút ( SGK / 12 ) A.Mục tiêu : - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số cĩ phần nguyên và phần phân số - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a B.ĐDDH: Các tấm bìa cắt và vẽ như sgk C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Giới thiệu bước đầu về hỗn số -Giáo viên thao tác và giúp h.sinh tự nêu các phần hình tròn, khái niệm về hỗn số như sgk -3 h.sinh nhắc lại cách đọc và viết hỗn số ( Đọc viết phầøn nguyên, - phần phân số ) -Gv cho hs làm bảng con. 3.Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 : Hs đọc y/c : Viết, đọc hỗn số Hs cả lớp trình bày miệng Bài 2a: Hs đọc y/c : Viết hỗn số dưới mỗi vạch của tia số Lớp làm vở , 1 em làm bảng lớp II.Hoạt động cuối cùng : -Nêu cách dọc hỗn số - Tự cho ví dụ một hỗn số rồi đọc. D Bổ sung ………

………

………

………

*

BUỔI CHIỀU :

KHOA HỌC : (Tiết 3) NAM HAY NỮ ? (Tiếp theo)

Thời gian : 35 phút (SGK/7)

A.Mục tiêu :

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trị của nam, nữ.

- Tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, khơng phân biệt nam, nữ.

* Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

B.PTDH:

-Các tấm phiếu có nội dung như trong sgk /8

C.Các hoạt động dạy_- học :

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng “

* M ụ c tiêu : Hs phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

* Cách tiến hành :

- Bước 1, 2 : H.sinh thi xếp các tấm phiếu vào bảng

- Bước 3 : Làm việc cả lớp – Gọi hs Giải thích cách sắp xếp

- Bước 4 : Đánh giá – tuyên dương

* Gv chốt ý : 2 h.sinh đọc lại bảng trên.

* Qua hoạt động này rèn HS cĩ kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

3.Hoạt động 3 : Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.

* Mục tiêu : Giúp hs :

Trang 20

- Nhận ra một số quan niệm xã hội và nam và nữ , sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này

- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới , không phân biệt bạn nam ,bạn nữ

* Cách tiến hành :

- H.sinh liên hệ thực tế và trả lời sgk /9 - Từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- Gv nhận xét ,các nhóm khác bổ sung ý kiến

* Gv chốt ý : Gọi hs đọc Mục “Bạn cần biết”.

III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại

- Dặn dò hs Học thuộc mục “Bạn cần biết” trang 7, 9 sgk

- Dặn dò hs học thuộc nội dung bài

D Bổ sung :

………

………

………

Thứ hai ngày 12/9/2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (Tiết 4) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Thời gian : 35 phút ( SGK / 17 ) A.Mục tiêu : - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhĩm từ đồng nghĩa (BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu cĩ sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). B.ĐDDH: Bảng phụ viết các từ ngữ ở bài tập 2 C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: 2 h.sinh làm lại bài tập 2, 4 của tiết trước II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh làm bài tập Bài tập 1 : Tìm từ đồng nghĩa chỉ các màu : xanh, đỏ,trắng , đen -H.sinh làm bài cá nhân vào vbt – 1 em làm bảng lớp – nhận xét , chốt lại lời giải đúng Bài tập 2 : Xếp từ đồng nghĩa cùng nhóm - Trao đổi theo cặp Trình bày – nhận xét - 2 h.sinh đọc lại kết quả Bài tập 3 : Viết đoạn văn miêu tả có dùng từ đồng nghĩa ( vbt ) - H.sinh nối tiếp đọc đoạn viết - Nhận xét, biểu dương. III.Hoạt động cuối cùng : Viết lại đoạn văn bài tập 3 cho hay hơn D Bổ sung : - Ở BT3, GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi trước khi làm BT3 ………

………

………

.

TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 4) LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

Thời gian : 35 phút ( SGK / 23 )

A.Mục tiêu :

- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).

- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).

* Thu thập, xử lí thơng tin.

- Hợp tác ( cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin ).

- Thuyết trình kết quả tự tin.

- Xác định giá trị.

B.PTDH:

C.Các hoạt động dạy_- học :

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài

Trang 21

2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh luyện tập :

Bài tập 1 : H.sinh làm bài theo nhóm 4 lần lượt trả lời từng câu hỏi

- Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài

- Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng số liệu.

- Tác dụng của các số liệu thống kê : Giúp người đọc dễ tiếp nhận, dễ so sánh; tăng sức thuyết phục cho nhận xét về nền văn hiến lâu đời của nước ta

Bài tập 2 :Thống kê số h.sinh trong lớp.

- H.sinh làm bài theo nhóm trên giấy Ao Trình bày kết quả – nhận xét.

* Qua hoạt động này rèn HS cĩ kĩ năng thu thập, xử lí thơng tin, hợp tác ( cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin ) và thuyết trình kết quả tự tin.

III.Hoạt động 3 :

- Ghi nhớ cách lập bảng thống kê.

-Về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát được chuẩn bị cho tiết học sau

* Qua hoạt động này rèn HS cĩ kĩ năng xác định giá trị

D Bổ sung :

- Ở BT1, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi.

D Bổ sung :

………

………

……….

………

TOÁN : (Tiết 10) HỖN SỐ (Tiếp theo) Thời gian : 35 phút ( SGK /13 ) A.Mục tiêu : - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập - Bài tập cần làm: Bài 1 (3 hỗn số đầu), bài 2 (a, c), bài 3 (a, c) B.ĐDDH: - Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của sgk. C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số -Giáo viên và h.sinh cùng thao tác các tấm bìa như hình vẽ sgk để nhận ra hỗn số 2 5/8 tức là phân số 21/8 -H.sinh rút ra nhận xét như sgk /13 3.Hoạt động 3: Thực hành Bài 1(3 hỗn số đầu) : Hs đọc y/c : Chuyển hỗn số thành phân số Hs làm vở Lớp kiểm tra chéo Bài 2(a; c): Hs đọc y/c : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính Lớp làm vở Gọi 4 h.sinh làm bảng lớp Bài 3(a; c) : Hs đọc y/c : Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện tính Lớp làm vở 3 h.sinh làm bảng lớp - Nêu cách thực hiện phép nhân, chia hai phân số. II.Họat động cuối cùng : Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. D.Bổ sung : - BT3(a; c), GV tổ chức cho HS làm theo nhóm tư ………

………

………

.

KHOA HỌC : ( Tiết 4)

CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?

Thời gian : 35 phút ( SGK / 28 )

Trang 22

A.Mục tiêu :

- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.

