Nhận xét và kết luận lại: Fugacar, vermox,… - GV giảng giải về tác dụng Lĩnh hội kiến thức và cơ chế tác dụng của thuốc.. Nguyên tắc sử dụng thuốc trị giun sán : - Lựa chọn thuốc thích h[r]
Trang 1TRƯỜNG CĐ DƯỢC TW - HẢI DƯƠNG Giáo án lý thuyết số: 02 Tuần: 01
Bộ môn: HÓA DƯỢC Học phần: HOÁ DƯỢC-DƯỢC LÝ 2 Số tiết: 01
Bài 21 THUỐC TRỊ GIUN SÁN
1 Mục tiêu học tập:
1.1 Kiến thức:
- Trình bày được phân loại, nguyên tắc sử dụng thuốc trị giun sán.
- Trình bày được tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định, cách dùng-liều lượng và bảo quản của các thuốc: mebendazol, albendazol, praziquantel
1.2 Kỹ năng:
- Nắm vững nguyên tắc điều trị giun sán
- Hướng dẫn sử dụng an toàn được các thuốc điều trị giun sán
1.3 Thái độ:
- Tích cực trong học tập.
B Phương tiện, đồ dùng: Bảng, phấn, giáo trình Hoá dược-dược lý, Trường Cao đẳng Dược TW Hải Dương (2006)
C Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: 1 phút
II Tổ chức dạy và học:
1.Đặt vấn đề vào bài: 3 (phút)
Trang 2* Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình
- GV thuyết trình về các bệnh lý đường tiêu hoá thường gặp=> Giun sán là bệnh lý thường gặp của hệ tiêu hoá=> Thuốc điều trị bệnh cùng tìm hiểu trong nội dung bài
2 Nêu mục tiêu của bài học: như mục A
3 Nội dung bài học:
STT Nội dung giảng dạy
Thời gian (phút)
Phương pháp dạy học
Hoạt động dạy và học
1.
1.1.
ĐẠI CƯƠNG
Vài nét về bệnh giun sán
- Giun sán là bệnh nhiễm KST ở
đường tiêu hoá hoặc ở các cơ quan
khác.
- Tác hại : thiếu dinh dưỡng, chán ăn,
suy nhược cơ thể, gây tắc ruột, liệt
ruột, áp xe gan,…
Hỏi đáp - GV: Bệnh giun sán là gì?
Nhận xét và kết luận lại
- GV: Vị trí kí sinh của giun sán?
Nhận xét và kết luận lại:
+ Đường tiêu hoá + Ngoài đường tiêu hoá
- GV: Nêu tác hại do giun sán gây ra?
Nhận xét và kết luận lại
- GV: Đường lây truyền của giun sán?
Nhận xét và kết luận lại: Qua đường tiêu hoá
Chuyển tiếp
Suy nghĩ và trả lời Suy nghĩ và trả lời
Suy nghĩ và trả lời
Suy nghĩ và trả lời
Trang 31.2 Phân loại thuốc trị giun sán :
- Thuốc trị giun :
+ Thuốc t/d trên KST ở ruột :
mebendazol
+ Thuốc t/d trên KST ngoài ruột :
DEC
- Thuốc trị sán :
+ Thuốc t/d trên sán ở ruột :
Niclosamid
+ Thuốc t/d trên sán ngoài ruột :
praziquantel
Giảng giải - GV giảng giải về phân
loại thuốc trị giun Với mỗi nhóm GV lấy ví dụ minh hoạ cụ thể
- GV giảng giải về phân loại thuốc trị sán Với mỗi nhóm GV lấy ví dụ minh hoạ cụ thể
Chuyển tiếp
Đọc TL trang 171 Lĩnh hội kiến thức
1.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc trị
giun sán :
- Lựa chọn thuốc thích hợp
- Phải dùng thuốc đúng cách, đúng
liều
- Ưu tiên loại thuốc có hiệu lực cao,
độc tính thấp, giá thành hợp lý
Giảng giải - GV giảng giải về nguyên
tắc sử dụng thuốc trị giun sán
Chuyển tiếp
Đọc TL trang 172 Lĩnh hội kiến thức
2.
2.1.
MỘT SỐ THUỐC TRỊ GIUN
SÁN CỤ THỂ
Mebendazol (Fugacar) :
- TD : trị giun phổ rộng
- CĐ : tẩy giun
- TDKMM : buồn nôn, nôn, đi lỏng,
- CCĐ : MCVT, PNCT, TE<24 tháng
tuổi
- CD-LL : uống 500mg/lần
- BQ : tránh ẩm, tránh ánh sáng
Giảng giải, hỏi đáp
- GV: Kể tên biệt dược của mebendazol?
Nhận xét và kết luận lại:
Fugacar, vermox,…
- GV giảng giải về tác dụng
và cơ chế tác dụng của thuốc
Suy nghĩ và trả lời
Lĩnh hội kiến thức
Trang 4- GV: Từ t/d => CĐ của thuốc?
Nhận xét và kết luận lại
- GV giảng giải về TDKMM của thuốc
=> Nhấn mạnh đến: TDKMM đều là do độc tố của giun giải phóng ra.
- GV: Từ TDKMM => CCĐ của thuốc?
Nhận xét và kết luận lại
- GV: Nêu CD-LL của thuốc?
Nhận xét và kết luận lại
- GV nêu cách bảo quản mebendazol
Chuyển tiếp
Suy nghĩ và trả lời
Lĩnh hội kiến thức
Suy nghĩ và trả lời
Suy nghĩ và trả lời Lĩnh hội kiến thức
2.2 Albendazol (Zentel) Hỏi đáp - GV: So sánh albendazol và
mebendazol?
Nhận xét và kết luận lại:
+ TD: alb có t/d trên giun tóc, ấu trùng sán tốt hơn meb
+ CĐ: alb có CĐ nhiễm sán dây
và ấu trùng sán + CCĐ: alb có CCĐ cho người nhiễm độc tuỷ xương, meb CCĐ
Suy nghĩ và trả lời
Lĩnh hội kiến thức
Trang 5cho TE<24 tháng + CD-LL: alb: 200-400mg/l; meb 500mg/l
Chuyển tiếp
tự học
- GV hướng dẫn tự học về
TD, CĐ của pyrantel
Chuyển tiếp
Tự học về TD, CĐ của pyrantel
2.4 Diethylcarbamazin (Bamocid) Hướng dẫn
tự học
- GV hướng dẫn tự học về
TD, CĐ của DEC
Chuyển tiếp
Tự học về TD, CĐ của DEC
tự học
- GV hướng dẫn tự học về
TD, CĐ của niclosamid
Chuyển tiếp
Tự học về TD, CĐ của niclosamid
2.6 Praziquantel (Cesol)
- TD : tẩy sán phổ rộng
- CĐ : tẩy sán lá gan, sán máng, sán
dây, ấu trùng sán ở não
- TDKMM : đau đầu, chóng mặt,
buồn nôn, nôn,…
- CCĐ : MCVT, ấu trùng sán ở mắt
- CD-LL : sán máng : 60mg/kg ; chia
làm 3 lần
- BQ : tránh ấm
Giảng giải, hỏi đáp
- GV giảng giải về tác dụng của praziquantel
- GV:Từ t/d => CĐ của thuốc?
Nhận xét và kết luận lại
- GV nêu TDKMM của praziquantel
- GV: Từ TDKMM => CCĐ của thuốc?
Nhận xét và kết luận lại
- GV nêu cách BQ thuốc
Lĩnh hội kiến thức Suy nghĩ và trả lời
Lĩnh hội kiến thức Suy nghĩ và trả lời
Lĩnh hội kiến thức
Trang 6* Củng cố bài học:
GV hệ thống hóa lại bài giảng cho học sinh
GV trả lời các thắc mắc của HS về nội dung bài giảng (nếu có)
I Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh:
1 Phân loại thuốc trị giun sán
2 TD, CĐ, TD KMM, CCĐ, CD-LL và BQ : mebendazol, albendazol, praziquantel
A Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
B Tài liệu tham khảo
1 Bộ môn Hóa Dược – Trường Cao đẳng Dược TW – Hải Dương, Hoá dược-dược lý- đào tạo dược sỹ hệ trung cấp.
2 Bộ môn Hóa dược- Trường Cao đẳng Dược TW-Hải Dương, Dược lý 2-đào tạo dược sỹ cao đẳng
3 Bộ Y tế, Dược thư quốc gia.
Ngày thông qua giáo án 14 /09 /2015
(Phụ trách bộ môn)