Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

149 31 0
Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo Abraham Maslow, hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu, những nhu cầu này được sắp xếp theo một thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao về tầm quan trọng. Nhu cầu về sinh học là những nhu cầu cần thiết và tối thiểu nhất đảm bảo cho con người tồn tại. Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu của cơ thể hoặc nhu cầu sinh lý, bao gồm các nhu cầu cơ bản của con người như: ăn, uống, ngủ, không khí để thở, tình dục, các nhu cầu làm cho con người thoải mái,…Đây là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con người. Khi con người đã được đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cơ bản, tức là các nhu cầu này không còn điều khiển suy nghĩ và hành động của họ nữa, họ sẽ có nhu cầu cao hơn. Đó là những nhu cầu về an toàn, không bị đe dọa về tài sản, công việc, sức khỏe, tính mạng và gia đình,… Hiện nay, đất nước đã và đang trên đà phát triển, vấn đề cơm ăn, áo mặc đã tạm lắng xuống thì nhu cầu “được bảo vệ” của con người ngày càng tăng lên, vấn đề cần “được bảo vệ” ở đây chính là bảo vệ sức khỏe - cần một bầu không khí không ô nhiễm. Đặc biệt, nạn ô nhiễm môi trường là vấn đề báo động và cần có biện pháp cấp bách giải quyết. Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ước tính trung bình mỗi gia đình Việt Nam hàng ngày sử dụng và thải ra ít nhất 1 túi ni lông và thống kê trên phạm vi cả nước là khoảng 25 triệu túi/ ngày. Trong đó, mỗi hộ ở thành thị có thể sử dụng từ 3 - 6 túi ni lông/ ngày. Thống kê chưa đầy đủ, chỉ riêng hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), trung bình mỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và túi ni lông, con số này không ngừng tăng lên. Năm 2000 cả nước một ngày thải khoảng 800 tấn rác nhựa ra môi trường, đến nay con số đó là 25000 tấn. Kết quả khảo sát của Cục Kiểm soát Ô nhiễm (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tại 5 tỉnh thành đại diện cho 3 vùng, miền cho thấy bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng 223 túi/ tháng, tương đương 1 kg túi ni lông/ hộ/ tháng. Và ở châu Á, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 4 về phát sinh chất thải nhựa sau Trung Quốc, Indonesia, Philippines.1 Theo các nhà khoa học, túi ni lông này phải mất khoảng 500 - 1000 năm mới có thể tự phân hủy.2 Vậy nhà nước đã làm gì trước vấn đề này và hiệu quả ra sao? Các cơ quan chức năng, địa phương cũng đã có nhiều cuộc phát động, nhiều chương trình tuyên truyền, hành động giảm thiểu sử dụng túi ni lông nhưng không thành công. Sau mỗi cuộc phát động, người dân lại tiếp tục “Ngựa quen đường cũ” và sử dụng chúng như chưa từng có chuyện gì xảy ra. Theo thông tin của báo thanh niên, có rất nhiều cuộc khảo sát diễn ra để tìm hiểu lý do tại sao túi ni lông có hại mà vẫn sử dụng? Đáp án là “Nếu không sử dụng túi ni lông thì không có phương án nào thay thế”, “Túi ni lông tiện lợi mà giá còn rẻ nữa, dùng một lần rồi bỏ không tiếc”, “Việc dùng túi ni lông để chứa đựng đã có từ rất lâu rồi, nếu không dùng túi này thì thật sự chẳng biết cầm nắm kiểu gì. Chưa kể các loại túi ni lông có kích cỡ lớn, dày dặn còn có thể tận dụng để làm túi đựng rác”.3 Nếu tình trạng thải túi ni lông bừa bãi vẫn cứ diễn ra hàng ngày mà không có các biện pháp ngăn ngừa, xử lý thì trong thời gian không xa, môi trường nước ta sẽ phải gánh chịu những hậu quả rất nặng nề. Đi cùng với những bao bì sản phẩm ngày càng đẹp, tiện dụng hơn là lượng rác thải do túi ni lông, chai nhựa, vỏ hộp tráng nhựa cũng gia tăng. Dù tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt trên 8.5%, nhưng nếu tính đến cả các tổn thất do môi trường thì tốc độ tăng GDP thực tế của Việt Nam sẽ chỉ là 3 - 4%.4 Hiện nay, quy định pháp luật cũng có những động thái cấm nhập khẩu, sản xuất, tăng thuế đối với túi nhựa nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường. Đồng thời, trên thị trường xuất hiện các loại túi đựng hàng bằng giấy, bằng vải thay thế túi ni lông. Nhận thấy tình hình, nhằm tìm ra hướng mới, khai thác và tìm hiểu tâm tư của người dân sống tại TP.HCM, đồng thời tìm cách để giảm thiểu lượng tiêu dùng bao ni lông, nhóm tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố Hồ Chí Minh”. 