B.ĐDDH:

- Hình trang 10, 11 sgk.

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên : - Nêu một số khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.

-Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và

nữ.-Gv nhận xét

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Giảng giải

* Mục tiêu: Hs nhận biết được motä số từ khoa học : thụ tinh, hợp tử ,phôi ,bào thai

* Cách tiến hành :

- H.sinh làm bài trắc nghiệm về :

-Cơ quan trong cơ thể quyết định giới tính của con người ,cơ quan sinh dục nam, nữ có khả năng gì?

* Gv nhận xét chốt ý :Giáo viên giảng mục “Bạn cần biết ‘ sgk/10, 11

3 Hoạt động 3 : làm việc với sgk

* Mục tiêu : Hình thành cho hs biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi

* Cách tiến hành :

- H.sinh làm việc cá nhân tìm chú thích cho các hình 1a,b,c sgk /10

* Hình 1a: các tinh trùng gặp trứng.

* Hình 1b: một tinh trùng đã chui được vào trong trứng.

* Hình c : Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.

- H.sinh quan sát và trả lời trang 11

* Gv nhận xét chốt ý : Hình 2 ( 9 tháng ) , Hình 3 ( 8 tuần ) ,Hình 4 (3 tháng ) Hình 5 ( 5 tuần)

III.Hoạt động cuối cùng : Gọi 2 h.sinh đọc mục bạn cần biềt sgk/10,11

Gv dặn dò ,nhận xét tiết học

D Bổ sung :

- Ở HĐ3, GV khi tổ chức cho HS làm việc với SGK bằng hình thức nhóm tư.

- Nêu tên một số khống sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,…

- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hồng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung

- Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,

Học sinh khá, giỏi:

- Biết khu vực cĩ núi và một số dãy núi cĩ hướng núi tây bắc-đơng nam, cánh cung.

* Tích hợp ND tài nguyên, mơi trường biển đảo: hoạt động 3.

B.ĐDDH:

-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: Việt Nam dất nước chúng ta - 3 h.sinh trả lời câu hỏi/68

Gv nhận xét đánh giá

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : 1, Địa hình :

a Họat động 1 : làm việc cá nhân

Trang 23

- H.sinh đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk /69 trả lời các ý trang 69, 70 sgk

* Kết luận : Phần đất liền của nước ta … đồng bằng Đồng bằng nước ta phần lớn là đồng bằng châu thổ do phì sa

của sông ngòi bồi đắp.

3.Hoạt động 3: 2 Khoáng sản :

b.Họat động 2 : Làm việc theo nhóm

- Quan sát hình 2 và thảo luận nội dung trang 70 - Trình bày – bổ sung

*Kết luận : Nước ta có nhiều loại khóang sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên, bô xít, sắt, a-pa- tit, thiếc,…

*GDHS về SDNLTK &HQ : Than dầu mỏ ,khí tự nhiên –là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước HS

nêu một số nét về tình hình khai thác than ,dầu mỏ , khí tự nhiên của nước ta hiện nay –Ảnh hưởng của việc khai thác than , dầu mỏ đến với mơi trường

- Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khống sản nĩi chung , trong đĩ cĩ than, dầu mỏ , khí đốt

c.Họat động 3 : Làm việc cả lớp

Treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam – H.sinh từng cặp lên chỉ địa danh có núi,đồng bằng…

* Tích hợp GDBVMT: Khoáng sản không phải là vô tận, nhất là khoáng sản hóa thạch Bởi thế đòi hỏi con người cần phải khai thác một cách đúng lúc, đúng mức và sử dụng không được phung phí một cách bừa bãi.

* Liên hệ:

- Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.

- Sơ lược về một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay.

- Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với mơi trường.

- Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khống sản nĩi chung, trong đĩ cĩ dầu mỏ khí đốt.

III.Hoạt động cuối cùng : Nêu đặc điểm chíng của địa hình Việt nam ?

- Kể tên một số lọai khóang sản nước ta

- Nhận xét tiết học

D Bổ sung :

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : ( Tiết 2 )

Bài 1 : TỔ CHỨC SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÍ (TT )

1.Yêu cầu HS đọc câu chuyện theo nhóm và thảo luận các câu hỏi :

+ Qua câu chuyện trên , em thấy Nam đã sắp xếp công việc hợp lí chưa ?

+ Nam làm gì để có thể vừa học được bài vừa đi đá bóng với các bạn ?

2 Yêu cầu HS thảo luận xem việc nào nên làm và không nên làm ( dựa vào tranh minh họa )

3 Yêu cầu HS liệt kê công việc phải làm trong ngày ( cá nhân )

4 Yêu cầu HS đánh dấu X vào ý em cho là đúng ( làm vào bài tập )

-HS nhận xét ,tuyên dương

* Nêu nội dung bài “ Những việc em làm trong ngày “

*Nêu những điều em cần tránh

b/ HS tự đánh giá : ( 2 mức độ : Tốt và chưa tốt bằng cách tô màu vào bông hoa )

c/ Nhận xét : ( GV và P/H )

Trang 24

A.Mục tiêu:

- H.sinh nhận ra được ưu khuyết điểm của bản thân

- Có hướng phấn đấu , rèn luyện tốt

B.Các hoạt động trên lớp :

- Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua

- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp

- Giáo viên tổng kết phân tích ưu , khuyết điểm , tuyên dương

- H.sinh có khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục

- Dặn dò thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới

- Bình chọn bạn ngồi ghế danh dự

Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk

- Bảng phụ viết sẵn đọan 3

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: - 3 h.sinh đọc thuộc bài thơ “Sắc màu em yêu” trả lời câu hỏi 2, 3 sgk.

Gv nhận xét -TD

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Luyện đọc :

Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý giọng các nhân vật ).

Giáo viên chia đoạn

-Đoạn 1 : Từ đầu đến lời dì năm ( chồng tui Thằng này là con )

-Đoạn 2 : Từ lời cai ( Chồng chị à đến lời lính ( Ngồi xuống! Rục rịch tao bắn )

-Đoạn 3 : Phần còn lại

-Hứơng dẫn h.sinh đọc phân vai kết hợp luyện đọc từ sai , từ chú giải trong SGK

-2 h.sinh đọc lại đoạn kịch

-Hs luyện đọc theo bàn

-Gv đọc lại bài

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:

Câu 1 : Hs đọc thầm đoạn 1 ,trình bày : Chú bị bọn giặc đuổi bắt chạy vô nhà dì Năm

Câu 2 : Hs đọc thầm và thảo luận theo bàn trả lời

* Gv chốt ý ,hs nhắc lại : Dì vội đưa cho chú chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra ; rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì

Câu 3 : Hs đọc thầm đoạn còn lại , nêu ý và giải thích

* Gv chốt ý chung ,gọi hs rút ra nội dung của bài

4.Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm

H.sinh thi đọc lời các nhân vật – đối thoại.

