Đây là bài tiểu luận nghiên cứu về Âm vị của tiếng Tày. Bài viết này có thể sử dụng để nghiên cứu trong môn Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số. Nội dung mang tính chất tham khảo, có thể cần phải nghiên cứu thêm và chỉnh sửa. Mong các bạn đọc có sàng lọc nội dung. Nếu có vấn đề gì có thể liên hệ trực tiếp để trao đổi. Xin cảm ơn
Trang 1HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG TÀY (CÓ SO SÁNH VỚI
TIẾNG VIỆT)
Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Thanh
Bảo Trân
Trang 4CÁC KHÁI NIỆM LIÊN
Theo “Sổ tay truyền thông dân tộc” (UNESCO - “Dân tộc” là
khái niệm đa nghĩa, nhưng có hai nghĩa chính, chỉ cộng đồng dân
cư của một quốc gia hoặc chỉ một cộng đồng dân cư của một tộc
người sử dụng chung một ngôn ngữ, có đặc điểm chung về văn
hoá và ý thức tự giác tộc người, gắn bó với nhau bởi quyền lợi
chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa Và, dân tộc thiểu số
chiếm số ít so với dân tộc chiếm số đông nhất trong một quốc
gia đa dân tộc.
Trang 5CÁC KHÁI NIỆM LIÊN
Theo lý thuyết của R Jakobson, M Halle và G Fant
trong tác phẩm nổi tiếng: "Preliminaries to Speak
Analysis" (MIT, 1952): “Âm vị là một cấu trúc ngôn
ngữ học bao gồm các nét khu biệt Ngôn ngữ học gọi
âm vị là chùm nét khu biệt.”
Trang 6BẢNG HỆ THỐNG ÂM ĐẦU TRONG TIẾNG
VIỆT
Vị trí Phương thức
Môi Đầu lưỡi Mặt
lưỡi
Gốc lưỡi
Thanh hầu
Vô than h
Hữu than h
Trang 7BẢNG HỆ THỐNG ÂM ĐỆM TRONG TIẾNG
Trang 9BẢNG HỆ THỐNG ÂM CUỐI TRONG TIẾNG VIỆT
Định vị Phương thức
Trang 10BẢNG HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TRONG TIẾNG VIỆT
Trang 11MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA DÂN TỘC TÀY
Tày
Đám cưới của người Tày
Nhạc cụ đặc trưng của người
Trang 12Hệ thống âm vị tiếng Tày
Trang 13STT Phụ âm Phụ âm tiếng Việt
5 /pj/ P đọc mềm hoá Pjai (ngọn), pjàng (nói dối)
6 /p ̒ j/ Ph đọc mềm hoá Phjải (đi bộ)
7 /bj/ B đọc mềm hoá Bjoóc (hoa)
9 /mj/ m mềm hoá Mjầu (trầu không)
11 /t ̒/ th Thả (đợi), thiêng (cái lều)
BẢNG HỆ THỐNG ÂM ĐẦU TRONG TIẾNG TÀY
Trang 15Định vị
Phương thức
Thanh hầu
Không ngạc hóa
Ngạc hóa
Đầu lưỡi
Mặt lưỡi
Gốc lưỡi
Điếc
Không bật hơi
Bật hơi p ̒ p ̒ j t ̒ k ̒
Điếc
Trang 16- Chỉ có một bán nguyên âm /ṷ/ đảm nhiệm chức năng biến đổi
âm sắc lúc mở đầu âm tiết
- Âm tiết có /ṷ/ bị trầm hóa đi.
- Bán nguyên âm này có thể đi với âm đầu, tổ hợp âm chính hoặc âm cuối.
- Là một âm vị độc lập thuộc phần vần
- Không được phân bố sau phụ âm môi.
