1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hệ thống âm vị tiếng việt

40 3,8K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

VỊ TRÍ BÀI HỌC TIẾNG VIỆT 1 DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI TỪ VỰNG TiẾNG VIỆT ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỮ ÂM HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG VIỆT CHÍNH ÂM CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT ÂM ĐẦU ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH ÂM CUỐI THANH ĐIỆU SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIẾNG VIỆT 1 BÀI DẠY: HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG VIỆT TIẾT 25: HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ HUÊ ĐƠN VỊ: KHOA TIỂU HỌC-MẦM NON LỚP DẠY: CAO ĐẲNG TIỂU HỌC 32 B MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Khái quát về thanh điệu - Vị trí của thanh điệu - Số lượng, kí hiệu âm vị, sự thể hiện trên chữ viết, quy tắc chính tả - Đặc điểm các âm vị thanh điệu - Sự phân bố thanh điệu trong âm tiết và trong thơ 2. Về kỹ năng: - Có kĩ năng miêu tả các âm vị thanh điệu, ghi kí âm các âm vị thanh điệu, phát âm và ghi chính xác quy tắc chính tả âm vị thanh điệu tiếng Việt. - Vận dụng để dạy tốt những vấn đề về thanh điệu trong chương trình tiếng Việt tiểu học. 3. Về thái độ: - Nhận thức được vai trò của âm vị thanh điệu trong âm tiết tiếng Việt. Thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt, có ý thức giữa gìn… CẤU TRÚC BÀI HỌC - Khái quát về thanh điệu - Vị trí của thanh điệu - Số lượng, kí hiệu âm vị, sự thể hiện trên chữ viết - Quy tắc chính tả âm vị thanh điệu - Miêu tả các âm vị thanh điệu - Phân loại các âm vị thanh điệu - Sự phân bố thanh điệu - Dạy thanh điệu trong môn tiếng Việt ở tiểu học TÀI LIỆU HỌC TẬP THAM KHẢO - Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb GD, Trường Đại học SP HÀ Nội 1, 1994. - Bùi Minh Toán (chủ biên), Tiếng Việt tập 1, Nxb GD, 1998. - Bùi Minh Toán, Đặng Thị Lanh, Tiếng Việt Đại cương – Ngữ âm, Nxb GD, 2002. - - Lê A (chủ biên), Tiếng Việt, Nxb ĐHSP, Nxb GD. - Bộ SGK Tiếng Việt ở tiểu học - Lê Phương Nga (chủ biên), Tiếng Việt nâng cao 5, Nxb GD, 2007. - Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình Lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb DG, 1997. Phương pháp, biện pháp, đồ dùng, phương tiện dạy học Phát vấn, thuyết trình, trò chơi, gợi mở, đàm thoại, luyện tập Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ… CẤU TẠO SIÊU ÂM ĐOẠN 1 2 3 4 TRỤC TUYẾN TÍNH CẤU TẠO ÂM ĐOẠN Thanh điệu Phụ âm đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối Vần KHÁI QUÁT VỀ THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT - Là một loại âm vị siêu đoạn tính, đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng nói trong một âm tiết. - Là âm vị bắt buộc trong tất cả các âm tiết tiếng Việt. Thanh điệu Phụ âm đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối Vần VỊ TRÍ CỦA THANH ĐIỆU TRONG ÂM TIẾT Thanh điệu bao trùm lên toàn bộ âm tiết SỐ LƯỢNG, KÍ HIỆU PHIÊN ÂM QUỐC TẾ Số thanh Tên gọi thanh Dấu thanh Kí âm 1 Thanh ngang Không dấu (ta) /ta¹/ 2 Thanh huyền Dầu huyền (tà) /ta²/ 3 Thanh ngã Dấu ngã (tã) /ta³/ 4 Thanh hỏi Dấu hỏi (tả) /ta 4 / 5 Thanh sắc Dấu sắc (tá) /ta 5 / 6 Thanh nặng Dấu nặng (tạ) /ta 6 / [...]... dưới, các dấu khác đặt ở trên) điệu được Dấu ghi thanh đặt ở chữ nguyên âm đôi Âm chính là ghi âm vị nào Âm chính là nguyên âm đôi của âm tiết tiếng Việt? trong âm tiết có âm cuối vần trong âm tiết không có âm cuối vần Dấu ghi thanh được đặt ở chữ Dấu ghi thanh điệu được đặt ở thứ hai của chữ ghi âm chính chữ thứ nhất của chữ ghi âm chính - thuyền, tuyết, tiệc, tuyển, miễn… - thìa, tỉa, mía, nghĩa, bịa…... TẢ THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT N.D.Andeev và M.V.Gordina xây dựng biểu đồ này từ sự phân tích các đường ghi của máy kymographe MIÊU TẢ THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT 3 240 220 5 200 1 180 160 140 4 120 2 100 90 80 6 20 40 60 80 PHÂN LOẠI THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT Âm điệu Bằng Trắc Gãy Không gãy Âm vực Cao Ngang (1) Ngã (3) Sắc (5) Thấp Huyền (2) Hỏi (4) Nặng (6) SỰ PHÂN BỐ THANH ĐIỆU TRONG ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT Ngang Huyền... cho là đúng? A Thanh điệu chỉ gắn với âm chính B Thanh điệu chỉ gắn với âm cuối C Thanh điệu gắn với toàn bộ âm tiết D Thanh điệu chỉ gắn với phần vần Nghe tên các thanh điệu tiếng Việt, đọc kí hiệu phiên âm quốc tế không, nặng 1, 6 ngã, sắc 3, 5 hỏi, nặng 4, 6 ngã, huyền 3, 2 không, sắc 1, 5 huyền, hỏi 2, 4 Nghe kí hiệu phiên âm, gọi tên các thanh điệu tiếng Việt 1, 6 không, nặng 3, 2 ngã, huyền... ghi âm chính + Tuần 4: Ghi dấu thanh ở các tiếng có ia và iê + Tuần 5: Ghi dấu thanh ở các tiếng có uô và ua + Tuần 6: Ghi dấu thanh ở các tiếng có ươ và ưa + Tuần 7: Ghi dấu thanh ở các tiếng có ia và iê + Tuần 8: Ghi dấu thanh ở các tiếng có ya và yê LUYỆN TẬP - Con chuôn chuôn bay mãi Dươi vòm trời lá xanh Góc vươn mua hoa khế Chờ đại bàng về ăn… Cây giưa bạn bè cây Buôn vui như ngươi đấy (Tiếng Việt. .. 5 huyền, sắc 3, 4 ngã, hỏi LUYỆN TẬP Tập phiên âm quốc tế khổ thơ sau: Mới vừa nắng quái /mɤi5 vɯɤ2 năŋ5 kuai5/ Sân hãy rực vàng şɤˇn1 hai3 ʐ,ɯk6 vaŋ2 Bỗng chiều sẫm lại boŋ3 cieu2 şɤˇm3 lai6 Mờ mịt sương giăng mɤ2 mit6 şɯɤŋ1 zăŋ1/ (Quang Huy, Tiếng Việt 2, tập 2) QUY TẮC GHI CHÍNH TẢ ÂM VỊ THANH ĐIỆU Dấu ghi thanh điệu được đặt ở chữ ghi âm chính của âm tiết (dấu nặng đặt ở dưới, các dấu khác đặt... người đấy (Tiếng Việt nâng cao 5, NXB GD) - Tôi viết bài thơ mừng thọ Bác Năm nay vừa tuổi tám mươi tròn Chắc như thường lệ người đi vắng Để mọi lời ca tặng nước non (Tiếng Việt nâng cao 5, NXB GD) Nhiều con giống nặn từ bột nếp còn được gắn thêm chiếc kèn ống sậy Trẻ em ngắm nghía chán thì đặt nó lên miệng thổi Tiếng phát ra mảnh và đứt quãng Có lẽ tên gọi “con tò he” là do gọi chệch cái âm thanh tò…... Việt, tập 1, NXBGD, 1998; tr.151-153 - Bài tập trong giáo trình Tiếng Việt, NXB ĐHSp, NXB GD tr.96-101 - Các bài tập trong SGK tuần 3-8 Tiếng Việt 5, tập 1 - Nghiên cứu giáo trình bài: Chính âm chính tả PHÂN LOẠI THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT Âm điệu Trắc Bằng Gãy Không gãy Âm vực Cao Ngang (1) Ngã (3) Sắc (5) Huyền (2) Hỏi (4) Nặng (6) Thấp ... ĐIỆU TRONG ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT Ngang Huyền Ngã Thanh Hỏi Sắc Nặng điệu Loại âm tiết Âm tiết khép + /p, t, k, c/ Âm tiết mở, hơi mở, hơi khép /m,n, ɲ,ŋ, u, i/ + + + + + + + SỰ PHÂN BỐ THANH ĐIỆU TRONG CÁCH HIỆP VẦN THƠ Trong cách hiệp vần thơ truyền thống, thanh điệu trong hai âm tiết hiệp vần với nhau theo nguyên tắc cùng nhóm âm điệu (cùng nhóm bằng hoặc cùng nhóm trắc) Gió hun hút lạnh lùng Trong đêm... đành đạch, hênh hếch Chuyển đổi âm cuối /p/ - /m/ /t/ - /n/ /k/ - /ŋ/ /c/ - /ɲ/ Chuyển đổi thanh TrắcTrắcTrắcTrắc- bằng bằng bằng bằng LUYỆN TẬP Giải thích cách ghi các dấu thanh trong các âm tiết sau: - củi/quỷ, thuỷ/thủi, khúc/khuỷu - thuở, thuổng, thùa BÀI TẬP - Bài tập trong giáo trình Tiếng Việt, tập 1, NXBGD, 1998; tr.151-153 - Bài tập trong giáo trình Tiếng Việt, NXB ĐHSp, NXB GD tr.96-101... tròn Chắc như thương lệ ngươi đi vắng Để mọi lời ca tặng nươc non (Tiếng Việt nâng cao 5, NXB GD) Nhiêu con giống nặn từ bột nếp còn đươc gắn thêm chiêc kèn ống sậy Trẻ em ngắm nghia chán thì đặt nó lên miêng thổi Tiêng phát ra mảnh và đứt quãng Có lẽ tên gọi “con tò he” là do gọi chệch cái âm thanh tò… te… tò… te thật đặc biêt này (Tiếng Việt nâng cao 5, NXB GD) LUYỆN TẬP - Con chuồn chuồn bay mãi Dưới . VỊ TRÍ BÀI HỌC TIẾNG VIỆT 1 DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI TỪ VỰNG TiẾNG VIỆT ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỮ ÂM HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG. TẠO BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIẾNG VIỆT 1 BÀI DẠY: HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG VIỆT TIẾT 25: HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ HUÊ ĐƠN VỊ: KHOA TIỂU HỌC-MẦM NON LỚP DẠY: CAO. giọng nói trong một âm tiết. - Là âm vị bắt buộc trong tất cả các âm tiết tiếng Việt. Thanh điệu Phụ âm đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối Vần VỊ TRÍ CỦA THANH ĐIỆU TRONG ÂM TIẾT Thanh điệu bao

Ngày đăng: 25/01/2015, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w