H.sinh đọc phân vai đoạn kịch – nhận xét.

Trang 25

III.Hoạt động cuối cùng :

-Đọc tiếp phần 2 của vở kịch.

Thời gian : 35 phút (SGK/14)

A.Mục tiêu ;

- Bi t c ng, tr , nhân, chia h n s và bi t so sánh các h n s ế ộ ừ ỗ ố ế ỗ ố

- Bài t p c n làm : Bài 1 (2 ý đ u), bài 2 (a, d), bài 3 ậ ầ ầ

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Thực hành

Bài 1 ( 2 ý đầu ): Hs đọc y/c : Chuyển các hỗn số thành phân số

Hs làm vở – gọi hs trình bày miệng

Bài 2 (a; d): So sánh các hỗn số

Lớp làm bảng con, nêu cách so sánh

Bài 3 : Hs đọc y/c : Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện tính

Lớp làm vơ’, gọi 4 em làm bảng lớp

II.Họat động cuối cùng:

-Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số

Thời gian : 35 phút ( SGK / 8 )

A.Mục tiêu :

- T ng thu t đ c s l c cu c ph n cơng kinh thành Hu do Tơn Th t Thuy t và m t s quan l i yêu n c t ườ ậ ượ ơ ượ ộ ả ở ế ấ ế ộ ố ạ ướ ổ

ch c: ứ

+ Trong n i b tri u đình Hu cĩ hai phái: ch hồ và ch chi n (đ i di n là Tơn Th t Thuy t) ộ ộ ề ế ủ ủ ế ạ ệ ấ ế

+ êm m ng 4 r ng sáng m ng 5/7/2885, phái chh chi n d i s ch huy c a Tơn Th t Thuy t ch đ ng t n cơng Đ ồ ạ ồ ủ ế ướ ự ỉ ủ ấ ế ủ ộ ấ quân Pháp kinh thành Hu ở ế

+ Tr c th m nh c a gi c, ngh a quân ph i rút lui lên vùng r ng núi Qu ng Tr ướ ế ạ ủ ặ ĩ ả ừ ả ị

+ T i vùng c n c , vua Hàm Nghi ra Chi u C n V ng kêu g i nhân dân đ ng lên đánh Pháp ạ ă ứ ế ầ ươ ọ ứ

- Bi t tên m t s ng i lãnh đ o các cu c kh i ngh a c a phong trào C n V ng: Ph m Bành- inh Cơng Tráng (kh i ế ộ ố ườ ạ ộ ở ĩ ủ ầ ươ ạ Đ ở ngh a Ba ình), Nguy n Thi n Thu t (Bãi S y), Phan ình Phùng (H ng Khê) ĩ Đ ễ ệ ậ ậ Đ ươ

- Nêu tên m t s đ ng ph , tr ng h c, liên đ i thi u niên ti n phong, đ a ph ng mang tên nh ng nhân v t nĩi trên ộ ố ườ ố ườ ọ ộ ế ế ở ị ươ ữ ậ

- Lược đồ kinh thành huế năm 1885

- Bản đồ hànhn chính Việt Nam

- Các hình trong sgk

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: : Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước,gọi hs trả lời.

Gv nhận xét ghi điểm

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Trang 26

2,Hoạt động 2 : (Làm việc cả lớp )

- G.viên trình bày một số nét chính về tình hình nước ta lúc đó

-H.sinh phân biệt khác nhau giữa hai phái chủ trong triều đình nhà Nguyễn

- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ? Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế và nêu ý nghĩa lịch sử?

3.Hoạt động 3 : làm việc theo nhóm

- H.sinh thảo luận các câu hỏi trên.

4.Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp

Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận

Câu 2 /9: ( Kêu gọi cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp).

5.Hoạt động 5 : Làm việc cả lớp

G.viên nhấn mạnh kiến thức của bài

* Kết ý toàn bài : Đính nội dung bài học

III.Hoạt động cuối cùng : Qua bài học hôm nay, em biết gì về phong trào Cần Vương

NH - VI T: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Ớ Ế

Thời gian : 35 phút (SGK/26)

A.Mục tiêu :

- Vi t đúng CT; trình bày đúng hình th c bài v n xuơi ế ứ ă

- Chép đúng v n c a t ng ti ng trong hai dịng th vào mơ hình c u t o v n (BT2); bi t đ c cách đ t d u thanh âm ầ ủ ừ ế ơ ấ ạ ầ ế ượ ặ ấ ở chính.

- HS khá, gi i nêu đ c qui t c đánh d u thanh trong ti ng ỏ ượ ắ ấ ế

B.ĐDDH:

- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: H.sinh viết bảng con các từ vi t ch a đúng của tiết trước ( khoét, Đội Cấn, giải thoát)ế ư

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh cách nhớ viết :

- 3 h.sinh đọc thuộc lòng bài viết

- Gv nhắc hs lưu ý các chữ viết chưa đúng, chữ số trong bài viết

- H.sinh tự nhớ bài và viết bài vào vở - Đổi chéo vở soát lỗi Gv kiểm tra một số v nhận xét ở

3,Hoạt động 3 : Hướng dẫn h.sinh làm bài tập chính tả

Bài tập 2 : Chép vần của từng tiếng vào mô hình cấu tạo vần

H.sinh làm bài theo nhóm 4 - trình bày - nhận xét

Bài tập 3 : Cho biết dấu thanh đặt ở đâu ( Dấu thanh đặt ở âm chính )

Hs tự cho ví dụ 1 từ và ghi vào bảng con G.viên kiểm tra cách đánh dấu thanh.

III.Hoạt động cuối cùng :

- Ghi nhớ cách đánh dấu thanh trong tiếng.

