Biểu thức có chứa ba chữ ở vương quốc tương lai Luyện tập xây dựng đoạn văn KC Tập hợp hàng ngang,dóng hàng, ĐS Luyện tập viết tên Trao đổi kinh nghiệm học tập Quay sau , đi đều ,vòng ph[r]
Trang 1LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 4C Tuần 7 - Từ ngày 17 tháng 10 đến ngày 21 tháng 10 năm 2016
Thứ
ngày
(GIẢM TẢI)
Hai
17/10
3 Mỹ thuật Vẽ tranh : Đề tài phong cảnh QH
1 Khoa học Phòng bệnh béo phì
3 Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường TH
Ba
18/10
1 Âm nhạc Ôn tập hai bài hát: Em yêu , Bạn ơi …
2 Đạo đức Tiết kiệm tiền của
5 LT&C Cách viết tên người, tên địa lí VN
Tư
19/10
1 Toán Tính chất giao hoán của phép cộng
4 Kỷ thuật Khâu ghép mép vải bằng mũi KT (T2)
2 Tự học
3 Tự học
Năm
20/10
3 TLV Luyện tập xây dựng đoạn văn KC
4 Thể dục Tập hợp hàng ngang,dóng hàng, ĐS
2 GDNGLL Trao đổi kinh nghiệm học tập
3 Tự học
Sáu
21/10
1 Thể dục Quay sau , đi đều ,vòng phải, vòng trái
2 Toán Tính chất kết hợp của phép cộng BT1a d1, 1bd2
3 TLV Luyện tập phát triển câu chuyện
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG:
Trang 2KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
CHÀO CỜ
-cd&cd -Tiết 2:
TẬP DỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP
I MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các CH trong SGK)
- GDKNS: GD xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân )
II CHUẨN BỊ:
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc trơn cả bài
- Hướng dẫn phân đoạn
- Giúp HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng
đọc Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi, câu cảm, hiểu
nghĩa từ khó trong bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
* Giảng : Trung thu là tết của thiếu nhi
* Cho xem tranh, ảnh về các thành tựu kinh tế
của nước ta trong những năm gần đây
*GV gợi ý đến các nhóm
-Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển
như thế nào ?
-GV nhận xét, chốt lại ý chính
Kết luận: Tình thương yêu các em nhỏ của anh
chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em
trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất
nước
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2
trong bài : Anh nhìn trăng … vui tươi
+ Đọc mẫu đoạn văn
-Hát
-HS mở sgk, đọc thầm bài
Hoạt động cả lớp
-HS đọc cả bài Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1 : 5 dòng đầu
+ Đoạn 2 : Anh nhìn trăng … vui tươi + Đoạn 3 : Phần còn lại
- Đọc nối tiếp kết hợp ngắt nghỉ hơi đúng,
tự nhiên
- Luyện đọc
- HS đọc lại cả bài
Hoạt động nhóm
* Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi.
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? -HS phát biểu
-Nhận xét-bổ sung
* Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi.
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
*Xem tranh.- Phát biểu tự do
Hoạt động cả lớp
- HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài + Luyện đọc diễn cảm
+ Thi đọc diễn cảm
Trang 3+ Sửa chữa, uốn nắn
4.Củng cố :
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với
các em nhỏ như thế nào ?
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tiếp tục về nhà luyện đọc
-HS trả lời -Lắng nghe
-Lắng nghe
-cd&cd -Tiết 3:
MỸ THUẬT (GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
-cd&cd -Tiết 4:
TOÁN LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng,phép trừ
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ
- Các BT cần làm BT1,2,3.
II CHUẨN BỊ:
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Luyện tập.
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Củng cố về cách thực hiện phép
tính cộng , trừ
- Bài 1 :
a) Nêu phép cộng : 2416 + 5164
* Hướng dẫn thử lại
b) Cho HS tự làm một phép cộng ở BT phần b
rồi thử lại
- Bài 2 : Làm tương tự bài 1.
a) Nêu phép tính : 6839 – 482
* Hỏi : Vì sao em biết đúng ,hay sai?
Hoạt động 2 : Củng cố cách tìm thành phần chưa
biết và giải toán
Bài 3 :Gọi hs đọc bài toán
-GV hd gợi ý tìm bài giải
+Đặt câu hỏi để HS nêu cách tìm thành phần
chưa biết?