HỆ THỐNG ÂM ĐỆM TRONG TIẾNG TÀY
Ví dụ: /kṷang/ quang (con nai), /xṷen/
khoen (treo)
Trang 17Hệ thống âm vị làm âm chính bao gồm 14 nguyên âm:
- 9 nguyên âm dài /i, e, ε, ɤ, a, ɯ, u, o, ɔ/
- 2 nguyên âm ngắn /ă, ɤɤ/
- 3 nguyên âm đôi /iee̮, uoe̮, ɯɤe̮/
HỆ THỐNG ÂM CHÍNH TRONG
TIẾNG TÀY
Ví dụ: i mi (gấu), e te (nó), tứn (mọc), u Tu
(cửa)
Trang 18g cố định
Cố định
Khôn
g cố định
Cố định
Khôn
g cố định
Nhỏ
Lớn Lớn
vừa
Cực lớn
BẢNG HỆ THỐNG ÂM CHÍNH TRONG TIẾNG TÀY
Trang 19MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI ÂM CHÍNH TRONG
Trang 20Vị Trí Phương Thức
Đầu Lưỡi
Gốc lưỡi
Ồn p t k
Vang Mũi m n ŋ
Không Mũi
HỆ THỐNG ÂM CUỐI TRONG TIẾNG TÀY
Trang 21HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TRONG
Tên gọi theo truyền thống
Thứ tự
Thanh bằng
thấp-gãy
Thanh huyền 6
Trang 22Thanh không dấu
(1)
- Không xuất hiện trong các âm tiết khép.
- Điểm xuất phát và điểm cuối có cùng cao độ
- Đường nét âm điệu này bằng phẳng
- Đây là thanh điệu có âm vực cao, trường độ
trung bình
Ví dụ:
1.+ pu [pu] (cua)
2.+ xu [su] (tai)
Trang 23Thanh sắc (2)
e.2.1) Trong các âm tiết không khép:
- Xuất phát từ một độ cao thấp hơn thanh (1)
- Nếu âm chính là một nguyên âm dài thì nó sẽ có một
đoạn ngắn bằng phẳng (đoạn ngang) rồi đổi chiều và hướng đi lên
- Nếu âm chính là nguyên âm ngắn thì sẽ không có
đoạn bằng phẳng mà đi lên với độ dốc lớn hơn so với nguyên âm dài
Ví dụ:
+ cáy (gà)
+ zú (ở)
Trang 24Thanh sắc (2)
Trong các âm tiết khép:
- Nếu âm chính là nguyên âm dài thì thanh điệu nó sẽ
xuất phát ở độ cao lớn hơn và không có đoạn ngang
- Nếu âm chính là nguyên âm ngắn thì thanh điệu sẽ
xuất phát ở một điểm cao hơn nữa, không có đoạn ngang, với độ dốc lớn và trường độ rất ngắn
Ví dụ:
+ cáy (gà)
+ zú (ở)
Trang 25Thanh hỏi (3)
Trong âm tiết không khép:
- Xuất phát từ một độ cao trung bình so với
những thanh khác
- Có xu hướng đi ngang nhưng ngay lập tức đi
xuống ở quãng 3 trưởng và sau đó đi lên và kết thúc ở quãng 2 trưởng
Trong âm tiết khép:
- Đối với nguyên âm ngắn thì âm này sẽ không
có mặt
- Đối với nguyên âm dài, thì nó cũng xuất phát ở
độ cao đó và đi xuống không cân đối và sau đó
đi lên kết thúc lưng chừng ở cao độ không bằng cao độ ở điểm xuất phát, trường độ cũng
Trang 26Thanh nặng (4)
- Đối với các nguyên âm dài, thanh điệu bắt đầu ở một cao
độ thấp hơn thanh (1) Ban đầu nó đi ngang một đoạn ngắn sau đó đi xuống dưới với cao độ thấp hơn và tận
cùng là một âm tắc yết hầu.
- Đối với các nguyên âm ngắn thì hầu như không có đoạn
ngang, đi xuống dốc hơn so với nguyên âm dài
- Thanh nặng là thanh có âm vực thấp, tuyến điệu gãy,
trường độ ngắn Đây là thanh điệu có trường độ ngắn nhất trong tất cả các thanh điệu
Ví dụ:
mặn (mận)
mạy (cây)
cặp (bắt)
Trang 28HỆ THỐNG ÂM ĐẦU
Giống nhau Hầu hết các âm vị âm đầu trong tiếng Việt đều có
các âm vị tương ứng trong tiếng Tày
Khác nhau Số
lượng
Vị trí cấu âm
Phân thành phụ âm ngạc hóa và
không ngạc hóa tạo nên các phụ
âm mới như /pj, p’j, b’j, mj/
Không khu biệt phụ âm ngạc hóa và không ngạc hóa
Phương thức cấu âm
- Các âm vị phân biệt theo các
tiêu chí thanh giữa, tiêu chí
tương liên kêu – điếc khu biệt.
- Không có các âm vị /ȿ, ɀ, ɤ,
ʈ ,χ/
Trang 29
Âm vị /ṷ/ khi đứng trước /i , ɛ, ɤɤ/ thì được ghi bằng con chữ “o”.
Có âm vị /zêrô/.
Âm vị /ṷ/ được ghi bằng con chữ “o” khi đứng trước các nguyên âm rộng
và hơi rộng như /a,
ɛ, a, εɤ/
Trang 30HỆ THỐNG ÂM
CHÍNH
Giống nhau Đều sử dụng các tiêu chí về thanh lượng, âm sắc,
điệu tính để phân biệt
được thể hiện với dạng dài
/ɛ, ͻ/ đứng trước /ŋ, k/ được thể hiện với dạng ngắn
Phát âm Phát âm các nguyên
âm /i, e, u, o/ với dạng ngắn trước tất cả các phụ âm / ŋ, k, m, p, n, t/
Chỉ phát âm các nguyên
âm /i, e, u, o/ với dạng ngắn trước /ŋ, k/ còn với dạng dài trước /m, p, n, t/
Trang 31HỆ THỐNG ÂM CUỐI
Tiếng Tày Tiếng Việt
Giống nhau Sau các biến thể ngắn của những nguyên âm hàng trước /i ,e, ɛ/ các
âm cuối bị ngạc hóa.
Sau các biến thể ngắn của những nguyên âm tròn môi /u, o, ͻ/ các
âm cuối bị môi hóa.
Âm cuối / ṷ/ đều được phân bố sau các nguyên âm bổng /i, e,ɛ/ và trung hòa / ɛ,ă, εɤ/
Phương thức cấu âm
Có sự xuất hiện của âm cuối /ⴍu/
trong bảng âm cuối.
Không có âm cuối /zêrô/.
Bán nguyên âm cuối /iu/ chỉ được phân bố sau các nguyên âm có
âm cực trầm /u,o,ͻ/ và trầm vừa /a,a, ɤɤ/
Không có âm cuối /ⴍu/.
Có âm cuối /zêrô/.
Bán nguyên âm cuối /iu/ xuất hiện sau các nguyên âm ngắn / a,ɤɤ/
Trang 32
HỆ THỐNG THANH ĐIỆU
Giống nhau Hầu hết các âm vị thanh điệu có trong tiếng
Việt đều có âm vị tương đương trong tiếng Tày.
Miêu tả âm vị thanh điệu của các thanh không dấu, thanh sắc, thanh hỏi, thanh nặng, thanh huyền của tiếng Việt và tiếng Tày đều giống nhau
Khác nhau Xuất hiện thanh điệu
Trang 33Vần cái và thanh
điệu
Chữ cái
Trang 34Phụ âm đầu
Bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Tày
Trang 35TỔNG KẾT 3
Trang 36Chưa có ký hiệu thể hiện thanh
như /bj,
pj, mj, phj/
01
02
Trang 37CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE