1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh

216 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Rác thải hiện nay đang là một vấn đề nan giải của xã hội và môi trường, việc phân loại rác thải tại nguồn nếu được thực hiện tốt sẽ làm giảm chi phí, tạo thuận lợi hơn cho quá trình xử lý, tái chế và làm giảm tác động tới môi trường. Hiện nay, có nhiều mô hình nghiên cứu về các yếu tố động đến ý định hoặc hành vi của mọi người về việc phân loại rác thải tại nguồn. Tuy nhiên, mỗi cộng đồng vùng địa lý lại có những yếu tố tác động riêng. Cho nên nhóm tác giả chúng tôi muốn nghiên cứu mô hình sâu hơn về các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, đưa ra những kiến nghị cũng như những gợi ý để tác động ý định của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh về việc phân loại rác thải tại nguồn. Bài nghiên cứu đã sử định phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trên 533 mẫu trải dài 24 quận huyện trên toàn bộ khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định và xây dựng các thang đo. Ban đầu, nhóm tác giả định nghiên cứu 6 yếu tố có ảnh hưởng đến ý định phân loại rác thải của người dân nhưng trong quá trình nghiên cứu và sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội thì kết quả cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy và có giá trị. Sau khi phân tích, kết quả cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân TP.Hồ Chí Minh gồm 4 yếu tố và mức độ ảnh hưởng của chúng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: Quy định của nhà nước, Kiến thức Nhận thức kiểm soát hành vi, Chuẩn chủ quan và Sự bất tiện.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO � �� BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO SINH VIÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2021 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI NGUỒN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội khác TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING � �� BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO SINH VIÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2021 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI NGUỒN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội khác Sinh viên thực hiện: Chuyên ngành: Thương mại quốc tế Giảng viên hướng dẫn: Ths.Hà Đức Sơn TÓM TẮT Rác thải vấn đề nan giải xã hội môi trường, việc phân loại rác thải nguồn thực tốt làm giảm chi phí, tạo thuận lợi cho trình xử lý, tái chế làm giảm tác động tới mơi trường Hiện nay, có nhiều mơ hình nghiên cứu yếu tố động đến ý định hành vi người việc phân loại rác thải nguồn Tuy nhiên, cộng đồng vùng địa lý lại có yếu tố tác động riêng Cho nên nhóm tác giả chúng tơi muốn nghiên cứu mơ hình sâu yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải nguồn người dân Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đưa kiến nghị gợi ý để tác động ý định người dân Thành phố Hồ Chí Minh việc phân loại rác thải nguồn Bài nghiên cứu sử định phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 533 mẫu trải dài 24 quận huyện toàn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định xây dựng thang đo Ban đầu, nhóm tác giả định nghiên cứu yếu tố có ảnh hưởng đến ý định phân loại rác thải người dân trình nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội kết cho thấy thang đo đạt độ tin cậy có giá trị Sau phân tích, kết cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến ý định phân loại rác thải nguồn người dân TP.Hồ Chí Minh gồm yếu tố mức độ ảnh hưởng chúng xếp theo thứ tự giảm dần là: Quy định nhà nước, Kiến thức Nhận thức kiểm soát hành vi, Chuẩn chủ quan Sự bất tiện Từ khóa: phân loại, rác thải, ý định, Thành phố Hồ Chí Minh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, tiểu luận “Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải nguồn người dân Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu độc lập Những thông tin từ nguồn tài liệu thứ cấp có liên quan trích dẫn theo quy định Chúng cam kết số liệu thu thập thực không trùng với cơng trình nào, đảm bảo tính trung thực khách quan Nhóm tác giả NHẬN XÉT TP.HCM, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN .1 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng khảo sát 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Nghiên cứu định tính 1.5.2 Nghiên cứu định lượng 1.6 TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI 1.6.1 Tính đề tài 1.6.2 Những đóng góp đề tài 1.6.3 Ý nghĩa khoa học 1.6.4 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 1.8 TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 11 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU 11 2.1.1 Khái niệm ý định 11 2.1.2 Khái niệm phân loại rác thải nguồn 11 2.1.3 Khái niệm người dân 11 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 2.2.1 Lý thuyết hành vi hợp lý TRA 12 vi 2.2.2 Lý thuyết hành vi hoạch định TPB 13 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 14 2.3.1 Các đề tài nghiên cứu nước 14 2.3.2 Các đề tài nghiên cứu nước 25 2.3.3 Tổng hợp kết cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi 26 2.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 28 2.4.1 Thái độ (TD) 28 2.4.2 Chuẩn chủ quan (CCQ) 29 2.4.3 Nhận thức kiểm soát hành vi (NTHV) 29 2.4.4 Kiến thức (KT) 30 2.4.5 Quy định Nhà nước (QDNN) 30 2.4.6 Sự bất tiện (SBT) 31 2.4.7 Các biến nhân học 31 2.4.8 Ý định thực phân loại rác thải (YDPL) 32 2.5 TÓM TẮT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 33 3.2 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 34 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu sơ 34 3.2.2 Kết nghiên cứu sơ 34 3.3 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THANG ĐO 35 3.3.1 Thái độ (TD) 35 3.3.2 Chuẩn chủ quan (CCQ) 36 3.3.3 Nhận thức kiểm soát hành vi (NTHV) 37 3.3.4 Kiến thức (KT) 37 3.3.5 Quy định Nhà nước (QDNN) 38 3.3.6 Sự bất tiện (SBT) 38 vii 3.3.7 Ý định thực phân loại rác thải (YDPL) 39 3.4 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 39 3.4.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu 39 3.4.2 Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu 40 3.4.3 Phương pháp xử lý phân tích liệu 41 3.5 TÓM TẮT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 THÔNG TIN VỀ MẪU NGHIÊN CỨU 49 4.2 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 51 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) 52 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá với biến độc lập 52 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá với biến phụ thuộc 57 4.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY 58 4.4.1 Kiểm tra hệ số tương quan 58 4.4.2 Kiểm định mơ hình hồi quy giả thuyết nghiên cứu 60 4.4.3 Kiểm định vi phạm giả định mơ hình hồi quy 63 4.5 KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT VỀ Ý ĐỊNH PHÂN LOẠI RÁC THẢI THEO CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC 64 4.5.1 Kiểm định theo giới tính 64 4.5.2 Kiểm định theo nơi sống 65 4.5.3 Kiểm định theo độ tuổi 68 4.5.4 Kiểm định theo trình độ 68 4.5.5 Kiểm định theo nghề nghiệp 69 4.5.6 Kiểm định giả thuyết 70 4.6 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 71 4.7 TÓM TẮT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 5: HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KẾT LUẬN 73 5.1 TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 73 viii 5.1.1 Kết đo lường ý nghĩa 73 5.1.2 Kết khác biệt cá nhân đến ý định 74 5.2 Hàm ý quản trị 74 5.2.1 Các quy định nhà nước việc thúc đẩy ý định phân loại rác thải nguồn 74 5.2.2 Tuyên truyền giáo dục cho người kiến thức phân loại rác thải 75 5.2.3 Nhà nước hỗ trợ lắp đặt thùng rác phân loại rác thải, hỗ trợ bao bì phân loại rác thải xếp lịch trình đổ rác theo loại rác thải 77 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 78 5.4 TÓM TẮT CHƯƠNG 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 90 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2-1: Mơ hình lý thuyết hành vi hợp lý Fishbein Ajzen 12 Sơ đồ 2-2: Mơ hình lý thuyết hành vi hoạch định 13 Sơ đồ 2-3:Mơ hình nghiên cứu Hines cộng 14 Sơ đồ 2-4: Mơ hình nghiên cứu Mahmud Osman 15 Sơ đồ 2-5: Mơ hình nghiên cứu Thanos Ioannou cộng 16 Sơ đồ 2-6: Mơ hình nghiên cứu Siti Fadzilah Ayob Low Sheau-Ting 17 Sơ đồ 2-7: Mơ hình nghiên cứu Ayob cộng 17 Sơ đồ 2-8: Mơ hình nghiên cứu Sujitra Vassanadumrongdee cộng 18 Sơ đồ 2-9: Mơ hình nghiên cứu Yu Shuangying, Lu Tiezhan, Qian Xuepeng Zhou Weisheng 19 Sơ đồ 2-10: Mô hình nghiên cứu Chuanhui Liao cộng 19 Sơ đồ 2-11: Mơ hình nghiên cứu Lin Shen, Hongyun Si, Lei Yu Haolun Si 20 Sơ đồ 2-12: Mơ hình nghiên cứu Hong Nguyen cộng 21 Sơ đồ 2-13: Mơ hình nghiên cứu Shanyong Wang cộng 21 Sơ đồ 2-14: Mô hình nghiên cứu của Bing Chen and Jiwon Lee 22 Sơ đồ 2-15: Mơ hình nghiên cứu Jing Shen cộng 23 Sơ đồ 2-16: Mơ hình nghiên cứu Yu Hao cộng 23 Sơ đồ 2-17: Mơ hình nghiên cứu Tran Pham Khanh Toan 24 Sơ đồ 2-18: Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Đức Phương 25 Sơ đồ 2-19: Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Thanh Hiệp 25 Sơ đồ 2-20: Mơ hình nghiên cứu Huỳnh Ngọc Hải 26 Sơ đồ 2-21: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 28 Sơ đồ 3-1: Quy trình nghiên cứu 33 ... yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải nguồn người dân Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đưa kiến nghị gợi ý để tác động ý định người dân Thành phố Hồ Chí Minh việc phân loại rác thải nguồn. .. Từ khóa: phân loại, rác thải, ý định, Thành phố Hồ Chí Minh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, tiểu luận ? ?Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải nguồn người dân Thành phố Hồ Chí Minh? ?? cơng... phân loại rác nguồn hạn chế quận, huyện Thành phố Hồ Chí Minh Đây ngun nhân nhóm tác giả cảm thấy cần thiết nghiên cứu đề tài: ? ?Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải nguồn người dân Thành