-GV thu tập để chấm(5-7)
-Nhận xét –sửa sai
4.Củng cố :
- Nêu lại những nội dung vừa luyện tập
-GV nhắc nhở thêm về phép tính thử lại
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Hát
Hoạt động cả lớp
- Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính
- Lên bảng thực hiện phép tính thử lại
- Nêu cách thử lại phép cộng như SGK
- HS tự làm một phép cộng ở BT phần b rồi thử lại
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp -HS nhận xét bài làm
-HS trả lời.Thử lại phép tính
Hoạt động cả lớp
-Nêu yêu cầu đề bài
-Nêu nội dung đề bài cho
-Nêu qui tắc tìm
- Tự làm bài vào nháp rồi chữa bài
-HS trả lời
Trang 4-Về nhà làm lại bài tập 3 -Lắng nghe
*****************************************************
BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
KHOA HỌC (CÔ TUYẾT)
-cd&cd -Tiết 2:
LỊCH SỬ (CÔ TUYẾT)
-cd&cd -Tiết 3:
KHOA HỌC (CÔ TUYẾT)
*************************************************
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2016
KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI SÁNG:
Tiết 1:
ÂM NHẠC (GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
-cd&cd -Tiết 2:
ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( T1 )
I MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
- Sử dụng tiết kiệm quần áo,sách vở,đồ dùng,điện,nước, .trong cuộc sống hằng ngày
- GDKNS: GD kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân
-VB 5842: không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về môt người biết tiết kiệm tiền của, có thể cho HS kể những việc của mình hoặc của bạn về tiết kiệm tiền của
II CHUẨN BỊ:
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
a Giới thiệu bài : - Tiết kiệm tiền của.
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Thảo luận
-Thông tin SGK / 11
- yêu cầu thảo luận các thông tin trong SGK
- Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là
biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn
minh
Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ
-Hát
-HS mở sgk
Hoạt động
- Đọc thông tin
- thảo luận
- Đại diện HS trình bày
- Cả lớp trao đổi , thảo luận
-Đọc ghi nhớ
Hoạt động cả lớp
Trang 5-Bài tập 1: Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá
theo các phiếu màu quy ước
-Đề nghị HS giải thích ý kiến
- Kết luận
Hoạt động 3 : Thảo luận
-Bài tập 2/12
- giao nhiệm vụ cho HS
- Kết luận về những việc nên làm và không nên
làm để tiết kiệm tiền của
4.Củng cố :
- Đọc ghi nhớ SGK /12
-Liên hệ thực tế : tiết kiệm nước, điện, giấy …
5.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1
- Bày tỏ thái độ theo các phiếu màu quy ước
- Giải thích về lí do lựa chọn của mình
- Cả lớp trao đổi , thảo luận
Hoạt động nhóm , cá nhân
-Nêu yêu cầu đề bài
- HS thảo luận , liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của vào phiếu
- Đại diện HS trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân tự liên hệ
-Lắng nghe
-cd&cd -Tiết 3:
TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I MỤC TIÊU:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
- Các BT cần làm BT 1, 2 (a,b), 3 (hai cột).
II CHUẨN BỊ:
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : -
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa hai
chữ
- Nêu ví dụ đã ghi sẵn và giải thích cho HS biết
mỗi chỗ “…” chỉ số con cá do anh hoặc em hay
cả hai anh em câu được
- Nêu mẫu : (gọi 1 em ghi vào bảng phụ )
* Anh câu được 3 con cá; em câu được 2 con cá;
cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá?
- Giới thiệu : a + b là biểu thức có chứa hai chữ
- Hoạt động 2 : Giới thiệu giá trị của biểu thức
có chứa hai chữ
- Nêu biểu thức có chứa hai chữ, hướng dẫn HS
nêu
-GV gợi ý để hs nêu:
-Hướng dẫn để HS tự nêu nhận xét
-GV nhận xét chốt lại ý chính
Hoạt động 3 : Thực hành
- Bài 1 :Tính giá trị của c+d.
-Hát
Hoạt động cả lớp.
-Theo dõi
- HS lên bảng ghi
- HS trả lời: 3 + 2 = 5 (con cá)
- HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo của bảng
-Vài HS nhắc lại
Hoạt động cả lớp
-HS nêu:Nếu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2
= 5; 5 là một giá trị của biểu thức a + b
- Phát biểu tương tự với các trường hợp :a
= 4, b = 0 và a = 0, b = 1 … -Nêu nhận xét : Mỗi lần thay chữ bằng
số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b -Vài hs nhắc lại
Hoạt động cả lớp
Trang 6-GV gợi ý đ/v hs yếu.
-Gọi hs chữa bài
- Bài 2(a,b) :
-Gọi hs đọc yêu cầu
-GV giúp đỡ hs yếu
-Gọi hs sửa bài
-Nhận xét –Tuyên dương
- Bài 3(hai cột) :
* Kẻ bảng như SGK
* Gọi HS lên chữa bài
4.Củng cố :
-Nêu lại nội dung bài học
-GV liên hệ thêm về phép tính
5.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Làm lại các bài tập
-Nêu yêu cầu bài.
* HS tự làm, chẳng hạn : Nếu c =10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35
-HS chữa bài
- Làm tương tự bài1.
-HS lên bảng sửa bài
-Nhận xét-bổ sung
- Làm bài theo mẫu rồi chữa bài
- HS tự làm vào tập
- HS nêu kết quả
- Nhận xét –sửa sai
-HS trả lời -Lắng nghe
-cd&cd -Tiết 4:
CHÍNH TẢ
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I MỤC TIÊU:
- Nhớ –viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát
- Làm đúng BT 2a, 3a
II CHUẨN BỊ:
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Yêu cầu đọc đoạn thơ
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ kho, dễ lẫn
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu
d) Thu và chấm bài
- Chấm, chữa 7 – 10 bài
- Nhận xét chung
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính ta
- Bài 2a : ( lựa chọn )
* Dán bảng 3, tờ phiếu, mời 3, nhóm thi đua
tiếp sức; mỗi HS trong nhóm chuyển bút cho
nhau điền nhanh tiếng tìm được
*- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
-Hát
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết
- Đọc thầm lại đoạn thơ, ghi nhớ nội dung, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai
-HS tìm các từ khó, dễ lẫn.HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- Cả lớp đọc thầm lại truyện,
- Nêu cách trình bày bài thơ
- HS viết chính tả
- Nêu yêu cầu BT
- Đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào
vở
- Đại diện từng nhóm lần lượt đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đầy đủ các tiếng còn thiếu
-Nói về nội dung đoạn văn :
Trang 7- Bài 3a : ( lựa chọn )
* Viết 2 nghĩa đã cho lên bảng lớp, mời một
số em chơi Tìm từ nhanh.
* Cách chơi như sau :
Mỗi em được phát 2 băng giấy HS ghi vào
mỗi băng giấy một từ tìm được ứng với một nghĩa
đã cho Sau đó, từng em dán nhanh băng giấy
vào cuối mỗi dòng trên bảng, mặt chữ quay
vào trong để đảm bảo bí mật
4.Củng cố :
- Yêu cầu HS viết lại các từ sai và đọc lại
-GV nhắc nhở thêm về chữ viết của hs
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
-Yêu cầu HS về nhà viết lại các từ sai, tìm các
từ chỉ sự vật phân biệt ch / tr
- Chuẩn bị bài:( Nghe viết): Trung thu độc lập
* Đoạn a : Ca ngợi con người là tinh hoa của trái đất
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
-HS xung phong lên bảng.
-Nắm cách chơi
-Tiến hành
- HS nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải đúng
-HS trả lời
-Lắng nghe
-cd&cd -Tiết 5:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I MỤC TIÊU:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam(BT1,BT2,mục III),tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3)
II CHUẨN BỊ:
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Nhận xét
- Nêu nhiệm vụ : Nhận xét cách viết các tên
người, tên địa lí đã cho
-Gv gợi ý những cặp còn lúng túng
-Gọi hs trình bày
-GV nhận xét, chốt lại ý chính
Hoạt động 2 : Ghi nhớ.
-Từ kết luận, yêu cầu hs rút ra ghi nhớ:
-Gv nhấn mạnh lại ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập
- Bài 1, 2 :
+Lưu ý:Tên người VN thường gồm: Họ, tên
Đệm (tên lót ), tên riêng.
-Hát
-HS mở sgk,đọc thầm
Hoạt động cả lớp
- 1 em đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm, trao đổi
-HS trình bày bài làm
- Cả lớp đọc các tên riêng, phát biểu ý kiến
- Kết luận :
Hoạt động cả lớp.
- HS đọc ghi nhớ SGK, cả lớp đọc thầm lại ghi nhớ
-Vài hs nhắc lại
Hoạt động cả lớp.
* Nêu yêu cầu BT
- Mỗi em viết tên mình và địa chỉ gia đình mình
- Vài em viết bài trên bảng lớp
Trang 8-Bài 3 :
-Gv gợi ý thêm về tên địa danh.
+ Phát phiếu cho HS làm bài
-Gv nhận xét – tuyên dương
4.Củng cố :
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ
-GV liên hệ thêm về qui tắc viết hoa tên
người, tên địa danh
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 – 10 danh
từ riêng là tên người, tên địa lí VN
* 1hs đọc yêu cầu BT
- Cả lớp viết tên các địa danh
- Đại diện HS dán bài làm ở bảng lớp, đọc kết quả
- Nhận xét
-Lắng nghe
*****************************************************
BUỔI CHIỀU:
SINH HOẠT ĐỘI
*************************************************
Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2016
KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI SÁNG:
Tiết 1:
TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I MỤC TIÊU:
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính
- Các BT cần làm BT1,2.
II CHUẨN BỊ:
III HO T Ạ ĐỘ NG D Y H C: Ạ Ọ
1 Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất giao hoán của
phép cộng
- Kẻ sẵn bảng như SGK , các cột chưa viết số, yêu
cầu HS tính giá trị của a + b và b + a rồi so sánh 2
tổng này
- Giới thiệu : Câu vừa nêu chỉ tính chất giao hoán
của phép cộng
Hoạt động 2 : Thực hành
- Bài 1 : Thực hành nêu tính chất giao hoán.
-GV gợi ý đ/v hs yếu
-Gv nhận xét –sửa sai
- Bài 2 : Quan sát nhanh và nêu tính chất giao
hoán
4.Củng cố :
- Phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng
-GV liên hệ GD thêm về tính chất
5.Dặn dò:
-Hát
Hoạt động cả lớp:
-HS lên bảng điền vào chỗ trống theo yêu cầu
- Nêu nhận xét để thấy giá trị của a + b
và b + a luôn luôn bằng nhau rồi viết lên bảng:
a + b = b + a
- Thể hiện bằng lời :
Hoạt động cả lớp:
- Nêu yêu cầu BT rồi căn cứ vào phép cộng ở dòng trên để nêu kết quả ở dòng dưới
-Nhận xét
- Tự làm bài rồi chữa bài -Nhận xét –chữa bài
-HS trả lời
Trang 9- Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc tính chất giao hoán và xem lại
-cd&cd -Tiết 2:
KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I MỤC TIÊU:
- Nghe –kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK);kể nối tiếp được toàn bộ
câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người
II CHUẨN BỊ:
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới:
a.Giới thiệu truyện:Lời ước dưới trăng.
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1: GV kể chuyện.
- Kể lần 1
- Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh
họa phóng to trên bảng
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Kể
-Gv gợi ý đối với những hs yếu
-Gv nhận xét –tuyên dương
b) Thi kể chuyện trước lớp
-GV tuyên dương –ghi điểm đ/v hs kể tốt
4.Củng cố :
- Qua câu chuyện , em hiểu điều gì ? ( Xem mục
tiêu.)
-GV liên hệ GD thêm về cuộc sống hằng ngày
5.Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-Hát
- Lắng nghe
- Quan sát
Hoạt động cả lớp.
- HS đọc đề bài
- Lắng nghe
Hoạt động cả lớp
- Tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của BT
- Kể từng đoạn, kể toàn truyện, trao đổi
về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 SGK
- HS tiếp nối kể toàn bộ câu chuyện
- HS thi kể toàn bộ truyện, trả lời các câu hỏi a, b, c của yêu cầu 3
- Cả lớp nhận xét
-HS trả lời -Lắng nghe
-cd&cd -Tiết 3:
ĐỊA LÝ (CÔ TUYẾT)
-cd&cd -Tiết 4:
KỸ THUẬT (CÔ TUYẾT)
************************************
BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
Trang 10-cd&cd -Tiết 2+ 3:
TỰ HỌC
*************************************************
Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I MỤC TIÊU:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ
- Các BT cần làm BT1,2.
II CHUẨN BỊ:
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b.Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa ba
chữ
- Nêu ví dụ đã viết sẵn ở bảng phụ và hướng dẫn
HS tự giải thích mỗi chỗ “…” chỉ gì
- Hướng dẫn HS nêu
- Giới thiệu : a + b + c là biểu thức có chứa ba
chữ
Hoạt động 2 : Thực hành
- Bài 1 :
*Yêu cầu HS nêu cách trình bày
-GV hd hs nêu như phần bài học
-Nhận xét –sửa chữa
- Bài 2 :
* Giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ
rồi cho HS tính giá trị của biểu thức này
4.Củng cố :
- Nêu lại nội dung bài học
-GV tóm lại ý chính bài
- Nhận xét tiết học
-Về nhà làm lại các BT/44
-Chuẩn bị bài:Tính chất kết hợp của phép cộng.
-Hát
-HS mở sgk
Hoạt động cả lớp
- Nêu vấn đề cần giải quyết, chẳng hạn phải viết số hoặc chữ thích hợp vào mỗi chỗ “…” đó
- HS nêu như SGK : Nếu a = 2, b = 3,c =
4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9; 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c
- Nêu tương tự với các trường hợp còn lại
- Tự nêu : Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức
a + b + c
Hoạt động cả lớp
- Làm bài rồi chữa bài Khi chữa bài cần nêu như sau : Nếu a = 5, b = 7, c = 10; thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22; 22 là một giá trị của biểu thức a + b + c
- Tiếp tục tính phần a và b rồi chữa bài Khi chữa bài cần nêu như bài 1
-HS trả lời -Lắng nghe