- C ng c v tính ch t và các phép tính v phân s ủ ố ề ấ ề ố

- C ng c v d ng tốn tìm hai s khi bi t t ng và t c a hai s đĩ ủ ố ề ạ ố ế ổ ỉ ủ ố

B/Ti n trình d y h c ế ạ ọ :

Trang 27

1.Th c hành ự :

Bài 1 : 1 HS đ c yêu c u bài t p:Chuy n phân s thành phân s th p phân.C l p làm bài t p, g i HS nêu k t qu C l p vàọ ầ ậ ể ố ố ậ ả ớ ậ ọ ế ả ả ớ

GV nh n xét và hồn ch nh bài làm ậ ỉ

Bài 2 : 1 HS đ c yêu c u bài t p:Chuy n h n s thành phân s r i th c hi n phép tính.C l p làm bài t p, g i HS nêu k tọ ầ ậ ể ỗ ố ố ồ ự ệ ả ớ ậ ọ ế

qu C l p và GV nh n xét- b sung ,hồn ch nh bài làm ả ả ớ ậ ổ ỉ

Bài 3 : 1 HS đ c yêu c u bài t p:Vi t các s đo đ dài ( theo m u).C l p làm bài t p, g i HS nêu k t qu C l p và GVọ ầ ậ ế ố ộ ẫ ả ớ ậ ọ ế ả ả ớ

nh n xét – b sung – hồn ch nh bài làm ậ ổ ỉ

Bài 4 : 1 HS đ c yêu c u bài t p:Gi i tốn.C l p làm bài t p, g i HS nêu k t qu C l p và GV nh n xét- b sung – hồnọ ầ ậ ả ả ớ ậ ọ ế ả ả ớ ậ ổ

A/M c tiêu ụ :

- Đọ c đúng và di n c m bài ; S c màu em yêu và lịng dân ễ ả ắ

- Hi u và tr l i đ c các câu h i c a bài ể ả ờ ượ ỏ ủ

B/Ti n trình d y h c ế ạ ọ :

1.Th c hành ự :

S c màu em yêu ắ

Bài 1 : H c thành ti ng Yêu c u đ c đúng, di n c m ọ ế ầ ọ ễ ả Đọ c nhĩm, cá nhân , s a t ,ng , câu đ c ch a chính xác ử ừ ữ ọ ư

Bài 2 : Tr l i câu h i Yêu c u hi u và tr l i đúng Nh n xét - BSả ờ ỏ ầ ể ả ờ ậ

lịng dân

Bài 1 : H c thành ti ng Yêu c u đ c đúng, di n c m ọ ế ầ ọ ễ ả Đọ c nhĩm, cá nhân , s a t ,ng , câu ch a chính xác ử ừ ữ ư

Bài 2 : Tr l i câu h i Yêu c u hi u và tr l i đúng Nh n xét BS.ả ờ ỏ ầ ể ả ờ ậ

2 Nh n xét - D n dị ậ ặ :

Giáo viên nh n xét, đánh giá ti t h c ậ ế ọ

-Thứ tư ngày 14/09/2016 ( Dạy thứ ba )

TOÁN : ( Ti t 12) ế LUYỆN TẬP CHUNG

Thời gian : 35 phút ( SGK / 15 )

I M c tiêu : ụ

Bi t chuy n: ế ể

- Phân s thành phân s th p phân ố ố ậ

- H n s thành phân s ỗ ố ố

- S đo t đ n v bé ra đ n v l n, s đo cĩ hai tên đ n v đo thành s đo cĩ m t tên đ n v đo ố ừ ơ ị ơ ị ớ ố ơ ị ố ộ ơ ị

- Bài t p c n làm : Bài 1, bài 2 (2 h n s đ u), bài 3, bài 4 ậ ầ ỗ ố ầ

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: -2 h.sinh nêu cách so sánh hai hỗn số

Cách chuyển hỗn số thành phân số

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Thực hành

Bài 1 : Hs đọc y/c : Chuyển phân số thành phân số thập phân.- bảng con

Bài 2 ( 2 hỗn số đầu ): Chuyển hỗn số thành phân số – vở – 4 em làm bảng phụ – Kiểm tra chéo

Bài 3 : Hs đọc y/c : Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn

Hs làm vở – 3em bảng phụ - kiểm tra chéo.

Bài 4 : Hs đọc y/c : Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn ( có hai tên đơn vị đo thành một đơn vị đo ) - lớp làm bảng con

III.Họat động cuối cùng: Nêu cách chuyển phân số thập phân, cách chuyển hỗn số thành phân số.

Trang 28

- K đ c m t câu chuy n (đã ch ng ki n, tham gia ho c đ c bi t qua truy n hình, phim nh hay đã nghe, đã đ c) v ể ượ ộ ệ ứ ế ặ ượ ế ề ả ọ ề

ng i cĩ vi c làm t t gĩp ph n xây d ng quê h ng đ t n c ườ ệ ố ầ ự ươ ấ ướ

- Bi t trao đ i v ý ngh a c a câu chuy n đã k ế ổ ề ĩ ủ ệ ể

B.ĐDDH:

- Bảng lớp viết vắn tắt gợiù ý 3 về 2 cách kể chuyện

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: 2 h.sinh kể chuyện về danh nhân đất nước.

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1:

* Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 :

* Hdẫn h.sinh hiểu yêu cầu của đề bài

-Gạch chân những từ ngữ : một việc làm tốt, … góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

Là những câu chuyện có thật em chứng kiến hoặc xem ti vi , …

* Gv gợi ý kể chuyện : h.sinh đọc 3 gợi ý trong sgk về hai cách kể chuyện trong gợi ý 3

-2 h.sinh giới thiệu đề tài câu chuyện mình kể.

3.Hoạt động 3 : H.sinh thực hành kể chuyện :

Kể theo cặp, Thi kể trước lớp.- Nói nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.

III.Hoạt động cuối cùng : Kể lại câu chuyện ở nhà

- Chuẩn bị kể chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”

- Nhận xét tiết học

LÒNG DÂN ( tiếp theo )

Thời gian : 35 phút ( SGK : 29 )

-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch hướng dẫn đọc diễn cảm

-Trang phục đóng kịch ( nếu có )

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: -H.sinh phân vai đọc phần đầu của vở kịch “Lòng dân “

-Gv nhận xét

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Luyện đọc :

1 học sinh đọc toàn bài

Giáo viên chia đoạn

Trang 29

- Đoạn 1 : Từ đến lời chú cán bộ ( Để tôi đi lấy – chú toan đi, cai cản lại ).

- Đoạn 2 : Từ lời cai ( Để chị này đi lấy) đến lời dì năm ) Chưa thấy )

- Đoạn 3 : Còn lại

H.sinh đọc nối tiếp theo từng cặp.

Hs luyện đọc theo bàn

1 hs đọc lại bài

Giáo viên đọc diễn cảm phần 2 của vở kịch.

3,Hoạt động 3:

* Tìm hiểu bài :

- Câu 1: Hs đọc thầm đoạn 1 trả lời ,gv chốt ý ,hs nhắc lại

- Câu 2 : Hs đọc thầm đoạn 2,thảo luận theo bàn

Gv chốt ý ,hs nhắc lại : Dì gỉa vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên , tuổi của chồng , tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo )

- Câu 3 : Hs đọc thầm cả bài ,trả lời cá nhân : Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng….)

4.Hoạt động 4 :

* Luyện đọc diễn cảm

Hướng dẫn h.sinh đọc vở kịch theo cách phân vai.

- Thi đọc diễn cảm toàn bộ màn kịch

* Gv chốt ý ,gọi hs rút ra nội dung bài

III.Hoạt động cuối cùng : hs nêu nội dung chính của đoạn kịch

-Dặn dò ,nhận xét

D Bổ sung :

………

………

.

LUY N T VÀ CÂU Ệ Ừ : (Ti t 5 ) ế

MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN

Th i gian : 35 phút - SGK : 27 ờ

A.M c tiêu : ụ

- X p đ c t ng cho tr c v ch đi m Nhân dân vào nhĩm thích h p (BT1); n m đ c m t s thành ng , t c ng nĩi ế ượ ừ ữ ướ ề ủ ể ợ ắ ượ ộ ố ữ ụ ữ

v ph m ch t t t đ p c a ng i Vi t Nam (Bt2); hi u ngh a t đ ng bào, tìm đ c m t s t b t đ u b ng ti ng ề ẩ ấ ố ẹ ủ ườ ệ ể ĩ ừ ồ ượ ộ ố ừ ắ ầ ằ ế

đ ng, đ t đ c câu v i m t t cĩ ti ng đ ng v a tìm đ c (BT3) ồ ặ ượ ớ ộ ừ ế ồ ừ ượ

- HS khá, gi i thu c đ c thành ng , t c ng BT2; đ t câu v i các t tìm đ c (BT3c) ỏ ộ ượ ữ ụ ữ ở ặ ớ ừ ượ

B.ĐDDH :

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 1b.

- Từ điển đồng nghĩa tiếng việt , Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học.

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: - H.sinh đọc lại đọan văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho của tiết trước.

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh làm bài tập:

Bài tập 1 : Xếp từ theo nhóm thích hợp

- H.sinh làm theo nhóm 2 - đọc và chữa bài ở bảng lớp

Bài tập 3 : Đọc truyện “ Con Rồng cháu Tiên ” trả lời câu hỏi và tìm từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” - Làm theo nhóm 4.- trình bày vào bảng phụ – trao đổi vấn đáp

III.Hoạt động cuối cùng : Học thuộc thành ngữ, tục ngữ và ghi nhớ từ có tiếng Đồng

D Bổ sung : ã GT BT2 Đ

-*BU I CHI U Ổ Ề

TOÁN : ( Ti t 13) ế LUYỆN TẬP CHUNG

Th i gian : 35 phút ( SGK : 15 ) ờ

Trang 30

A M c tiêu : ụ

Bi t: ế

- C ng, tr phân s , h n s ộ ừ ố ỗ ố

- Chuy n các s đo cĩ hai tên đ n v đo thành s đo cĩ m t tên đ n v đo ể ố ơ ị ố ộ ơ ị

- Gi i bài tốn tìm m t s bi t giá tr m t phân s c a s đĩ ả ộ ố ế ị ộ ố ủ ố

- Bài t p c n làm: Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 4 (3 s đo: 1, 3, 4), bài 5 ậ ầ ố

B.ĐDDH: Bảng phụ viết nội dung bài

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Thực hành

Bài 1 (a; b) : Hs đọc y/c : Tính – v – 2 em làm bảng phụ – kiểm tra chéo ở

Bài 2 (a; b): Hs đọc y/c : Tính – v – 2 em làm bảng phụ – kiểm tra chéo ở

Bài 4 (3 số đo: 1; 3; 4): Tính - Bảng con

Bài 5 : Hs đọc y/c : Giải tốn– 1em làm bảng phụ – giải thích cách giải

II.Họat động cuối cùng :

-Nêu các qui tắc tính cộng , trừ, nhân , chia phân số.

a HS xem m u ch - NX ( đ cao , kh ch ,phân bi t ch nghiêng , ch th ng ) ẫ ữ ộ ổ ữ ệ ữ ữ ẳ

b HS vi t bài vào v ( GV quan sát ) ế ở

Trang 31

- L p đ c dàn ý bài v n miêu t c n m a ậ ượ ă ả ơ ư

B.ĐDDH:

- Những ghi chép của h.sinh khi quan sát một cơn mưa

- 3 h.sinh lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa, làm mẫu để cả lớp cùng phân tích.

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài kết quả thống kê của h.sinh

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1: Đọc bài “Mưa rào” và trả lời các câu hỏi.

- H.sinh trao đổi theo nhóm 2 - Chốt lại lời giải đúng

Bài tập 2 : Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.

- H.sinh tự lập dàn ý vào vở – 3 em làm vào giấy Ao – Một số h.sinh dựa vào dàn bài trình bày – Gv thu một số vở

nhận xét - BS.

III.Hoạt động cuối cùng :

Dặn hs về hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa.

Thời gian : 35 phút ( SGK : 16 )

A.Mục tiêu :

Bi t: ế

- Nhân, chia hai phân s ố

- Chuy n các s đo cĩ hai tên đ n v đo thành s đo d ng h n s v i m t tên đ n v đo ể ố ơ ị ố ạ ỗ ố ớ ộ ơ ị

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3

B.ĐDDH: Bảng phụ viết nội dung bài

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Thực hành

Bài 1 : Hs đọc y/c : Tính – vở – 4 em làm bảng phụ – đổi vở kiểm tra chéo

Bài 2: Hs đọc y/c bài : Tìm x - vở – em làm bảng phụ – nêu cách tìm thành phần chưa biết

Bài 3 : Hs đọc y/c : Viết các số đo độâ dài – bảng con

II Họat động cuối cùng :

-Nêu qui tắc nhân chia hai phân số, tìm thành phần chưa biết.

-Dặn dò ,nhận xét tiết học

- Nêu đ c nh ng vi c nên làm ho c khơng nên làm đ ch m sĩc ph n mang thai ượ ữ ệ ặ ể ă ụ ữ

L u ý: ư Đố ớ i v i bài h c này, GV c n h ng d n HS cách t h c phù h p v i đi u ki n gia đình mình ọ ầ ướ ẫ ự ọ ợ ớ ề ệ

* Đả m nh n trách nhi m c a b n thân v i m và em bé ậ ệ ủ ả ớ ẹ

- C m thơng, chia s và cĩ ý th c giúp ph n cĩ thai ả ẻ ứ đỡ ụ ữ

B.PTDH:

Trang 32

- Hình trang 12, 13 / sgk

C.Các hoạt động dạy_- học :

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Làm việc với sgk

* Mục tiêu : Hs nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo cả mẹ và thai nhi đều

khoẻ

* Cách tiến hành :

- H.sinh làm việc theo cặp quan sát các hình 1,2,3,4/12 sgk để trả lời câu hỏi.

