1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai du thi day hoc tich hop mon Ngu van 9 Chuyen nguoi con gai Nam Xuong

20 15 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

+ Xác định được nghĩa vụ của công dân có liên quan đến tình huống trong tác phẩm… Bước 2: Thực hiện kế hoạch bài học và xây dựng sản phẩm: Học sinh thực hiện ở nhà Nội dung Hoạt động củ[r]

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC I TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC: ÔN TẬP VĂN BẢN: “CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG” CỦA NGUYỄN DỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ( NGỮ VĂN 9) II MỤC TIÊU DẠY HỌC: Về kiến thức: * Với môn Ngữ văn 9: Học sinh khắc sâu kiến thức sau: + Thể truyền kì gì? + Tác giả, tác phẩm, thời gian tác phẩm + Nhân vật Vũ Nương, Trương Sinh + Nguyên nhân dẫn đến chết Vũ Nương + Các địa danh, sông nhắc đến văn + Nội dung, ý nghĩa chi tiết nghệ thuật truyện + Liên hệ thực tế thân,… * Với mơn Địa lí 9: + Xác định vị trí địa lí sơng Hồng Giang (nơi Vũ Nương tự vẫn) thuộc xã Lí Nhân, Huyện Chân Lí, tỉnh Hà Nam + Xác định vị trí địa lí tỉnh Hà Nam thuộc khu vực Đồng sông Hồng * Với môn Lịch sử 7: + Xác định tác phẩm đời vào kỉ XVI - thời kì phong kiến nhà Lê nước ta + Xác định giặc Chiêm nhắc tới tác phẩm đánh chiếm nước ta vào kỉ XIII, XIV, XV + Nắm bắt tỉnh Hà Nam tách từ tỉnh Hà Nam Ninh (ngày 26- 121991) * Với môn Giáo dục công dân 9: + Xác định hành vi Trương Sinh: nghi oan, đánh, mắng chửi tệ, đuổi Vũ Nương khỏi nhà hành vi bạo lực đình, vi phạm luật Hơn nhân gia đình + Xác định nghĩa vụ công dân việc chứng kiến hành vi bạo lực gia đình phải có trách nhiệm ngăn cản báo cho quyền nơi gần để bảo vệ người bị hại Về kỹ năng: - Rèn thành thạo khả tư duy, nhận nhiệm vụ, thu thập thơng tin, phân tích kênh hình, xử lí thơng tin, liên hệ thực tế - Cảm nhận nỗi bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến sẵn lịng giúp đỡ người có hồn cảnh bất hạnh - Xử lí tình tác phẩm gắn với thực tế đời sống thân địa phương Từ rút cách xử lí tình theo chiều hướng tích cực Về thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ sống tình cảm hạnh phúc gia đình - Khơi gợi lòng đồng cảm với số phận bất hạnh - Có ý thức bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam Các lực hướng tới học 4.1 Các lực chung: * Năng lực giải vấn đề: - Tìm hiểu thơng tin kiến thức văn “ Chuyện người gái Nam Xương” kiến thức có liên quan đến mơn Địa lí, Lịch sử GDCD - Thu thập thông tin từ nguồn khác nội dung kiến thức văn thông qua sách giáo khoa, sách tham khảo mạnh Internet * Năng lực hợp tác: - Làm việc cùng nhau, thống nhất, chia sẻ kinh nghiệm, thông tin kiến thức nhóm chuẩn bị ghi nhớ cá nhân * Năng lực tự quản lý: - Quản lí thân: Thực công việc theo thời gian, nhiệm vụ nhóm - Quản lí nhóm: Biết phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm * Năng lực tự học: - Học sinh xác định mục tiêu học tập học là: ôn tập - ngoại khóa văn “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ - Học sinh lập thực kế hoạch học tập học: Nội dung công việc - Nghiên cứu tài liệu về: + Thể truyền kì gì? + Tác giả, tác phẩm, thời gian + Nhân vật Vũ Nương, Trương Sinh + Nguyên nhân dẫn đến chết Vũ Nương Người thực Học sinh lớp( nhóm/ lớp): + Tham khảo sách giáo khoa sách tham khảo Ngữ văn 9, Địa lí 9, Lịch sử 7, GDCD mạng Sản phẩm Ghi chép kết nội dung kiến