1https://www.moitruongvadothi.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nghien-cuu-trao-doi/su-dung-tui-nilon-o-viet -nam-he-qua-va-mot-so-giai-phap-a38348.html#_ftn1 2https://www.moitruongvadothi.vn/moi-truong/tui-nilon-dang-tan-pha-trai-dat-nhu-the-nao-a24252.ht ml 3https://thanhnien.vn/doi-song/nguoi-viet-vo-tu-xai-tui-nilon-khong-he-biet-co-ngay-the-nature-day-9 9-1000967.html 4http://baoquangninh.com.vn/doi-song/moi-truong/200803/se-phai-tra-gia-vi-dung-tui-nylon-2106203 /index.htm 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM nhằm đề ra những giải pháp để người dân TP.HCM gia tăng sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông, hạn chế sử dụng túi ni lông và định hướng đi cho các doanh nghiệp kinh doanh bao bì, doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh.  Phân tích tình hình môi trường hiện nay và hiện trạng sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM  Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng túi đựng hàng thay thế túi ni lông và những lý do tại sao túi ni lông vẫn được người dân sử dụng nhiều.  Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên đến hành vi sử dụng túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM  Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên đến hành vi sử dụng túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM Từ kết quả nghiên cứu, đưa ra hàm ý quản trị đến các cơ quan chức năng, doanh nghiệp nhằm có những giải pháp để người dân TP.HCM gia tăng sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông từ đó cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống. 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu  Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM?  Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hành vi sử dụng túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM như thế nào?  Những hàm ý quản trị rút ra từ kết quả nghiên cứu nào đến các cơ quan chức năng, doanh nghiệp nhằm có những giải pháp để người dân TP.HCM gia tăng sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông từ đó cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống? 1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM. Phạm vi nghiên cứu: để việc nghiên cứu diễn ra thuận tiện cũng như có tính thiết thực cao, đề tài tập trung nghiên cứu ở khu vực TP.HCM - nơi có tốc độ phát triển kinh tế cao, có lượng sử dụng bao bì ni lông mỗi ngày đáng báo động Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ tháng 12/ 2018 đến tháng 05/ 2019. Đối tượng khảo sát: người dân đã biết đến túi ni lông và túi đựng hàng thay thế túi ni lông sống tại TP.HCM. 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quá trình nghiên cứu được thực hiện gồm có 2 giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. 1.4.1. Nghiên cứu sơ bộ Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu định tính dùng phương pháp thảo luận nhóm khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát cho mô hình thang đo. Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu để điều chỉnh, bổ sung mô hình nghiên cứu hành vi sử dụng túi đựng hàng thay thế túi ni lông. Được thực hiện bằng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, với sự tham gia của nhóm tác giả và 15 người tiêu dùng được chia thành 3 nhóm mỗi nhóm 5 thành viên phạm vi TP.HCM. Đối tượng được chọn để tham gia nghiên cứu định tính là những người dân TP.HCM có thói quen sử dụng túi ni lông và đã từng sử dụng túi đựng hàng thay thế. Cụ thể, họ có lượt tiếp cận với các loại túi mỗi ngày. Phương pháp nghiên cứu tại bàn: dữ liệu thu thập cho nghiên cứu là thông tin thứ cấp phục vụ lý thuyết, các khái niệm liên quan tới đề tài, thực trạng, hành vi sử dụng túi ni lông của người dân tại TP.HCM,… Phương pháp phân tích đánh giá, tổng hợp: sau khi thu nhập thông tin thứ cấp qua nhiều nguồn khác nhau, tiến hành phân tích, đánh giá, sàng lọc lại những thông tin chính liên quan trực tiếp tới đề tài. Phương pháp quan sát: cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, hành vi của đối tượng.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” – LẦN 8, NĂM 2019 NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG CÁC LOẠI TÚI ĐỰNG HÀNG THAY THẾ TÚI NI LƠNG CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lĩnh vực nghiên cứu: MARKETING TP Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” – LẦN 8, NĂM 2019 NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG CÁC LOẠI TÚI ĐỰNG HÀNG THAY THẾ TÚI NI LƠNG CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn: THS NGUYỄN THÁI HÀ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Q Thầy Cơ trường Đại học Tài - Marketing tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, để hoàn thành đề tài nghiên cứu nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thái Hà, giảng viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn bảo kĩ lưỡng cho nhóm suốt trình thực đề tài Cơ giúp nhóm định hướng chủ đề, quy chuẩn, nội dung, kiến thức phương pháp nghiên cứu để hoàn thành đề tài nghiên cứu Trong q trình làm khơng tránh khỏi sai sót, nhóm chúng tác giả mong nhận góp ý bổ ích từ để nhóm hồn thiện sau Sau cùng, nhóm kính chúc Cơ nói riêng Thầy Cơ trường Đại học Tài Marketing nói chung dồi sức khỏe, giữ trái tim nhiệt huyết để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức say mê học hỏi cho hệ sinh viên Xin chân thành cảm ơn! i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 13 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 15 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 15 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 1.4.1 Nghiên cứu sơ 16 1.4.2 Nghiên cứu thức 17 1.5 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 18 1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÚI NI LÔNG VÀ TÚI ĐỰNG HÀNG THAY THẾ .19 2.1.1 Khái quát túi ni lông 19 2.1.1.1 Phân loại đặc tính túi ni lơng 19 2.1.1.2 Ý nghĩa đóng góp xã hội túi ni lơng 22 2.1.2 Khái quát túi đựng hàng thay 23 2.1.2.1 Phân loại đặc tính 23 2.1.2.2 Ý nghĩa đóng góp xã hội loại túi đựng hàng thay túi ni lông 25 2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 25 2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 26 2.3.1 Lý thuyết hành vi 26 2.3.2 Lý thuyết nhận thức 27 2.3.3 Mơ hình hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) 28 2.3.4 Mô hình hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB) 30 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 31 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu nước ngồi 31 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu nước 32 2.5 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 43 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 43 3.2 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 43 3.3 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 45 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu 45 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 46 3.3.3 Cách thức thực 55 3.3.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 55 3.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá 56 3.3.3.3 Phân tích phương sai 58 3.3.3.4 Hồi quy tuyến tính 58 3.3.3.5 Kiểm định khác biệt hành vi sử dụng loại túi đựng hàng thay túi ni lông theo đặc điểm nhân học 61 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 63 4.2 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 70 4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo 70 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 73 4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI 78 4.3.1 Kiểm tra ma trận tương quan biến mơ hình 78 4.3.2 Kiểm định mơ hình hồi quy giả thuyết nghiên cứu 79 4.3.3 Kiểm định vi phạm giả định mơ hình hồi quy 84 4.4 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ HÀNH VI SỬ DỤNG CÁC LOẠI TÚI ĐỰNG HÀNG THAY THẾ TÚI NI LÔNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI TP.HCM THEO CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC 86 4.5 ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG CÁC LOẠI TÚI ĐỰNG HÀNG THAY THẾ TÚI NI LÔNG90 4.6 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 92 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 97 5.1 KẾT LUẬN 97 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 101 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO102 5.3.1 Các hạn chế nghiên cứu 102 5.3.2 Hướng nghiên cứu 103 PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN TẬP TRUNG 