- Trình bày kết quả – Kết luận mục bạn cần biết trang 12/

* Qua ho t ạ độ ng này rèn HS cĩ k n ng ĩ ă đả m nh n trách nhi m c a b n thân v i m và em bé ậ ệ ủ ả ớ ẹ

3.Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp

* Mục tiêu : Hs xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc

,giúp đỡ phụ nhữ có thai

* Qua ho t ạ độ ng này rèn HS cĩ k n ng ĩ ă c m thơng, chia s và cĩ ý th c giúp ả ẻ ứ đỡ ph n cĩ thai ụ ữ

* Cách tiến hành :

- H.sinh quan sát các hình 5,6,7/13 sgk, ø nêu nội dung của từng hình và trả lời câu hỏi ( Mọi người… có thai )

* Kết luận : Mục bạn cần biết /13

4.Hoạt động 4 : Đóng vai

* Mục tiêu : Hs có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

* Cách tiến hành :

-H.sinh thảo luận câu hỏi ( Khi gặp… giúp đỡ )

-Thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”

Trình diễn trước lớp – bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai

III.Hoạt động cuối cùng : Aùp dụng bài học vào thực tế gia đình.

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: - 2 h.sinh làm lại bài tập 3, 4b, 4c trong tiết LTVC trước

*Hướng dẫn h.sinh làm bài tập ;

Bài tập 1 : Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào đọan văn

- H.sinh làm bài vào vbt – 3em làm vào giấy Ao – Nhận xét- Gv chốt lời giải đúng.

Bài tập 2 : Chọn ý trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung Trao đổi cả lớp

Gv hướng dẫn hs thống nhất ý kiến đúng

Bài tập 3 : Viết đoạn văn tả cảnh có sử dụng từ đồng nghĩa – vbt – H.sinh nối tiếp nhau đọc bài viết Nhận xét – chọn bài viết hay

III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs đọc lại bài viết hay

Dặn hs hoàn chỉnh đoạn văn , bổ sung thêm.

Trang 33

Nhận xét tiết học

D.Bổsung :

………

………

.

TẬP LÀM VĂN : (Ti t 6) ế

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

Thời gian : 35 phút ( SGK : 31 )

- Những ghi chép của h.sinh khi quan sát một cơn mưa

- 3 h.sinh lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa, làm mẫu để cả lớp cùng phân tích.

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài kết quả thống kê của h.sinh

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1:

* Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 :

* Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1: Đọc bài “Mưa rào” và trả lời các câu hỏi.

- H.sinh trao đổi theo nhóm 2 - Chốt lại lời giải đúng

Bài tập 2 : Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.

- H.sinh tự lập dàn ý vào vở – 3 em làm vào giấy Ao – Một số h.sinh dựa vào dàn bài trình bày – Gv thu một số vở

nhận xét - BS.

III.Hoạt động cuối cùng :

Dặn hs về hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa.

ÔN TẬP GIẢI TOÁN

Thời gian : 35 phút ( SGK : 17 )

A.Mục tiêu

- Làm đ c bài t p d ng tìm hai s khi bi t t ng (hi u) và t s c a hai s đĩ ượ ậ ạ ố ế ổ ệ ỉ ố ủ ố

- Bài tập cần làm: Bài 1

B.ĐDDH: Bảng phụ viết nội dung bài

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Ôân tập cách giải toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó.

- H.sinh nêu cách giải và 2 em giải bài toán 1, 2 như sgk - 4 em nhắc lại cách giải

3.Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1 : Giải toán ( tổng – tỉ ) - vở – 2 em giải bảng lớp Đổi chéo vở kiểm tra

II.Hoạt động cuối cùng :

Gọi hs Nêu cách giải bài toán khi biết tổng ( hi u ) và t s của hai số đó ệ ỉ ố

Dặn dò về tập làm thêm cho thạo

Trang 34

TỪ LÚC M I SINH Ớ ĐẾ N TU I D Y THÌ Ổ Ậ

Thời gian : 35 phút ( SGK : 16 )

A.Mục tiêu:

- Nêu đ c các giai đo n phát tri n c a con ng i t tu i m i sinh đ n tu i d y thì ượ ạ ể ủ ườ ừ ổ ớ ế ổ ậ

* K n ng t nh n th c và xác nh ĩ ă ự ậ ứ đị đượ c giá tr c a l a tu i h c trị nĩi chung và giá tr b n thân nĩi riêng ị ủ ứ ổ ọ ị ả

B.PTDH;

-Thông tin trang 16, 17 /sgk

-Tranh ảnh người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau

C.Các hoạt động dạy - học :

1,Hoạt động 1:

* Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 :

* Làm việc với sgk

* Mục tiêu : Hs nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên ,tuổi trưởng thành,tuổi già.

* Cách tiến hành :

-H.sinh đọc các thông tin trang 16, 17 và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi – trình bày – bổ sung

* Kết luận :

-Tuổi vị thành niên có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội.

-Tuổi trưởng thành : Được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội,…

-Tuổi già : Cơ thể dần dần suy yếu, chức năng họat động của các cơ quan giảm dần

* Qua ho t ạ độ ng này rèn cho HS cĩ k n ng ĩ ă t nh n th c và xác nh ự ậ ứ đị đượ c giá tr c a l a tu i h c trị nĩi chung và giá ị ủ ứ ổ ọ

tr b n thân nĩi riêng ị ả

3.Hoạt động 3 : Trò chơi : “ Ai/ Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời”

* Mục tiêu :

- Củng cố cho hs những hiểu biết về tuổi vị thành niên ,tuổi trưởng thành và tuổi già đã học ở phần trên

- Hs xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời

* Cách tiến hành :

Dùng các tranh ảnh h.sinh sưu tầm được xác định xem người trong ảnh đang ở vào giai đọan nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó

-H.sinh làm việc theo nhóm và trình bày trước lớp.

+ Bạn đang ở vào giai đọan nào của cuộc đời ?

* Kết luận: Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là ở vào tuổi dậy thì Sẵn

sàng đón nhận sự phát triển của bản thân trong giai đọan đó….

- Liên hệ gia đình em ,bố mẹ đang ở giai đoạn nào?