thức thu thập trình tìm hiểu mà nhóm phân + Các địa danh, sơng Internet để hồn cơng nhắc đến văn thành nội dung + Luật pháp liên quan đến bạo lực theo nhóm gia đình + Nội dung, ý nghĩa chi tiết nghệ thuật truyện + Liên hệ thực tế thân,… - Tập trung nhóm trao đổi, thống - Học sinh theo - Ghi chép nội dung tìm hiểu nhóm - Thống nội dung - Học sinh lớp nhóm trước lớp - Ghi nhớ cá nhân * Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: - HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt mạng internet 4.2 Các lực chuyên biệt ( Đặc thù môn Ngữ Văn): Các lực cần sử dụng thực học: - Năng lực tiếp nhận văn bản( Năng lực nghe, đọc): Tiếp thu, nắm bắt thông tin, câu hỏi - Năng lực giao tiếp: Sử dụng kĩ nghe, nói, đọc, viết, quan sát phản hồi thơng tin cách xác, nhanh chóng + Quan sát máy chiếu + Nghe, nhìn, đọc yêu cầu câu hỏi + Phản hồi thông tin cách đưa đáp án xác + Viết đáp án, nội dung câu trả lời vào bảng III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC: * Đối tượng dạy học chuyên đề học sinh Số lượng học sinh: 74 em Số lớp thực hiện: lớp Khối lớp: * Một số đặc điểm cần thiết khác học sinh: Bài học mà thực chương trình ngoại khóa dùng để ơn tập kiến thức tác phẩm văn học Trung đại chương trình Ngữ văn lớp Đồng thời, than trực tiếp giảng dạy với em học sinh lớp nên có nhiều thuận lợi q trình thực hiện: Thứ nhất: Các em học sinh lớp tiếp cận năm học với kiến thức chương trình bậc THCS Khơng cịn bỡ ngỡ, lạ lẫm với hình thức kiểm tra, đánh giáo viên đề Thứ hai: Đối với môn Ngữ văn em học nhiều từ lớp có liên quan đến vấn đề Lịch sử, Địa lí, GDCD, tình liên quan thực tế mang tính giáo dục kĩ sống Thứ ba: Đối với môn học khác môn Lịch sử, Địa lí, GDCD… em tìm hiểu kiến thức liên quan đến kĩ sống, phẩm chất tốt đẹp, địa danh, thời điểm lịch sử có liên quan đên tác phẩm văn học tích hợp học Vì nên cần thiết kết hợp kiến thức môn học vào mơn Ngữ văn để giải vấn đề học, em không cảm thấy bỡ ngỡ IV Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC: Qua thực tế dạy học nhiều năm thấy việc kết hợp kiến thức mơn học “tích hợp” vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều khơng địi hỏi người giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy mà cịn cần phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để giúp em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Tơi trình bày thực thử nghiệm học nhỏ môn Ngữ văn lớp 9, học kỳ I năm học 2015 2016 Đồng thời tơi thấy “tích hợp” vận dụng kiến thức liên môn khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Đặc biệt giáo dục tích hợp kiến thức mơn học vào để giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề mơn học Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn Tích hợp kiến thức liên mơn địi hỏi người giáo viên môn thật khéo léo Nếu khơng vơ hình chung người thầy biến dạy văn thành dạy Lịch sử, Địa lí hay Giáo dục công dân Cụ thể: - Đối với học này, thực giúp em học sinh nắm được, hiểu rõ mối liên hệ việc tác phẩm với di tích đền thờ Vũ Nương truyện Vợ chàng Trương Hà Nam Giúp em hiểu phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ qua nhân vật Vũ Nương, hiểu phần thực xã hội phong kiến nước ta thời kì Trung đại - Từ nội dung, ý nghĩa tác phẩm, giúp em tự tìm hiểu tình hình thực tế địa phương có liên quan như: bạo lực gia đình, tư tưởng Trọng nam khinh nữ, tình cụ thể giáo dục kĩ sống cho thân người xung