Ngày đăng: 13/11/2021, 10:48

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2-4: Mô hình nghiên cứu của Mahmud và Osman - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Sơ đồ 2 4: Mô hình nghiên cứu của Mahmud và Osman (Trang 35)
Y định hành vi Hành vi - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
nh hành vi Hành vi (Trang 37)
Sơ đồ 2-5: Mô hình nghiên cứu của Thanos loannou và cộng sự - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Sơ đồ 2 5: Mô hình nghiên cứu của Thanos loannou và cộng sự (Trang 37)
Sơ đồ 2-9: Mô hình nghiên cứu của Yu Shuangying, Lu Tiezhan, Qian Xuepeng và  Zhou  Weisheng  - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Sơ đồ 2 9: Mô hình nghiên cứu của Yu Shuangying, Lu Tiezhan, Qian Xuepeng và Zhou Weisheng (Trang 40)
Sơ đồ 2-10: Mô hình nghiên cứu của Chuanhui Liao và cộng sự - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Sơ đồ 2 10: Mô hình nghiên cứu của Chuanhui Liao và cộng sự (Trang 40)
Sơ đồ 2-12: Mô hình nghiên cứu của Hong Nguyen và cộng sự - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Sơ đồ 2 12: Mô hình nghiên cứu của Hong Nguyen và cộng sự (Trang 42)
Sơ đồ 2-14: Mô hình nghiên cứu của của Bing Chen and Jiwon Lee - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Sơ đồ 2 14: Mô hình nghiên cứu của của Bing Chen and Jiwon Lee (Trang 43)
Sơ đồ 2-15: Mô hình nghiên cứu của Jing Shen và cộng sự - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Sơ đồ 2 15: Mô hình nghiên cứu của Jing Shen và cộng sự (Trang 45)
Sơ đồ 2-17: Mô hình nghiên cứu của Tran Pham Khanh Toan - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Sơ đồ 2 17: Mô hình nghiên cứu của Tran Pham Khanh Toan (Trang 47)
Sơ đồ 2-18: Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Đức Phương - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Sơ đồ 2 18: Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Đức Phương (Trang 48)
Sơ đồ 2-20: Mô hình nghiên cứu của Huỳnh Ngọc Hải - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Sơ đồ 2 20: Mô hình nghiên cứu của Huỳnh Ngọc Hải (Trang 49)
2.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
2.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT (Trang 51)
Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
s ở lý thuyết và mô hình nghiên cứu (Trang 59)
Bảng 3.8: Thống kê các trường hợp tương quan - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Bảng 3.8 Thống kê các trường hợp tương quan (Trang 74)
Bảng 4.8: Ma trận xoay nhân tố các biến độc lập (lần 5) - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Bảng 4.8 Ma trận xoay nhân tố các biến độc lập (lần 5) (Trang 87)
Bảng 4.9: Ma trận xoay nhân tố các biến độc lập (lần 6) - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Bảng 4.9 Ma trận xoay nhân tố các biến độc lập (lần 6) (Trang 88)
4.4.2.2. Mô hình hồi quy biểu thị cho những yếu tố ảnh hưởng - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
4.4.2.2. Mô hình hồi quy biểu thị cho những yếu tố ảnh hưởng (Trang 93)
4.4.3. Kiếm định sự vi phạm các giả định của mô hình hồi quy - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
4.4.3. Kiếm định sự vi phạm các giả định của mô hình hồi quy (Trang 95)
Bảng 4.18: Kiếm tra tính đồng nhất của phương sai các nhóm biến theo khu vực - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Bảng 4.18 Kiếm tra tính đồng nhất của phương sai các nhóm biến theo khu vực (Trang 98)
Bảng 4.21: KRUSKAL,— WALLIS                                                        - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Bảng 4.21 KRUSKAL,— WALLIS (Trang 100)
Bảng 4.22: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai các nhóm biến theo độ tuổi - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Bảng 4.22 Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai các nhóm biến theo độ tuổi (Trang 101)
Bảng 4.26: : Kiếm tra tính đồng nhất của phương sai các nhóm biến theo nghề - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Bảng 4.26 : Kiếm tra tính đồng nhất của phương sai các nhóm biến theo nghề (Trang 102)
Bảng 4.25: ANOVA - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Bảng 4.25 ANOVA (Trang 102)
Bảng 4.28: LEST STLATISTTICS - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Bảng 4.28 LEST STLATISTTICS (Trang 104)
Bảng 4.30: Kết luận giả thuyết về “Các biến nhân khẩu học” có tác động khác nhau  đến  ý  định  phân  loại  rác  thải  tại  nguồn  - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Bảng 4.30 Kết luận giả thuyết về “Các biến nhân khẩu học” có tác động khác nhau đến ý định phân loại rác thải tại nguồn (Trang 105)
Bảng 5.1: Thống kê giá trị trung bình thang đo Quy định của nhà nước - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Bảng 5.1 Thống kê giá trị trung bình thang đo Quy định của nhà nước (Trang 110)
Bảng 5.2: Thống kê giá trị trung bình thang đo Kiến thức và Nhận thức kiếm soát - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Bảng 5.2 Thống kê giá trị trung bình thang đo Kiến thức và Nhận thức kiếm soát (Trang 111)
Bảng 5.3: Thống kê giá trị trung bình thang đo Sự bất tiện - Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố hồ chí minh
Bảng 5.3 Thống kê giá trị trung bình thang đo Sự bất tiện (Trang 113)

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    1.2. TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

    1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu

    1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu

    1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

    1.4.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    1.4.1.1. Đối tượng nghiên cứu

    1.4.1.2. Phạm vi nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w