4.Hoạt động 4 : Nêu đặc điểm của tuổi m i sinh đ n tuổi d y thì ớ ế ậ

- Nêu đ c m t s đ c đi m chính c a khí h u Vi t Nam: ượ ộ ố ặ ể ủ ậ ệ

+ Khí h u nhi t đ i m giĩ mùa ậ ệ ớ ẩ

+ Cĩ s khác nhau gi a hai mi n: mi n B c cĩ mùa đơng l nh, m a phùn; mi n Nam nĩng quanh n m v i 2 mùa m a, ự ữ ề ề ắ ạ ư ề ă ớ ư khơ rõ r t ệ

- Nh n bi t nh h ng c a khí h u t i đ i s ng và s n xu t c a nhân dân ta nh h ng tích c c: cây c i xanh t t ậ ế ả ưở ủ ậ ớ ờ ố ả ấ ủ Ả ưở ự ố ố quanh n m, s n ph m nơng nghi p đa d ng; nh h ng tiêu c c: thiên tai, l l t, h n hán, ă ả ẩ ệ ạ ả ưở ự ũ ụ ạ

- Ch ranh gi i khí h u B c-Nam (dãy núi B ch Mã) trên b n đ (l c đ ) ỉ ớ ậ ắ ạ ả ồ ượ ồ

- Nh n xét đ c b ng s li u khí h u m c đ đ n gi n ậ ượ ả ố ệ ậ ở ứ ộ ơ ả

* H c sinh khá, gi i: ọ ỏ

- Gi i thích đu c vì sao Vi t Nam cĩ khí h u nhi t đ i giĩ mùa ả ợ ệ ậ ệ ớ

- Bi t ch các h ng giĩ: đơng b c, tây nam, đơng nam ế ỉ ướ ắ

Trang 35

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

-Bản đồ Khí hậu Việt Nam.

- Quả địa cầu.

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: - Nêu đặc điểm chính địa hình nước ta.

- Kể tên một so ákhống sản nước ta.

* a, Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa

Hs làm việc theo nhóm.

- H.sinh quan sát quả địa cầu , hình 1 và đọc nội dung sgk , rồi thảo luận các câu hỏi trong

sgk /75

- Đại diện nhóm trình bày- hoàn thiện câu trả lời.

* Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gío mùa : nhiệt độ cao, gío và mưa thay đổi theo mùa.

3.Hoạt động 3:

* b,Khí hậu giữa các mùa có sự khác nhau

Gv cho hs làm việc cá nhân hoặc theo cặp

- Chỉ dãy núi Bạch Mã, tìm sự khác nhau giữa khí hậu 2 miền - Trình bày – nhận xét

* Khí hậu : Miền bắc có mùa Đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

4.Hoạt động 4:

* c, Aûnh hưởng của khí hậu :

Hs làm việc cả lớp

- H.sinh nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta

* Kết luận : Khí hậu nước ta nóng mưa nhiều cây cối dễ phát triển Tuy vậy, hằng năm thường có bão, gây lũ lụt Có

khi hạn hán làm ảnh hưởng tới đời sống và hoạt động sản xuất của con người.

* Tích hợp GDBVMT: Môi trường cực kì quan trọng đối với khí hậu như việc thải ra nhiều khí thải gây hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất có khí hậu bị ấm lên nên khí hậu có liên quan mật thiết với môi trường.

III.Hoạt động cuối cùng : Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta.

Dặn hs về ôn lại bài

D.Bổsung :

.

GIÁO D C K N NG S NG Ụ Ĩ Ă Ố : ( Ti t : 3 ) ế

Bài 2 : HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO

SGK / 8 - Thời gian : 35 phút

I Mục tiêu :

- Thấy được tầm quan trọng của việc hoàn thành nhiệm vụ được giao

- Tạo được thói quen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

II ĐDDH :

- SGK - tranh

III HĐDH :

1 GTB :

2 Các hoạt động :

*HĐ 1 : Câu chuyện xuất sắc : ( Các nhóm đọc truyện theo đoạn )

*HĐ 2 : Trải nghiệm

- Thảo luận và trả lời câu hỏi ( nhóm )

+ Tại sao Hiếu bị bố mẹ không cho đi chơi trng vòng 1 tuần ?

+ Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Hiếu ?

-Thảo luận nhóm đôi

+ Em hãy lên kế hoạch cho lớp làm vệ sinh sân trường

-L

àm việc cá nhân :

Trang 36

+Ở lớp : Em tự lên kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ trực nhật lớp học Sau đó ,nhờ thầy cô đánh giá kết quả + Ở nhà : Em lean kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ dọn dẹp nhà cửa Sau đó , nhờ bố mẹ đánh giá kết quả

*HĐ 3 : Rút ra bài học : ( YC HS nêu các bước giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao ) HS thảo luận nhóm và hoàn thành trên phiếu về các bước lập kế hoạch của nhóm -> Nêu một số nguyên nhân dẫn tới việc không hoàn thành NV được giao -> Điều em cần ghi nhớ

*HĐ 4 : Đánh giá , nhận xét :

-Cá nhân tự đánh giá và GV , phụ huynh nhận xét

3 Củng cố – Dặn dò :

4 Bổ sung :

………

……… -

SINH HỌAT TẬP THỂ ( Ti t : 3 ) ế

SINH HO T T QU N Ạ Ự Ả

A Mục tiêu:

- H.sinh nhận ra được ưu khuyết điểm của bản thân

- Có hướng phấn đấu , rèn luyện tốt

B Các hoạt động trên lớp :

- Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua

- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp

- Giáo viên tổng kết phân tích ưu , khuyết điểm , tuyên dương

- H.sinh có khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục

- Bầu hs ngồi ghế danh dự

- Dặn dò thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới

- Đọc đúng tên ng i, tên đ a lí n c ngồi trong bài; b c đ u đ c di n c m đ c bài v n.ườ ị ướ ướ ầ ọ ễ ả ượ ă

- Hi u ý chính: T cáo t i ác chi n tranh h t nhân; th hi n khát v ng s ng, khát v ng hồ bìnhể ố ộ ế ạ ể ệ ọ ố ọ

- Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk

- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3

C.Các hoạt động dạy_- học :

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm Cánh chim hòa bình và bài đọc