quanh * Trong thực tế: Tơi thấy soạn có kết hợp với kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt sách giáo khoa Từ dạy trở nên sâu sắc, sinh động Học sinh có hứng thú học bài, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt V THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU: * Tài liệu tham khảo:Sách giáo khoa Ngữ văn 9,Địa lí 9, Lịch sử 7, GDCD * Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng học: - Thiết bị dạy học: + Máy tính, máy chiếu: Được sử dụng vào việc hỗ trợ giảng dạy học nhằm góp phần giải nhanh, gọn câu hỏi đặt hỗ trợ hình ảnh làm giảng sinh động, hấp dẫn với người học - Đồ dùng dạy học: + Lược đồ Việt Nam: dùng để giúp học sinh xác định vị trí địa lí số địa danh liên quan tác phẩm ( Thể máy chiếu) - Học liệu dạy học: + Kiến thức lịch sử: Giúp người dạy người học nắm số kiện lịch sử dân tộc kỉ XIII, XIV, XV, XVI; năm tách tỉnh Hà Nam từ tỉnh Hà Nam Ninh (1991) + Kiến thức Địa lí: Học sinh xác định vị trí địa lí tỉnh Hà Nam đồ khu vực địa lí + Kiến thức mơn GDCD: Giúp học sinh thấy phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương Chỉ hành vi Trương Sinh hành vi bạo lực gia đình, thuộc quy định Luật Hơn nhân gia đình + Kĩ giải tình thực tiễn rút từ học * Các ứng dụng công nghệ thông tin dạy học học: - Công nghệ thông tin sử dụng học chủ yếu phần mềm Word, Powerpoint, phần mềm Violet để tạo hiệu ứng đặt câu hỏi, đưa đáp án âm sôi động cho đáp án nhằm cổ vũ tinh thần tích cực cho người học VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Mục tiêu: * Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về: + Thể loại truyền kì gì? + Tác giả, tác phẩm, thời gian + Nhân vật Vũ Nương, Trương Sinh + Nguyên nhân dẫn đến chết Vũ Nương + Các địa danh, sông nhắc đến văn + Nội dung, ý nghĩa chi tiết nghệ thuật truyện + Liên hệ thực tế thân,… - Xác định vị trí địa lí sơng Hồng Giang (nơi Vũ Nương tự vẫn) thuộc xã Lí Nhân, Huyện Chân Lí, tỉnh Hà Nam - Xác định vị trí địa lí tỉnh Hà Nam thuộc khu vực Đồng sông Hồng - Xác định tác phẩm đời vào kỉ XVI - thời kì phong kiến nhà Lê nước ta - Xác định giặc Chiêm nhắc tới tác phẩm đánh chiếm nước ta vào kỉ XIII, XIV, XV - Nắm bắt tỉnh Hà Nam tách từ tỉnh Hà Nam Ninh (ngày 26- 121991) - Xác định hành vi Trương Sinh: nghi oan, đánh, mắng chửi tệ, đuổi Vũ Nương khỏi nhà hành vi bạo lực đình, vi phạm luật Hơn nhân gia đình - Xác định nghĩa vụ công dân việc chứng kiến hành vi bạo lực gia đình phải có trách nhiệm ngăn cản báo cho quyền nơi gần để bảo vệ người bị hại * Kỹ năng: - Rèn thành thạo khả tư duy, nhận nhiệm vụ, thu thập thơng tin, phân tích kênh hình, xử lí thơng tin, liên hệ thực tế - Cảm nhận nỗi bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến sẵn lòng giúp đỡ người có hồn cảnh bất hạnh - Xử lí tình tác phẩm gắn với thực tế đời sống thân địa phương Từ rút cách xử lí tình theo chiều hướng tích cực * Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ sống tình cảm hạnh phúc gia đình - Khơi gợi lịng đồng cảm với số phận bất hạnh - Có ý thức bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam Nội dung: - Thông qua hệ thống câu hỏi ôn tập văn " Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ - Tổ chức thi " Rung chuông vàng" - Báo cáo kết chuẩn bị nhà nhóm học sinh tự phân công Tổng hợp ghép nội dung chuẩn bị nhóm Thống trước lớp cá nhân cùng khắc ghi để dự thi - Đánh giá kết học tập học sinh qua học Phương pháp sử dụng: Phương pháp dạy học theo dự án Tổ chức học Bước 1: Xây dựng kế hoạch: ( Thực tiết ngoại khóa) Thời Nội Hoạt động giáo viên Hoạt động Đồ dùng gian dung học sinh học tập phút Xác định - Giáo viên nêu nội dung - Lắng nghe -Ghi chép nội dung học: Ôn tập văn vào hình “ Chuyện người thức gái Nam Xương” học Nguyễn Dữ - Hình thức thực học: Tổ chức ngoại khóa “ Rung chng vàng” 10 phút Xác định - Giáo viên giới thiệu khái - Lắng nghe -Ghi chép mục tiêu, quát mục tiêu, ý nghĩa ý nghĩa học học 30 phút Lập kế - Yêu cầu học sinh thực - Căn vào Dùng hoạch nhiệm vụ nội dung phấn viết thực học học, học sinh gợi ý học - Giáo viên gợi ý đưa lên bảng nhiệm vụ cần thực hiện: nhiệm vụ Ôn tập kiến thức phải thực văn “ Chuyện người gái Nam Xương” - Học sinh Nguyễn Dữ: hình thành + Trình bày khái nhóm học niệm thể loại truyện sinh để tìm truyền kì hiểu kiến + Tác giả, tác phẩm, thời thức có liên gian tác phẩm quan + Phân tích đặc điểm nhân vật: Vũ Nương, Trương Sinh + Các địa danh, sông nhắc đến truyện + Nắm hiểu rõ nội dung ý nghĩa yếu tố nghệ thuật tác phẩm + Liên hệ thực tế thân,… - Tích hợp với mơn Địa lí 9, Lịch sử 7, Giáo dục cơng dân để giải số nội dung liên quan đến nội dung văn “ Chuyện người gái Nam Xương”, như: + Xác định vị trí địa lí sơng Hồng Giang + Xác định vị trí địa lí tỉnh Hà Nam + Xác định hoàn cảnh tác phẩm đời + Xác định giặc ngoại xâm nhắc tới tác phẩm đánh chiếm nước ta vào kỉ XIII, XIV, XV + Xác định hành vi Trương Sinh + Xác định nghĩa vụ cơng dân có liên quan đến tình tác phẩm… Bước 2: Thực kế hoạch học xây dựng sản phẩm: ( Học sinh thực nhà) Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đồ dùng học tập 1.Tìm hiểu, ơn tập kiến thức thu thập thông tin - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa mơn có liên quan đến nội dung văn “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ: + Ngữ văn 9: Tiết 16,17- “ Chuyện người gái Nam Xương” + Địa lí 9: Bài 20- Vùng đồng sơng Hồng + Lịch sử 7: Bài 14- Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( Thế kỉ XIII); Bài 20- Nước Đại Việt thời Lê sơ( 1428-1527) + GDCD 9: Bài 12- Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân; Bài 15- Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí cơng dân Giao - Yêu cầu học sinh chuẩn bị nhiệm vụ kiến thức có liên quan đến học ( GV gợi ý cho học sinh hình thành nhóm chuẩn bị) Tổng hợp thơng tin hình thành báo cáo nhóm - Thực theo - Giấy A4, kế hoạch ( chia bút nhóm/ lớp) - Các nhóm cùng chung nhiệm vụ - Học sinh hình - Vở, thành nhóm -> giấy A4, bút, chia nội dung ơn máy tính kết tập, tìm hiểu nối mạng Các nhóm thực - Ghi chép nhiệm vụ cá nhân khắc sâu kiến thức: - Tập hợp nhóm, thống nội dung theo kế hoạch - Cá nhân học sinh tự ghi nhớ kiến thức để tham gia thi Bước 3: Báo cáo kết thông qua thi “ Rung chuông vàng”: ( Thực 60 phút ngoại khóa) Thời gian phút Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: GV Nêu mục tiêu cần đạt dạy học liên môn giúp học sinh định hướng kiến thức học GV yêu cầu HS quan sát hình, giáo viên nêu mục tiêu học: * Về kiến thức: - Mơn Ngữ văn 9: + Thể truyền kì gì? + Tác giả, tác phẩm, thời gian + Nhân vật Vũ Nương, Trương Sinh + Nguyên nhân dẫn đến chết Vũ Nương + Các địa danh, sông nhắc đến văn + Nội dung, ý nghĩa chi tiết nghệ thuật truyện + Liên hệ thực tế thân,… - Môn Địa lí 9: + Xác định vị trí địa lí sơng Hồng Giang + Xác định vị trí địa lí tỉnh Hà Nam - Mơn Lịch sử 7: + Xác định hoàn cảnh tác phẩm đời + Xác định giặc Chiêm nhắc tới tác phẩm đánh chiếm nước ta vào kỉ XIII, XIV, XV + Nắm bắt tỉnh Hà Nam tách từ tỉnh nào? Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt I Mục tiêu cần đạt qua thi * Nhận nhiệm vụ: - Quan sát Lắng nghe Định hướng nội dung mục tiêu cần đạt về: kiến thức, kĩ năng, thái độ 5 phút - Môn GDCD 9: + Xác định hành vi Trương Sinh + Xác định nghĩa vụ cơng dân có liên quan đến tình tác phẩm * Về kỹ năng: - Rèn thành thạo khả tư duy, nhận nhiệm vụ, thu thập thông tin, phân tích kênh hình, xử lí thơng tin, liên hệ thực tế - Cảm nhận nỗi bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến sẵn lịng giúp đỡ người có hồn cảnh bất hạnh - Xử lí tình tác phẩm gắn với thực tế * Về thái độ: - Giáo dục ý thức tuân thủ thể lệ thi - Bảo vệ sống tình cảm hạnh phúc gia đình - Khơi gợi lòng đồng cảm với số phận bất hạnh - Có ý thức bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam Hoạt động 2: GV Nêu cách thức, thể lệ thi Rung chuông vàng, kiến thức liên môn để HS nắm bắt thể lệ thi có ý thức tích cực, tự giác thực hiện: * GV yêu cầu HS quan sát hình, gọi HS đọc thể lệ thi: Cuộc thi gồm 74 thí sinh tham dự khối lớp (02 lớp).Các thí sinh ngồi vào dãy bàn xen kẽ lớp Thí sinh chuẩn bị II Thể lệ thi * Nhận nhiệm vụ: - Quan sát - Đọc Lắng nghe 45 phút bảng, bút lơng, khăn lau Chương trình đưa 30 câu hỏi Thí sinh trả lời vào bảng Nếu trả lời tiếp tục ngồi thi đấu trả lời câu Nếu sai bị loại bước khỏi bàn Trong trường hợp 10 câu hỏi mà thí sinh 10 thí sinh bị loại có số điểm cao thày cô trợ giúp câu hỏi phụ để tiếp tục vào thi Thí sinh lại cuối người chiến thắng (Cuộc thi trao giải: Nhất, nhì, ba) Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh thi tìm hiểu kiến thức hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, đan xen số câu hỏi dành cho khán giả (có phần thưởng kèm theo dành cho khán giả bút bi) * Giáo viên giao nhiêm vụ cho học sinh quan sát câu hỏi theo hệ thống đưa máy, câu hỏi có 15 giây chọn đáp án * Giáo viên chốt đáp án cho câu hỏi nêu loại dần thí sinh dự thi theo câu trả lời mà em lựa chọn * GV trợ giúp HS thu thập thơng tin (TTTT) xử lí thơng tin (XLTT) hệ thống câu hỏi: Chuyện người gái Nam Xương tác giả nào? Ra đời vào kỉ bao nhiêu? Thế kỉ XVI, Chuyện người Thực III Phần thi “Rung chuông vàng” * Nhận nhiệm vụ: quan sát câu hỏi máy * Thu thập thơng tin xử lí thơng tin: Hoạt động cá nhân: +Đọc Nguyễn Dữ, thầm câu kỉ XVI hỏi, đáp án Nhà Lê con gái Nam Xương đời, nước ta triều đại phong kiến nào? Chuyện người gái Nam xương trích tập truyện Nguyễn Dữ? Truyền kì mạn lục gì? Vũ Nương truyện bật với đặc điểm nào? Khi nhà chồng, Vũ Nương thể vai trị nào? Vũ Nương bị chồng nghi oan đánh, mắng đuổi nàng Nàng phải nhảy xuống sông tự tử Vậy nỗi oan nàng gì? Khi Vũ Nương mn nói lời minh oan gặng hỏi ngun nhân Trương Sinh gạt đi, định không nghe Theo em, thói tục chế độ phong kiến? Thói Trọng nam khinh nữ cịn tồn trọng xã hội ngày nay, theo em thể việc làm nào? 10 Tên sông mà Vũ Nương tự vẫn? 11 Con sơng Hồng Giang địa phận xã nào, huyện nào, tỉnh nước ta? đưa theo câu lựa chọn đáp án cách viết chữ có đáp án chọn vào bảng + Đưa đáp án lựa chọn trước hết 15 giây theo yêu cầu thời gian câu hỏi - HS trả lời sai câu hỏi, tự giác rời khỏi vị trí dự thi ngồi Truyền kì mạn lục Ghi chép điều tản mạn lưu truyền dân gian Đẹp người, đẹp nết Người vợ thủy chung, người hiếu thảo, người mẹ mực yêu Nỗi oan thất tiết Trọng nam khinh nữ Đẻ cố cho trai để nối dõi tơng đường 10 Hồng Giang 11 Xã Nhân Lí, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam 12 Hiện nay, đền thờ Vũ Nương tỉnh nào? 13 Tỉnh Hà Nam nơi có đền thờ Vũ Nương Theo em, tỉnh tách từ tỉnh nào, năm nào? 14 Tỉnh Hà Nam thuộc khu vực địa lí nước ta? 15 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chết Vũ nương? 16 Trương Sinh đánh, mắng đuổi Vũ Nương đi, trực tiếp gây chết nàng Theo em, xã hội ngày Trương Sinh vi phạm luật nào? 17 Nếu em người chứng kiến cảnh bạo lực gia đình xảy địa phương em hồn cảnh bi kịch gia đình vũ Nương, em làm gì? 18 Vũ Nương bị oan minh oan với chồng mà nàng phải chọn chết để giải cho Nếu em bị nỗi oan mà bị cha mẹ đánh ,mắng đuổi Em làm gì? 19 Trương Sinh tạm biệt mẹ già, vợ trẻ để lính đánh giặc nào? 20 Theo dòng lịch sử dân tộc, cho biết: giặc Chiêm đánh nước ta vào kỉ ? 21 Cái chết Vũ Nương tố cáo XHPK xã hội nào? 22 Theo em, để giúp Vũ Nương 12 Tỉnh Hà Nam 13 Tỉnh Hà Nam Ninh, 1991 14 Đồng sông Hồng 15 Do Trương Sinh đa nghi, hay ghen, thất học 16 Luật Hơn nhân gia đình 17 Báo cho quyền nơi gần 18 Tạm đến nhà người thân chờ hội minh oan 19 Giặc Chiêm 20 Thế kỉ XIII, XIV, XV 21 XHPK không đem lại hạnh phúc cho người phụ nữ 22 Tạm nơi tránh khỏi chết bi thương, em chọn cho nàng đường nào? 23 Trong truyện, chi tiết “cái bóng” lên lần? 24 Chi tiết “cái bóng” tác phẩm có vai trị gì? 25 Khi chồng lập đàn giải oan, Vũ Nương trở nói lời đa tạ Trương Sinh biến Chi tiết thể nét đẹp nàng? 26 Nếu người gây lỗi lầm với em, họ biết lỗi, em làm gì? 27 Từ phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương, em học nàng? 28 Số phận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến, điển hình Vũ Nương Nguyễn Dữ khái quát nhận định nào? 29 Từ số phận bất hạnh Vũ Nương (nói riêng) người phụ nữ xã hội phong kiến (nói chung) Em có ước mong xây dựng xã hội nào? 30 Chuyện người gái Nam Xương có ý nghĩa gì? khác để sống chờ ngày minh oan 23 “Cái bóng” lên lần 24 “Cái bóng” có ý nghĩa thắt nút, cởi nút cho câu chuyện bi kịch gia đình Vũ Nương 25 Lịng bao dung, vị tha Vũ Nương 26 Rộng lòng tha thứ họ thực biết hối lỗi 27 Đảm đang, tháo vát, thùy mị nết na, chung thủy, hiếu thảo, hết lòng yêu 28 Lời bạc mệnh lời chung 29 Xây dựng xã hội nam – nữ thực bình đẳng 30 Truyện phê phán thói ghen tng mù qng ca ngợi vẻ đẹp phút truyền thống người phụ nữ Việt Nam IV Tổng kết trao giải thưởng Hoạt động 4: Giáo viên tổng kết thi trao giải thưởng nhất, nhì, ba cho HS dành chiến thắng * Giáo viên nhận xét thi: - Ưu điểm: Các em tuân thủ luật chơi nghiêm túc, trả lời câu hỏi Lắng nhanh, có nhiều em chọn đáp án nghe, rút xác, làm chủ kiến thức kinh - Hạn chế: Một số em cịn bình nghiệm tĩnh lựa chọn đáp án cịn chưa có em để lộ đáp án - HS lên 1, Giải * GV mời ba học sinh có số điểm nhận giải Giải nhì cao lên nhận giải thưởng: nhất, thưởng Giải ba nhì, ba Phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động học sinh giáo viên - §èi víi häc sinh: + Đánh giá thông qua hoạt động học tập theo nhóm học sinh chuẩn bị + Đánh giá thông qua kết thi “ Rung chuông vàng” - Đối với giao viên: + Th«ng qua dù giê rót kinh nghiƯm cđa tỉ bé m«n + Th«ng qua bảng tự đánh giá theo tiêu chí: Ni Mc độ dung Tiêu chí đánh giá Rất Tốt Khá Đạt Chưa tốt đạt Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ Kế hoạch tài liệu dạy học Tổ chức hoạt động học cho học sinh Hoạt động học sinh chức hoạt động học sinh Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học sinh Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ lẫn thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh VII KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: Q trình kiểm tra đánh giá đáp án- số điểm (theo thang điểm: điểm cho câu trả lời đúng) mà em trực tiếp lựa chọn thi Rung chuông vàng kiến thức liên môn Sau kết thúc thi, thấy 100% học sinh tham dự thi nắm bắt kiến thức nội dung ý nghĩa tác phẩm Biết trình bày ý tưởng biện pháp khắc phục, hạn chế cách ứng xử chưa hợp lí tình đặt câu hỏi Học sinh học tập sơi nổi, tự giác, tích cực Từ HS liên hệ nội dung, ý nghĩa học với tình hình thực tế gia đình, địa phương xã hội Kết đạt sau: Số TT Số lượng học sinh đạt điểm mức điểm Số điểm đạt thi 1 học sinh 30 2 học sinh 29 3 học sinh 28 học sinh 27 10 học sinh 26 12 học sinh 25 12 học sinh 24 25 học sinh 20 VIII CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH: Qua học có sản phẩm minh chứng kết sau: Hình ảnh học sinh thực thi “ Rung chng vàng” Giáo án trình chiếu POWERPOINT thi “ Rung chuông vàng” Báo cáo thu hoạch thực học tích hợp Phiếu mơ tả hồ sơ học dự thi Phiếu đánh giá giáo viên hoạt động học Phiếu thông tin giáo viên MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN BÀI DẠY Từ kết học tập em, nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào môn học việc làm cần thiết, có hiệu rõ rệt học sinh Cụ thể học thực thử nghiệm môn Ngữ văn lớp 9, học kỳ I năm học 2015 - 2016 đạt kết khả quan Chúng thực tiếp dạy học tích hợp vào học kỳ II năm học 2015 – 2016 không với hoạt động ngoại khóa mà chương trình khóa học sinh lớp nghiên cứu tiếp học môn học khác Giúp em học sinh giỏi môn mà cần biết cách kết hợp kiến thức môn học lại với để trở thành người phát triển toàn diện Đồng thời việc thực học giúp người giáo viên dạy môn không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để dạy mơn tốt hơn, đạt kết cao Trên học thử nghiệm tơi, mong ủng hộ, đóng góp cấp trên, q thầy giáo, giáo lão thành, bạn bè đồng nghiệp để tơi hồn thiện học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hậu Lộc, ngày 03 tháng 12 năm 2015 Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Huấn ... gái Nam Xương” Nguyễn Dữ: + Ngữ văn 9: Tiết 16,17- “ Chuyện người gái Nam Xương” + Địa lí 9: Bài 20- Vùng đồng sông Hồng + Lịch sử 7: Bài 14- Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên... sử dân tộc kỉ XIII, XIV, XV, XVI; năm tách tỉnh Hà Nam từ tỉnh Hà Nam Ninh ( 199 1) + Kiến thức Địa lí: Học sinh xác định vị trí địa lí tỉnh Hà Nam đồ khu vực địa lí + Kiến thức mơn GDCD: Giúp học... huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam Nội dung: - Thông qua hệ thống câu hỏi ôn tập văn " Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ - Tổ chức thi " Rung chuông vàng" - Báo cáo kết chuẩn

Ngày đăng: 13/11/2021, 03:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bảng, bỳt lụng, khăn lau. Chương trỡnh sẽ lần lượt đưa ra 30 cõu hỏi. Thớ sinh trả lời vào bảng - Bai du thi day hoc tich hop mon Ngu van 9 Chuyen nguoi con gai Nam Xuong
b ảng, bỳt lụng, khăn lau. Chương trỡnh sẽ lần lượt đưa ra 30 cõu hỏi. Thớ sinh trả lời vào bảng (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w