111 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT 113 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA .121 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA .126 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY 133 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT 139 PHỤ LỤC ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THỰC TRẠNG 143 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình hành vi người tiêu dùng 27 Hình 2.2 Mơ hình hành động hợp lý TRA 29 Hình 2.3 Mơ hình hành vi dự định TPB 30 Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu (Effendi, I., Ginting, P., Lubis, A N., & Fachruddin, K A., 2002) 31 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu (Erkan, A., & Veysel, Y., 2017) 32 Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu (Nguyen, T V L., & Pham, T H., 2017) 33 Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu (Pham, H T P., & Ho, T H A., 2017) 34 Hình 2.8 Mơ hình nghiên cứu (Ta, T Y N., & Hoang, T M A., 2017) .35 Hình 2.9 Mơ hình nhóm tác giả đề xuất 41 Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu 43 Hình 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng loại túi đựng hàng 47 Hình 4.1 Biểu đồ khái qt nhóm sản phẩm thường mua 67 Hình 4.2 Biểu đồ khái quát địa điểm mua hàng 68 Hình 4.3 Biểu đồ thể tỷ lệ đối tượng mua sắm .68 Hình 4.4 Biểu đồ thể tỷ lệ nguồn thông tin 69 Hình 4.5 Biểu đồ chủ động sử dụng túi đựng hàng thay túi ni lơng 69 Hình 4.6 Biểu đồ khái quát nhóm người ảnh hưởng ảnh hưởng tới hành vi sử dụng túi đựng hàng thay túi ni lông .70 Hình 4.7 Kết mơ hình nghiên cứu 84 Hình 4.8 Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa 84 Hình 4.9 Biểu đồ tần suất phần dư chuẩn hóa 85 Hình 4.10 Biểu đồ khảo sát phân phối chuẩn phần dư 86 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết vấn yếu tố mơ hình 44 Bảng 4.1 Đặc điểm giới tính đáp viên 63 Bảng 4.2 Thông tin độ tuổi đáp viên 63 Bảng 4.3 Thông tin nghề nghiệp đáp viên 64 Bảng 4.4 Thơng tin trình độ học vấn đáp viên 65 Bảng 4.5 Thông tin Thu nhập đáp viên 65 Bảng 4.6 Thông tin Mức độ mua sắm đáp viên 66 Bảng 4.7 Thông tin Mức độ chi tiêu đáp viên 66 Bảng 4.8 Kết Cronbach's Alpha lần 70 Bảng 4.9 Tổng hợp kết hệ số phân tích nhân tố EFA 73 Bảng 4.10 Kết EFA thang đo lần 74 Bảng 4.11 Biến nghiên cứu sau điều chỉnh (lần 2) 76 Bảng 4.12 Mã hóa biến 77 Bảng 4.13 Tổng hợp kết hệ số phân tích nhân tố EFA 77 Bảng 4.14 Ma trận hệ số tương quan biến độc lập với biến phụ thuộc 79 Bảng 4.15 Tóm tắt mơ hình hồi quy 79 Bảng 4.16 Kết kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy 80 Bảng 4.17 Các thơng số thống kê mơ hình hồi quy 80 Bảng 4.18 Tóm tắt mơ hình hồi quy sau loại biến (AL, SK, TD) 81 Bảng 4.19 Kết kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy 82 Bảng 4.20 Các thông số thống kê mơ hình hồi quy 82 Bảng 4.21 Kết kiểm định tổng thể 86 Bảng 4.22 Kiểm định đồng phương sai nhóm biến 87 Bảng 4.23 Kiểm định khác biệt hành vi sử dụng loại túi đựng hàng 87 Bảng 4.24 Kiểm định đồng phương sai nhóm biến 88 Bảng 4.25 Kiểm định khác biệt hành vi sử dụng loại túi đựng hàng 88 Bảng 4.26 Kiểm định đồng phương sai nhóm biến 89 Bảng 4.27 Kiểm định khác biệt hành vi sử dụng túi đựng hàng thay túi ni lông người dân KRUSKAL - WALLIS 89 Bảng 4.28 Kiểm định đồng phương sai nhóm biến 89 Bảng 4.29 Kết kiểm định phân tích ANOVA 90 Bảng 4.30 Giá trị thực trạng biến đo lường yếu tố tác động đến hành vi sử dụng loại túi đựng hàng thay túi ni lông người dân TP.HCM 91 Bảng 4.31 Tương quan mức độ quan trọng giá trị thực trạng 95 ... hỏi nghiên cứu  Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng loại túi đựng hàng thay túi ni lông người dân TP.HCM?  Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hành vi sử dụng túi đựng hàng thay túi ni lông người. .. trường trạng sử dụng loại túi đựng hàng thay túi ni lông người dân TP.HCM  Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng túi đựng hàng thay túi ni lông lý túi ni lông người dân sử dụng nhiều ... mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hành vi sử dụng túi đựng hàng thay túi ni lông người dân TP.HCM  Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hành vi sử dụng túi đựng hàng thay túi ni lông người dân TP.HCM