Những con sếu bằng giấy

Trang 37

2,Hoạt động 2 : Luyện đọc :

a,1 học sinh đọc toàn bài

Giáo viên chia đoạn

-Đoạn 1 : Từ đầu đến Nhật bản

-Đoạn 2 : Từ Hai quả bom đến nguyên tử

-Đoạn 3 : Từ Khi hi- rô- si- ma đến 644 con

-Đoạn 4 : Còn lại

b,Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ sai , từ chú giải trong SGK

c Hs luyện đọc theo bàn

- 1 hs đọc lại bài

d,Giáo viên đọc mẫu

* Qua ho t ạ độ ng này rèn cho HS cĩ k n ng ĩ ă xác nh giá tr đị ị

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

- Câu 1; 2; 3; 4 SGK/36

* Gv chốt ý, nhận xét chung ,gọi hs rút ra ý nghĩa của bài (mục tiêu )

* Qua ho t ạ độ ng này rèn cho HS cĩ k n ng ĩ ă th hi n s c m thơng ( bày t s chia s , ể ệ ự ả ỏ ự ẻ

c m thơng v i nh ng n n nhân b bom nguyên t sát h i ) ả ớ ữ ạ ị ử ạ

4.Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm

- Hướng dẫn h.sinh đọc câu dài, ngắt đoạn.( đọan 3 )

- H.sinh đọc diễn cảm từng đoạn – nhận xét

- Thi đọc diễn cảm,nhận xét tuyên dương

Thời gian : 35 phút SGK : 18

B.ĐDDH: Bảng phụ viết nội dung bài

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ

- G.viên nêu ví dụ trong sgk , h.sinh tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2giờ, 3 giờrồi ghi kết quả kẻ sẵn

Trang 38

-H.sinh quan sát bảng và nhận xét : Như sgk.

3.Hoạt động 3 : Giới thiệu bài toán và cách giải

-G.viên nêu bài toán sgk/19 – h.sinh tự giải cách 1 – nêu các bước giải “rút về đơn vị’-G.viên gợi ý h.sinh so sánh 2 giờ và 4 giờ – tự giải cách 2 – nêu bước giải “ Tìm tỉ số

4.Hoạt động 4: Thực hành

Bài 1 : Hs đọc y/c : Giải toán – v – 1 em làm bảng ở

Gọi hs nêu bước giải cách 1

II.Họat động cuối cùng : Gọi hs nêu các bước giải theo 2 cách

Thời gian : 35 phút SGK : 10

A.Mục tiêu :

* Bi t m t vài đi m m i v tình hình kinh t -xã h i Vi t Nam đ u th k XX:ế ộ ể ớ ề ế ộ ệ ầ ế ỉ

- V kinh t : xu t hi n nhà máy, h m m , đ n đi n, đ ng ơ tơ, đ ng s t.ề ế ấ ệ ầ ỏ ồ ề ườ ườ ắ

- V xã h i: xu t hi n các t ng l p m i: ch x ng, ch nhà buơn, cơng nhân.ề ộ ấ ệ ầ ớ ớ ủ ưở ủ

- Bản đồ hành chính Việt Nam

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: -Tôn thất Thuyết làm gì để chuẩn bị chống Pháp?

Gv nhận xét

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp

G.viên nêu nhiệm vụ học tập cho h.sinh :

+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ đầu thế kỉ XX

XIX-+ Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này

* Làm việc theo nhóm

- G.viên gợi ý cho h.sinh thảo luận theo các nhiệm vụ học tập trên

- Các nhóm báo cáo kết quả, hoàn thiện phần trả lời của h.sinh

3.Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp

- Cả lớp có ý kiến nhận xét bổ sung

Trang 39

-G.viên tổng hợp các ý kiến, kết luận ( Xuất hiện nhiều ngành kinh tế như : khai tháckhoáng sản, đồn điền chè, cao su, cà phê…Có những giai cấp xuất hiện như: công nhân, tríthức, buôn bán nhỏ,chủ xưởng,viên chức…

* Kết ý toàn bài : Đính nội dung bài học

III.Hoạt động cuối cùng : Qua bài học hôm nay, em biết gì về xã hội Việt Nam cuối thế

kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

D.Bổ sung :

………

………

*BU ỔI CHIỀU :

CHÍNH TẢ (Nghe viết) ( Ti t 4) ế ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ

Thời gian : 35 phút SGK : 38

A.Mục tiêu :

- Vi t đúng bài CT; trình bày đúng hình th c bài v n xuơi.ế ứ ă

- N m ch c mơ hình c u t o v n và qui t c ghi d u thanh trong ti ng cĩ ia, iê (BT2, BT3).ắ ắ ấ ạ ầ ắ ấ ế

B.ĐDDH:

- Giấy Ao

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: -H.sinh viết vào mô hình cấu tạo vần của các tiếng trong câu “

Chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình.”

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh nghe viết

-Gv đọc mẫu

-Lưu ý đánh dấu thanh và tên riêng nước ngòai những từ dễ viết sai

-Hs luyện viết vào bảng con

-Gv đọc chậm hs viết bài vào vở

-Hs đổi chéo vở soát lỗi

3.Hoạt động 3: Hướng dẫn h.sinh làm bài tập chính tả

Bài2 : Điền từ vào mô hình cấu tạo vần - so sánh cấu tạo vần của 2 từ chiến và nghĩa

Bài 3 : Nêu qui tắc đánh dấu thanh tiếng có nguyên âm đôi – miệng

-Không âm cuối , đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi

-Có âm cuối , đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi

III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại quy tắc cách ghi dấu thanh

Trang 40

-Dặn dò ,nhận xét

Bài 2 : 1 HS đ c yêu c u bài t p: Gi i tốn.C l p làm bài t p, g i HS nêu k t qu C l p vàọ ầ ậ ả ả ớ ậ ọ ế ả ả ớ

-Ti ng Vi t ế ệ (BS) LUY N Ệ ĐỌ C A/M c tiêu ụ :

Bài 1 : H c thành ti ng Yêu c u đ c đúng, di n c m ọ ế ầ ọ ễ ả Đọc nhĩm, cá nhân , s a t ,ng , câu sai.ử ừ ữ

Bài 2 : Tr l i câu h i Yêu c u hi u và tr l i đúng Nh n xét, s a sai.ả ờ ỏ ầ ể ả ờ ậ ử

Ngày đăng: 13/11/2021, 15:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV: Hình SGK phĩng to -Bả nổ tự nhĩn. - GA 51 HK1
nh SGK phĩng to -Bả nổ tự nhĩn (Trang 51)
- Hồn tầnh bảng sau: - GA 51 HK1
n tầnh bảng sau: (Trang 53)
SGK, bảng phụ. - GA 51 HK1
b ảng phụ (Trang 85)
SGK, bảng phụ. - GA 51 HK1
b ảng phụ (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w