Ngày đăng: 08/11/2021, 16:40

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Mô hình hành vi của người tiêu dùng - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 2.1..

Mô hình hành vi của người tiêu dùng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.2. Mô hình hành động hợp lý TRA - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 2.2..

Mô hình hành động hợp lý TRA Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.3.4. Mô hình hành vi dự định (Theory of Planned Behavio r- TPB) - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

2.3.4..

Mô hình hành vi dự định (Theory of Planned Behavio r- TPB) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.4. Mô hình nghiên cứu của (Effendi, I., Ginting, P., Lubis, A. N., & Fachruddin, K - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 2.4..

Mô hình nghiên cứu của (Effendi, I., Ginting, P., Lubis, A. N., & Fachruddin, K Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.5. Mô hình nghiên cứu của (Erkan, A., & Veysel, Y., 2017) 2.4.2. Mô hình nghiên cứu trong nước - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 2.5..

Mô hình nghiên cứu của (Erkan, A., & Veysel, Y., 2017) 2.4.2. Mô hình nghiên cứu trong nước Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.6. Mô hình nghiên cứu của (Nguyen, T.V. L., & Pham, T.H., 2017) 2.4.2.2. Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng khu vực thành phố Hồ Chí Minh” của (Pham, H - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 2.6..

Mô hình nghiên cứu của (Nguyen, T.V. L., & Pham, T.H., 2017) 2.4.2.2. Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng khu vực thành phố Hồ Chí Minh” của (Pham, H Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.7. Mô hình nghiên cứu của (Pham, H.T. P., & Ho, T.H. A., 2017) 2.4.2.3. Nghiên cứu “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua rau an toàn của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh” của (Ta, T - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 2.7..

Mô hình nghiên cứu của (Pham, H.T. P., & Ho, T.H. A., 2017) 2.4.2.3. Nghiên cứu “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua rau an toàn của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh” của (Ta, T Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.8. Mô hình nghiên cứu của (Ta, T. Y. N., & Hoang,T. M. A., 2017) 2.5. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 2.8..

Mô hình nghiên cứu của (Ta, T. Y. N., & Hoang,T. M. A., 2017) 2.5. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Xem tại trang 38 của tài liệu.
Như vậy, nhóm tác giả đã đề xuất mô hình như sau: - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

h.

ư vậy, nhóm tác giả đã đề xuất mô hình như sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu 3.2. NGHIÊN CỨU SƠ BỘ - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 3.1..

Mô hình nghiên cứu 3.2. NGHIÊN CỨU SƠ BỘ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 3.2..

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân TP.HCM Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.3. Thông tin về nghề nghiệp của đáp viên Tần suất - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Bảng 4.3..

Thông tin về nghề nghiệp của đáp viên Tần suất Xem tại trang 68 của tài liệu.
 Về Thu nhập bình quân hàng tháng: số liệu từ 420 bảng khảo sát cho thấy có 81 người có thu nhập dưới 1 triệu (chiếm 19.3%), thu nhập từ 1 đến dưới 3 triệu là 153 người (chiếm 36.4%), nhóm có thu nhập từ 3 đến dưới 5 triệu là 83 người (chiếm 19.8%), có 3 - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

hu.

nhập bình quân hàng tháng: số liệu từ 420 bảng khảo sát cho thấy có 81 người có thu nhập dưới 1 triệu (chiếm 19.3%), thu nhập từ 1 đến dưới 3 triệu là 153 người (chiếm 36.4%), nhóm có thu nhập từ 3 đến dưới 5 triệu là 83 người (chiếm 19.8%), có 3 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.6. Thông tin về Mức độ mua sắm của đáp viên Tần suất - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Bảng 4.6..

Thông tin về Mức độ mua sắm của đáp viên Tần suất Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 4.1. Biểu đồ khái quát nhóm sản phẩm thường mua - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 4.1..

Biểu đồ khái quát nhóm sản phẩm thường mua Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 4.2. Biểu đồ khái quát về địa điểm mua hàng - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 4.2..

Biểu đồ khái quát về địa điểm mua hàng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ đối tượng cùng đi mua sắm - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 4.3..

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ đối tượng cùng đi mua sắm Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nguồn thông tin - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 4.4..

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nguồn thông tin Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4.6. Biểu đồ khái quát về nhóm người ảnh hưởng ảnh hưởng tới hành vi sử dụng túi đựng hàng thay thế túi ni lông - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 4.6..

Biểu đồ khái quát về nhóm người ảnh hưởng ảnh hưởng tới hành vi sử dụng túi đựng hàng thay thế túi ni lông Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.9. Tổng hợp kết quả các hệ số trong phân tích nhân tố EFA đối với các biến độc lập lần 1 - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Bảng 4.9..

Tổng hợp kết quả các hệ số trong phân tích nhân tố EFA đối với các biến độc lập lần 1 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.11. Biến nghiên cứu sau điều chỉnh (lần 2) - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Bảng 4.11..

Biến nghiên cứu sau điều chỉnh (lần 2) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.13. Tổng hợp kết quả các hệ số trong phân tích nhân tố EFA đối với biến phụ thuộc - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Bảng 4.13..

Tổng hợp kết quả các hệ số trong phân tích nhân tố EFA đối với biến phụ thuộc Xem tại trang 81 của tài liệu.
Kết quả xác định hệ số hồi quy được thể hiện trên bảng 4.17 cho thấy ở độ tin cậy 95% thì trong 7 nhân tố chỉ có vài nhân tố thực sự ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân tại TP.HCM do đó Sig - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

t.

quả xác định hệ số hồi quy được thể hiện trên bảng 4.17 cho thấy ở độ tin cậy 95% thì trong 7 nhân tố chỉ có vài nhân tố thực sự ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân tại TP.HCM do đó Sig Xem tại trang 85 của tài liệu.
Kết quả phân tích ANOVA ở mô hình 2 thể hiện ở bảng 4.19 cho thấy giá trị kiểm định F (= 140.496) có ý nghĩa thống kê (sig - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

t.

quả phân tích ANOVA ở mô hình 2 thể hiện ở bảng 4.19 cho thấy giá trị kiểm định F (= 140.496) có ý nghĩa thống kê (sig Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.19. Kết quả kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy sau khi loại 3 biến (AL, SK, TD) - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Bảng 4.19..

Kết quả kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy sau khi loại 3 biến (AL, SK, TD) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 4.7. Kết quả mô hình nghiên cứu 4.3.3. Kiểm định sự vi phạm các giả định của mô hình hồi quy - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 4.7..

Kết quả mô hình nghiên cứu 4.3.3. Kiểm định sự vi phạm các giả định của mô hình hồi quy Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 4.8. Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

Hình 4.8..

Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa Xem tại trang 88 của tài liệu.
Từ hình 4.8, đồ thị phần dư chuẩn hóa cho thấy các phần dư được phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua trục tung 0 - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

h.

ình 4.8, đồ thị phần dư chuẩn hóa cho thấy các phần dư được phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua trục tung 0 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Kết quả phân tích phương sai một yếu tố (One Way ANOVA) ở bảng 4.28 cho thấy, giá trị sig - Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế túi ni lông của người dân thành phố hồ chí minh

t.

quả phân tích phương sai một yếu tố (One Way ANOVA) ở bảng 4.28 cho thấy, giá trị sig Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ TÀI CHÍNH

  • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG

  • BỘ TÀI CHÍNH

  • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG

  • Người hướng dẫn: THS. NGUYỄN THÁI HÀ

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

    • HV = 0.532NV + 0.233GC + 0.111MT + 0.099CL

    • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

      • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1.4.1. Nghiên cứu sơ bộ

      • 1.4.2. Nghiên cứu chính thức

      • 1.5. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan