| | ©€C VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP CƠ SỞ
DE CUONG BAI GIANG
XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN
| HOC VIEN BAO Cx ¢ 1°" TRUVEN
| PBF - 0142
Chi nhiém dé tai: T.S Pham Huong Tra
Trang 2THUYÉT MINH ĐÈ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HOC
1.Tên đề tài: Đề cương bài giảng học phần Xã hội học Nông thôn dành cho chương trình đào tạo cử nhân Xã hội học
2 Thời gian thực hiện: Ì năm kế từ ngày kí hợp đồng
3 Thuộc chương trình: Chương trình hoàn thiện giáo trình bài giảng 4 Cơ quan chủ quản:
- Cơ quan chủ trì: Khoa Xã hội học - Học viện Báo chí và Tuyên
truyền |
_ - Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Hương Trà
- Hoc vi: Tién si |
- Chức vụ: Phó trưởng khoa Xã hội học
- Địa chỉ: Khoa Xã hội học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
5 Mục tiêu của đề tài:
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kĩ năng cơ bản nghiên cứu về Xã hội học Nông thôn
- Những kiến thức này góp phần tiếp thu được những kiến thức của các môn Xã hội học chuyên ngành đặc biệt là Xã hội học đô thị, Xã hội học Lao động, Xã hội học Văn hóa
- Kết hợp những kiến thức đã học sinh viên sau khi học xong có thé thiết kế được một nghiên cứu xã hội học nông thôn
Trang 3Giáo trình lưu hành nội bộ với độ dài nội dung khoảng 70 trang đánh
máy cỡ chữ 14, dãn dòng 1.5, phông chữ Time New Roman
8 Kinh phí thực hiện: theo dự trù kinh phí đã kí với Ban quản lí khoa học 9, Nội dung và tiến độ thực hiện nghiệm thu
Nội dung Kết quả Thời gian Người thực hiện các bước đạt được | thực hiện
Xây dựng Đề cương sơ bộ ‘1 thang Pham Huong Tra
dé cuong |
Thu thập tài 2 tháng Phạm Hương Trà liệu | Đọc tài liệu 1 tháng Phạm Hương Trà Tổng quan tải Tổng quan tài liệu 2 tháng Phạm Hương Trà liệu
Viết bán thảo Đề cương chỉ tiết 4 tháng Phạm Hương Trà
Chỉnhsủava | Bản thảo giáo [2 tháng Phạm Hương Trả
hoàn thiện trình đã hoàn |
thién
| Nghiệm thu Giáo trình 1 ngày Hội đông khoa học
Trang 4Số đơn vị học trình: 3 — Số tiết: 45 TT Nội dung Tông sô tiêt LÍ Thảo thuyết | luận/ Bài tập Chương 1:Nhập môn Xã hội học Nông thôn 1.1 Các khái niệm
1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển
Xã hội học Nông thôn ' 1.3 Đối tượng nghiên cứu
10 2
Chương 2: Lý thuyết xã hội học áp dụng vào | 5 nghiên cứu Xã hội học Nông thôn 2.1 Các lý thuyết tổng quát 2.2 Ly thuyết phát triển bền vững Chương 3: Thiết chế xã hội ở Nông thôn 3.1 Thiết chế làng 3.2 Gia đình và dòng họ 10 Chương 4: Một sô lĩnh vực Xã hội học | 18
Nông thôn nghiên cứu
Trang 5Chương 1 : NHAP MON XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN
1.1 Các khái niệm
1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Xã hội học Nông thôn 1.3 Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học nông thôn
Chương 2 : LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC ÁP DỤNG VÀO NGHIÊN CỨU
XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN
2.1 Ly thuyết xã hội học áp dụng vào xã hội học nông thôn 2.2 Lý thuyết phát triển bền vững
Chương3 — : THIẾT CHẾ XÃ HỘI ỞNÔNG THÔN
3.1 Thiết chế làng
3.2 Thiết chế gia đình và dòng họ ở nông thôn
Chương4 MỘT SÓ LĨNH VỤC XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN
NGHIÊN CỨU
4.1 - Lao động việc làm ở nông thôn
4.2 Vấn đề làng nghề
4.3 Văn hóa nông thôn
Trang 61.1 Các khái niệm liên quan 111 Nông dân
Nói đến nông dân là nói đến một nhóm xã hội, một giai tầng xã hội, một
giai cấp xã hội
Từ điển tiếng Việt: nông dân là người dân làm nghề trồng trọt, cay cấy Nông dân không phải là một phạm trù thống nhất trong sự phát triển lịch sử Tính chất xã hội và cơ cầu xã hội của nó thay đổi theo các loại hình xã hội (các hình thái xã hội, phương thức sản xuất) Chưa bao giờ nông dân là một tập đoàn xã hội thuần nhất |
Trong xã hội chiém hitu nô lệ: bao gồm những nô lệ ruộng đất
(chủ nô nuôi để canh tác) và nông dân tự canh |
* Trong xã hội theo phương thức sản xuất Châu Á: đó là những người canh tác trên ruộng đất của nhà vua, những người này vừa nộp địa tô hiện vật, vừa nộp địa tô lao dịch cho nhà vua
Xét về mặt nghề nghiệp và kĩ thuật : Nông dân còn chia thành những
người lao động thủ công và những người lao động cơ giới hoá Hiện nay đã
xuất hiện những bộ phận nông dân lao động gần như trong công nghiệp chỉ
khác là đối tượng lao động của họ có tính sinh học (cây, con) 112 — Nông nghiệp
Theo từ điển tiếng Việt: nông nghiệp là ngành kinh tế quốc dân chuyên
trồng trọt và cày cấy để cung cấp lương thực- thực phẩm cho nhân dân và nguyên liệu cho công nghiệp
Nông nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia suc, to, sgi va san phẩm mong muốn khác bởi trồng trọt những cây trồng chính và chăn nuôi đàn gia súc (nuôi trong nhà)
Hoặc cách khác: Nông nghiệp là tập hợp các phân ngành như trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản và công nghệ sau thu hoạch
Trang 7nghiệp, khác hẳn thành thị Nông thôn là vùng địa lý cư trú gắn với thiên
nhiên, khác hẳn thành thị, với dân cư chủ yếu là nông đân, ngành nghề chủ yếu là nông nghiệp và có lỗi sống riêng, văn hoá riêng
Nông thôn là những vùng dân cư sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp và những nghề khác có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới sản xuất nông
nghiệp |
Bang phan loai cua P.A Sorokin va C.C Zimmerman (trich lai theo
cuốn Xã hội học nông thôn do Tô Duy Hợp chủ biên, tài liệu tham khảo
nước ngoài, HN, Nxb KHXH 1997, tr 26-27)
Đặc trưng NÔNG THÔN ĐÔ THỊ
Nghê nghiệp Cư dân chủ yêu gắn với trông trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trông thuỷ sản và các nghề nông nghiệp khác
Cư dân chủ yếu găn với thương mại — dịch vụ, quả trị, công chức, nghề tự do và các nghề phi nông nghiệp khác
Môi trường Môi trường tự nhiên ưu trội hơn môi trường xã hội — nhân văn Con người quan hệ trực tiếp VỚI tự nhiên Điều này còn để lại ở các câu tục ngữ, ca dao: Lúa chiêm
lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sam
phat cờ mà lên;
Sự tách biệt với thiên
nhiên lớn hơn Môi trường
nhân tạo lấn át môi trường
tự nhiên
Kích cỡ cộng
đồng Các cộng đồng nhỏ gôm nông trại (các nước phương tây)và
làng gắn với văn minh nông
nghiệp Kích cỡ cộng đông lớn hơn nhiêu, gắn với văn minh công nghiệp
Gia đình thường là
Trang 8những gia đình mở rộng nhưng
trong vài năm trở lại đây thì gia
đình ở nông thôn lại có xu hướng phát triển gia đình hạt nhân
độc lập của các gia đình đô
thị cao trong mối quan hệ
với các cộng đồng đô thị
Mật độ dân Thấp hơn cộng đồng đô thị Lớn hon cong đồng nông thôn Mật độ dân số
của VN là 23Ing/km2 gấp khoảng từ 5 -6 lần mật độ
chuẩn (35-40ng/km2), nêu so với nước đông dân nhât thế giới là Trung quốc thì nước ta cũng có mật độ cao gấp 2 lần Tính hỗn tạp và thông nhất về cư dân
Thuần nhất hơn vê đặc điêm chúng tộc và tâm lý Hầu hết mọi người trong làng có quan hệ và đều biết đến nhau, có khi cả làng là 1 họ Việc này còn lưu lại dâu ấn trong tên của rất nhiều làng
hiện nay như: làng Đăng Xá (xá:
nơi 0, Đặng xá: nơi ở của họ Đặng), Châu Xá, Lê Xá Thống nhất ngay về tiếng nói, ở một số vùng chỉ cần nghe là biết họ ở đâu: Thanh Hoá, Hà Tây (Quốc oai), Tính không đồng nhất lớn hơn so với các cộng đồng nông thôn Người từ
Trang 9niệm tương ứng với tính đô thị Hướng di| Những kiêu đi động xã hội theo Gia tăng mạnh hơn Tính động xã hội lãnh thổ,nghề và những kiểu khác
thường có cường độ không lớn, thường là di động các nhân khâu từ nông thôn ra thành thị
DI động nghề nghiệp thấp thường là ở lại nơi mình sinh ra và làm những nghề mà ông cha dé
lại, do tính chất của nghề là truyền
nghề cho con cái Tổn tại sự phân biệt nghề chính và nghề phụ Nghề nông là nghề có thu nhập
thấp nhưng vẫn được các gia đình
coi là nghề chính, còn những nghề
đem lại thu nhập cao chỉ được coi là nghề làm thêm tạo thu nhập lúc nông nhàn
đô thị và tính di động là 2 khái niệm tương ứng nhau Chỉ trong giai đoạn/hoàn cảnh đặcbiệt mới có sự di động từ thành thị về nông thôn
Ví dụ: Trung Quốc có
thời kỳ thanh niên từ thành
thị về nông thôn xây dựng và lập nghiệp Di động nghề nghiệp cao, dễ chuyển nghề Nghề có được là do dao tao Trinh độ nghề nghiệp
thường cao, đòi hỏi sự
khéo léo, kỹ năng, kỹ xảo và kỹ thuật của nghề Không phân biệt nghề
chính và nghề phụ một
cách rõ ràng như trong
quan niệm của nông thôn
Dễ thay đổi vị thế xã hội
Hệ thông
tương tác
Quan hệ xã hội thường là các quan hệ sơ cấp, dựa trên tình thân
Quan hệ xã hội ân danh, được tiêu chuân hoá và
Trang 10
tạp hơn Ở nông thôn làm chủ yếu
là đổi công, mang tính quà tặng (ít
mua bán)
Phân loại nơng thơn
¢ Tiéu chí địa lý nhân văn: theo vùng địa lý khác nhau (8 vùng địa lý thì tương đương có 8 vùng nông thôn khác nhau với đặc trưng khác nhau),
nông thôn Châu Á khác nông thôn Châu Au, nông thôn Việt Nam có đặc
trưng của vùng Đông Nam A
* Theo tiến hóa lịch sử: Theo học thuyết của chủ nghĩa Mác (5 hình thái, tương ứng với nó có 5 loại nông thôn: nông thôn nguyên thủy, .nông
thôn CSCN)
Theo D.Bell đưa ra 3 kiểu loại xã hội (2 type): nông nghiệp, công nghiệp, hậu công nghiệp tương ứng với nó là 3 loại hình nông thôn khác nhau
- — Theo cơ cấu chức năng: nông thôn đơn giản và nông thôn phức tạp Nông thôn ngày xưa là nông thôn đơn giản có rất ít thiết chế Chẳng hạn, trước đây giáo dục chỉ có giáo dục trong gia đình và có thầy đô trong làng và 1 vài năm mới có một kỳ thi: hương, hội, đình; y tế cũng tương tự chỉ có bà đỡ ) Còn xã hội hiện nay cho thấy khác trước, một xã có thể có nhiều trường học từ mẫu giáo đến trung học cơ sở
1.1.4 Tam nông
Tam nông không đơn giản chỉ là cách viết tắt, nói tắt của cụm từ “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.Nó là sự tích hợp bộ ba nông dân, nông
nghiệp, nông thôn chứ không phải là tổng số đơn giản của ba cái rời rạc, biệt
Trang 11Bộ ba này tạo thành ba ngôi hợp nhất, hoán vị vòng quanh: nói đến nông dân là nói tới nông nghiệp, nói nông nghiệp là nói tới nông thôn, nói tới nông
thôn là nói tới nông dân
1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Xã hội học nông thôn
121 Trên thể giới
Xã hội học nông thôn là chuyên ngành xã hội học ra đời muộn so với các chuyên ngành xã hội học khác (Xã hội học đô thị, Xã hội học gia đình,
Xã hội học văn hoá, Xã hội học pháp luật ) Xã hội học nông thôn bắt đầu hình thành ở Mỹ vào những năm 20 của thé ky XX, sau do tran sang chau Au va toan thé gidi cho dén ngay nay
AM: Giai đoạn suy thoái” (1890-1920) Đây là thời kỷ mà xã hội nông thôn Mỹ đang chứng kiến một sự suy sụp toàn diện Nhiều biến đổi xã hội
diễn ra với quá trình cơ khí hoá- cơng nghiệp hố và đơ thị hoá diễn ra mạnh
mẽ Chính phủ Mỹ yêu cầu các nghiên cứu xã hội học về nông thôn Các nghiên cứu được tiễn hành, như: nghiên cứu phân tích biến đổi nông thôn Mỹ của Dean Bailey (1907); nghiên cứu về cộng đông nông thôn của trường Đại học Columbia (1912); Nghiên cứu về đời sống nông thôn của C.] Galpin (1915) Năm 1917 các nhà Xã hội học Mỹ đã thành lập Ban Xã hội học nông
thôn dới sự lãnh đạo của Tiến sĩ C.J Galpin Một số cuốn sách về xã hội học
nông thôn được xuất bản, như: “Xã hội học nông thôn” của giáo sư J.M
Gillettee (1916); cuốn “Sách tra cứu hệ thống về xã hội học nông thôn” được
xuất bản năm 1930 |
Các tên tuổi lớn nghiên cứu về xã hội học nông thôn: Sorokin, Zimmerman, Galpin, Taylor, Kolb, Bronner, Sims, Smith, Landisredfeld Dwight Sandrson
Năm 1935, tạp chí “Xã hội học nông thôn” ra mỗi tháng một kỳ, năm 1937, “Hội xã hội học nông thôn Mỹ” được thành lập Đây là những mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của chuyên ngành Xã hội học nông thôn
Trang 12Năm 1957, “Nhóm công tác Xã hội học nông thôn châu Âu” được thành
lập, sau đó “Cơ quan Xã hội học nông thôn châu Âu” ra đời Năm 1964, giới
xã hội học nông thôn châu Âu và Hiệp hội xã hội học nông thôn Mỹ đã tiễn hành tổ chức Đại hội thế giới về Xã hội học nông thôn lần thứ nhất
Đại hội Xã hội học nông thôn lần thứ hai vào năm 1968 tại Hà Lan Xã "hội học nông thôn châu Au đã phát triển mạnh mẽ từ những thập kỷ 60 của
thé ky XX dén nay
z
Trung Quốc:
Xã hội học nông thôn du nhập vào Trung Quốc khá sớm Ngay những năm cuối thập niên 20 thế kỷ XX, một số trờng Đại học ở Trung Quốc (đại học Lô Giang, đại học Kim Lăng, đại học Yến Kinh) đã tiến hành một số cuộc điều tra nghiên cứu xã hội học ở nông thôn
Năm 1927, nhà xã hội học nông thôn Trung Quốc đầu tiên lẫy bằng tiền sĩ ở ĐH Missigan là Cô Phúc |
Đầu những năm 30 thế kỷ XX, ở Trung Quốc nhiều nhiều công trình
nghiên cứu về XHH nông thôn được xuất bản của Cố Phúc, Ngô Văn Tảo,
Phí Hiếu Thông Năm 1934, tập san “Nông thôn Trung Quốc” ra đời Năm 1937, Đồng Nhuận xuất bản cuốn: “Điểm yếu của xã hội học nông thôn” “Tuy nhiên, mãi đến năm 1979, Viện Xã hội học trực thuộc Uỷ ban KHXH
Trung Quốc mới được thành lập
Đến nay, xã hội học nông thôn là một trong những lĩnh vực nghiên cứu chủ chốt của giới xã hội học Trung Quốc Có các nhà xã hội học nồi tiếng nghiên cứu về “Tam nông” với những tên tuổi như: Lục Học Nghệ, Cốc Nguyên Dương
Từ sau đại chiến thế giới lần thứ II, xã hội học nông thôn phát triển
mạnh mẽ ở Nhật Bản, Ấn Độ và nhiều nước khác
Từ nửa cuối thế kỷ XX, xã hội học nông thôn đặc biệt phát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc thế giới thứ ba, những nước mà nông nghiệp và nông
Trang 131.2.2 Ở Việt Nam
Sự ra đời: Hai loại ý kiến về xuất phát điểm của chuyên ngành xã hội
học nông thôn Việt Nam: thứ nhất cho rằng xã hội học nông thôn Việt Nam
có xuất phát điểm từ những nghiên cứu của các học giả Pháp và Việt Nam từ những thập ký đầu tiên của thế kỷ XX, tiêu biểu như công trình: “Người nông dân vùng đồng bằng Bắc Bộ” của Pierre Gourou- 1936
Loại ý kiến thứ hai, cho rằng về những bước đi đầu tiên của xã hội học
nông thôn Việt Nam, đáng kể nhất có 2 công trình Trước hết là “Khảo cứu
xã hội học và các vấn đề phát triển nông thôn ở Đông Nam Á” của các tác giả: K.F Walker, Vũ Quốc Thúc , Bí, Unesco, 1963 Đây là công trình nghiên cứu xã hội học nông thôn đầu tiên ở nước ta được khảo sát ở nông thôn Nam Bộ trong bối cảnh chung Đông Nam Á Công trình thứ hai là: “Hải Vân- một xã ở Việt Nam, đóng góp của xã hội học vào việc nghiên cứu nhitng su qua d6” cia F Houtart va G.Lemercinier, Dai hoc Louvain, Bi, 1980 Đây là công trình của 2 nhà xã hội học Bi với sự phối hợp nghiên cứu
của các nhà nghiên cứu Viện Xã hội học Việt Nam tiễn hành khảo sát tại xã
Hải Vân, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định năm 1979
Sự phát triển về tổ chức: |
Năm 1977, Ban Xã hội học (UBKHXHVN) được thành lập, có 5 phòng nghiên cứu: Lý luận- phương pháp, Đô thị, Nông thôn, Gia đình và Văn hoá- lỗi sống |
Trong thập kỷ 1980 các cơ quan nghiên cứu xã hội học khác xuất hiện:
Ban Xã hội học thuộc Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (UBKHXHVN), Trung tâm Xã hội học- tin học (Học viện Nguyễn Ái Quốc)
Thập kỷ 1990, xuất hiện các khoa xã hội học thuộc các trường đại học:
Đại học KHXH Hà nội, Đại học KHXH thành phố Hồ Chí Minh, Đại học
Trang 14Ngày 7-8/12/2006, Đại hội Đại biểu Hội Xã hội học Việt Nam lần thứ
nhất được tổ chức tại Hà Nội, gồm 124 đại biểu Hội Xã hội học Việt Nam được thành lập Đây là điểm mốc quan trọng đánh dấu bước trưởng thành và
phát triển của ngành xã hội học Việt Nam nói chung và chuyên ngành Xã hội học nông thôn nói riêng |
Nghiên cứu:
Viện Xã hội học: Nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố trên tạp
chí Xã hội học và xuất bản sách từ 1980 đến nay
Tạp chí Xã hội học xuất bán thường kỳ từ năm 1983 (3 tháng một kỳ) và cho đến nay là tạp chí duy nhất nhằm công bố các nghiên cứu của giới xã hội học trong cả nước
Các chuyên gia trong viện Xã hội học có nhiều công trình về xã hội học nông thôn: Tô Duy Hợp, Bùi Quang Dũng, Đỗ Thái Đồng, Nguyễn Quang Vinh, Phạm Văn Bích, Mai Văn Hai Nhiều chủ đề lớn của xã hội học nông thôn đã được nghiên cứu và công bố, như: Phân tầng xã hội nông thôn,
Chuyển đổi cơ cấu xã hội nông thôn, dân số- KHHGĐ-SKSS, biến đổi gia
đình nông thôn, lỗi sống- văn hố nơng thơn, chuyển đổi các chuẩn mực và định hướng giá trị ở nông thôn
Các cơ quan khác:
Ngoài Viện Xã hội học thì nhiều nghiện cứu về xã hội học nông thôn cũng đã được triển khai, như: Trung tâm Xã hội học- tin học Học viện Nguyễn Ái Quốc, Ban Xã hội học thuộc Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, các khoa Xã hội học thuộc các trường đại học KHXH&NV Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh , Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thơn, Ban Văn hố- xã hội của Quốc hội, Bộ Kế hoạch- đầu tư, Bộ Lao động- thương
binh và Xã hội, Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em (trước đây), BO Y té ,
các tô chức chính thức và phi chính phủ quốc tế và Việt Nam
Trang 15Hoạt động đào tạo, giảng dạy chuyên ngành xã hội học nông thôn tiếp tục phát triển: Đến nay, nhiều giáo trình về xã hội học nông thôn (kế cả dịch
và viết mới) đã được xuất bản
Hệ thống đào tạo chuyên ngành xã hội học nông thôn từ bậc đại học đến tiến sĩ đã được kiện toàn Đến nay đã có hàng chục tiến sĩ và thạc sĩ xã hội học nghiên cứu về xã hội học nông thôn
Những đơn vị có giảng dạy về bộ môn xã hội học nông thôn hiện nay ở nước ta là: Cơ sở đào tạo sau đại học Viện Xã hội học, Viện Xã hội học và
Tâm lý học quản lý lãnh đạo thuộc Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh, các Khoa Xã hội học thuộc các trường đại học như: Đại học
KHXH&NV Hà Nội, ĐH KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh, Đại học
Cơng Đồn, Đại học Huế, Đại học Mở -bán công thành phố HCM, Đại học
Đà Lạt |
“1.3 Đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn
Xã hội học nông thôn là một chuyên ngành của xã hội học Phạm vi nghiên cứu của nó được xác định theo lát cắt lãnh thổ Vì vậy, khách thé nghiên cứu của xã hội học nơng thơn là tồn bộ xã hội nông thôn bao gồm những con người nông thôn, những nhóm, những cộng đồng xã hội nông
thôn với tư cách là chủ thể hoạt động, cùng với những sản phẩm của quá
trình hoạt động đó |
Đối tượng của xã hội học nông thôn cũng như đối tượng của các chuyên ngành Xã hội học khác đều phải dựa trên đối tượng chung của xã hội học Với mỗi cách tiếp cận khác nhau các nhà nghiên cứu lại đưa ra một quan điểm về đối tượng của xã hội học nông thôn
_Theo quan niệm của A.L Bertrand thì “Xã hội học nông thôn nghiên cứu mối quan hệ của con người trong hoàn cảnh môi trường nông thôn” nghĩa là
nghiên cứu sự tác động qua lại giữa những người dân ở nông thôn với nhau
Trang 16Theo quan niệm của G.Chaliand: “Xã hội nông thôn nghiên cứu đời sống nông thôn trong mối quan hệ đặc biệt với cư dân nông thôn, tổ chức xã hội
nông thôn và các quá trình xã hội ở nông thôn khi chúng vận hành trong
khung cảnh của nông thôn” mối quan hệ giữa nông dân và các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội nông thôn (trí thức, công nhân )
P.L Vogte: Xã hội học nông thôn nghiên cứu động lực và tình hình đời sống nông thôn, dựa vào đó để phát triển va duy trì văn hố nơng thôn một cách có hiệu quả và khoa học
C.C Tagler: Xã hội học nông thôn là thảo luận mỗi quan hệ lẫn nhau của nhân dân nông thôn đồng thời còn thảo luận chế độ xã hội nông thôn với mức sống và các vấn đề xã hội nông thôn của nó
Nguyễn Thế Phán (Đại học Kinh tế quốc dân Hànội): Đối tượng của xã
hội học nông thôn là: 1- nghiên cứu tính quy luật của xã hội nông thôn; 2-
nghiên cứu những hiện tượng xã hội nông thôn, những vấn đề liên quan đến sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội nông thôn; 3- Nghiên cứu các chính chính sách kinh tế- xã hội đối với nông thôn, cơ sở phương pháp luận khoa học xã hội của chiến lược và sách lược cải tạo nông thôn cũ, xây dựng nông thôn mới _
Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng: Đối tượng của xã hội học nông thôn bao gồm: I- nghiên cứu những vị trí, vai trò của xã hội nông thôn trong xã
hội, trong cơ cấu xã hội tổng thé; 2- Nghiên cứu về cộng đồng nông thôn; 3- Nghiên cứu tính đồng nhất ở nông thôn, mà thường được đặc trưng bằng lối
sống, văn hoá làng xã; 4- Nghiên cứu về quá trình quản lý cũng như những khía cạnh dân số, quá trình di dân, môi trường ở nông thôn
Từ các quan niệm này các nhà nghiên cứu đều cho thấy xó hội học nụng
thụn nghiên cứu một cách có hệ thống tổ chức xó hội nụng thụn, cấu trúc, các chức năng và sự phát triển của nó trong hiện tại
Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học nông thôn theo cách tiếp cận hệ
Trang 17thôn chính là các vấn đề, sự kiện và những tính quy luật đặc thù của hệ
thống xã hội nông thơn xét trong tồn bộ chỉnh thể và phức thể, phức tạp, đa dạng, phong phú của nó trong hiện thực”
+ Xã hội học nông thôn nghiên cứu những vẫn đề xã hội trong các hoạt động sống của xã hội nông thôn Trong xã hội nông thôn có rất nhiều vấn đề mà Xã hội học nông thôn cần nghiên cứu như lao động-việc làm, môi trường, vấn đề dan số kế hoạch hoá gia đình, vấn đề nâng cấp cơ sở hạ tầng, vấn đề phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo Một trong những mặt cần
nghiên cứu là sự nghèo khổ, bởi vì ở nông thôn vẫn còn một bộ phận là
người nghèo khổ Việc tìm ra nguyên nhân đói nghèo ở nông thôn, thực trạng đói nghèo là việc làm cần thiết để có thể đưa ra những kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện được tình hình thực tiễn Hay là nó nghiên cứu về vấn đề dân số ở nông thôn Đây là vấn đề liên quan đến sự biến động của cơ cấu gia đình nông thôn với tư cách là tế bào của xã hội Hiện nay vẫn đề kế hoạch
hoá gia đình ở nông thôn vẫn chưa được thực hiện một cách triệt để do vậy dân số ở nông thôn vẫn tăng Xã hội học nông thôn đi tìm hiểu nguyên nhân
gì dẫn tới việc tăng dân số: do thiếu lao động, cần có con trai, muốn đông con nhiều cháu
+ Nếu xã hội học nghiên cứu về xã hội loài người và hành vi con người thì xã hội học nông thôn cũng có đối tượng nghiên cứu như thế nhưng trong phạm vi của xã hội nông thôn Nó nghiên cứu các sự kiện xã hội ở nông thôn, mà sự kiện xã hội đó ở khu vực nông thôn và mang đặc điểm, tính chất của xã hội nông thôn
Theo như E durkheim định nghĩa, đối tượng của xã hội học là những “sự kiện xã hội?” mà theo ông thì những sự kiện xã hội là những “sự vật
khách quan” Nó có ba đặc trưng cơ bản:
Trang 18xã hội mà trong đời sống hoạt động của mình các cá nhân còn phải học tập,
chia sẻ, tiếp thu những giá trị chuẩn mực đó
+Thứ hai là sự kiện xã hội bao giờ cũng là chung đối với nhiều cá nhân
nghĩa là nó được nhiều người chấp nhận và chia sẻ Ví dụ một trong những sự kiện thuộc về đặc thù riêng của nông thôn như hội làng, nó được nhiều người cùng chia sẻ
+ Thứ ba là nó bao giờ cũng có sức mạnh kiểm soát, cưỡng chế hành động của các cá nhân.Ví dụ thiết chế gia đình ở xã hội nông thôn làm cho hiện tượng ly hôn ở nông thôn ít xây ra hơn so với đô thị bởi sự tan vỡ hôn
nhân không chỉ là tổn thất của một gia đỡnh mà cũn của cả hai họ
Trong môi trường xã hội nông thôn, các cá nhân cũng chịu sự chỉ phối của môi trường họ đang sống Những giá trị chuẩn mực, khuôn mẫu tác phong xã hội, các quy tắc ứng xử,ví dụ qui định của hương ước đều là những thứ chi phối hoạt động của họ và đều có thể trở thành những sự kiện xã hội, tức là trở thành những hiện thực khách quan bên ngoài cá nhân
+ Trong xã hội nông thôn, có những sự kiện xuất hiện lặp đi lặp lại trở thành những hiện tượng xã hội mang tính quy luật, chang han như gia đình, thân tộc, văn hoá của các cộng đồng Ví dụ như quy luật huyết tộc, ở nhiều làng chỉ truyền nghề cho những người trong dòng tộc và không cho con cái đi lấy người thiên hạ vì như vậy bí quyết nghề sẽ bị người ngoại tộc biết như bí quyết nấu rượu của làng Vân Trong đời sống, hoạt động của con người nông thôn có những quá trình xã hội, hiện tượng xã hội nảy sinh như đơ thị
hố nơng thơn, hiện đại hố nơng thơn, tác động của nền kinh tế thị trường
Trang 19mà nó còn chỉ phối cả những mỗi liên hệ của chúng dé tạo thành hệ thống xã
hội
Xã hội nông thôn được xem với tư cách là hệ thống xã hội đặc thù ở tính chỉnh thể của nó tức là làm cho nó phân biệt với môi trường xung quanh Đối với xã hội nông thôn thì môi trường của nó bao gồm các hệ thống sau đây: xã hội đô thị, xã hội nói chung, môi trường nhân tạo, môi trường tự
nhiên
Đương nhiên xã hội đô thị, xã hội tong thể, môi trường nhân tạo, môi trường tự nhiên không thuộc phạm vi đối tượng riêng của xã hội học nông thôn Song khi nghiên cứu toàn bộ hệ thống xã hội nông thôn ta phải xem xét các mối tương quan và tương tác giữa hệ thống xã hội nông thôn với các hệ thống bên ngồi khác với nơng thôn Ví dụ, trước đây người nông dân phụ thuộc nhiều vào tự nhiên nhưng nhờ có khoa học kỹ thuật tiến hành chỉnh phục môi trường tự nhiên Nhưng cần phải có kế hoạch cụ thể, hợp lý để giữ
cho cả môi trường tự nhiên và môi trường xó hội bền vững
Tính phức thể của xã hội nông thôn có thể được hiểu do xã hội nông
thôn cấu thành từ nhiều yếu tổ xã hội khác nhau, chang han ta cé thé xem no như là tập hợp những cá nhân xã hội nông thôn hay chính là những người sống trong xã hội nông thôn Họ chính là chủ thể xã hội nông thôn, giữa những người này có quan hệ xã hội khác nhau biểu thị qua các hoạt động xã hội của họ trong đời sống hiện thực Các chủ thể hành động xã hội này tạo ra
các mối quan hệ, các mối liên hệ với phân hệ xã hội khác
Trang 20giáo viên, thương nhân ) Qua các quan hệ này một loạt các loại hình cơ cầu
xã hội hình thành ở xã hội nông thôn: cơ cầu giai cấp, cơ cấu lao động
Trong các cơ cấu xã hội các dạng hoạt động xã hội diễn ra cũng rất
phong phú ở nông thôn hoạt động sản xuất là nền tảng trên đó người ta triển khai các dạng hoạt động khác như hoạt động giao tiếp, hoạt động quản lý
kinh tế- xã hội
Mọi xã hội muốn tổn tại và phát triển đều xoay quanh các thiết chế xã
hội Thiết chế xã hội chính là sự thống nhất tương đối bền vững giữa cơ cấu
xã hội với hoạt động xã hội Cho đến nay trong xã hội nói chung cũng như trong xã hội nông thôn nói riêng có các loại thiết chế: thiết chế kinh tế, thiết
chế chính trị, thiết chế giáo dục, gia đình
Trang 21CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC ÁP DỤNG VÀO NGHIÊN
CỨU XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN
2.1 Lý thuyết xã hội học áp dụng vào xã hội học nông thôn 2.1.1 Lý thuyết chức năng: A Comte va E Durkheim
Từ thực tế cho thấy mọi xã hội đều có tính thống nhất (tính đoàn kết
cộng đồng) hay nói một cách khác thì xã hội là một chỉnh thể thống nhất Vậy vì sao lại có sự thống nhất như vậy?
Những người theo thuyết chức năng cho rằng sự thống nhất này là sự thống nhất về mặt chức năng và lấy mô hình như là cơ thể sinh vật Xã hội
cũng như một cơ thể, co thé thé nào thì xã hội thế ấy Cơ thể có nhiều bộ
phận và xã hội cũng vậy Nếu như một bộ phận của cơ thể mà bị rối loạn thi cơ thể không thể khoẻ mạnh được và xã hội cũng vậy nếu như một bộ phận/ cơ quan nào đó của xã hội bị rỗi loạn/ không đảm nhiệm đúng chức năng thì xã hội cũng không phát triển bình thường được Cơ thể và xã hội đều có trung tâm điều khiển (não bộ) và có chức năng của nó Tuy có nhiều bộ phận nhưng các bộ phận đều thực hiện các chức năng nhằm duy trì tồn tại sự thống nhất của cơ thể Xã hội cũng có trung tâm điều hành
Vi du: Làng, làng cũng có trung tâm điều hành, trung tâm của làng bao gồm các thiết chế của làng mà người điều hành là hội đồng lý dịch, người giả (bô lão) (ngày xưa); còn làng ngày nay có người đứng đầu mỗi làng là trưởng thôn (làng), vai trò của họ thực ra không lớn lắm nhưng họ cũng điều hành
được những công việc chính trong làng
Trang 222.1.2 Ly thuyét xung d6t: K Marx, Simmel, Marcuse
Xuat phat điểm của thuyết xung đột là được đề xướng bởi triết học
chính trị của Th Hobbes Bị ảnh hưởng bởi tình hình chính trị ở Ý ở bước
chuyển sang hiện đại Sự yếu kém hay thay đổi liên tục của chính quyền nhà
nước trung ương dẫn đến tnh trạng bạo lực hỗn loạn Do đó tốt hơn hết là mỗi cá nhân hãy từ bỏ một phần tự do của mình và chịu tuân thủ một chính
quyền trung ương nào đó Šng giả thuyết rằng tham vọng quyền lực và tư lợi là bản chất cơ bản chứa đựng xung đột trong con người Điểm xuất phát thứ 2: là ở thuyết tiễn hoá của Darwin, ý tưởng là ông muốn giải thích sự hình thành các chủng loại khác nhau là từ các quá trình chọn lựa tự nhiên mà trong đó những loài thích nghĩ tốt với môi trường sẽ được khẳng định trong cuộc đấu tranh giành nguồn tài nguyên eo hẹp Đóng góp của ông là coi xung đột và cạnh tranh là động cơ cho biến đổi và tiễn bộ
Luận điểm gốc của thuyết xung đột cho rằng do có sự khan hiếm các nguồñ lực như đất đai, nguyên vật liệu, tiền, địa vị, quyền lực và do có sự phân công lao động, sự bất bình đẳng trong phân bố nguồn lực, quyền lực nên quan hệ giữa các cá nhân, các nhóm xã hội luôn nằm trong tình trạng mâu thuẫn cạnh tranh lợi ích với nhau Theo C Mác với sự phát triển của sự phân công lao động và sở hữu sẽ hình thành các giai cấp khác nhau bên trong một xã hội: sự bất bình đẳng của các giai cấp này dựa trên vị thế khác nhau của chúng trong quá trình sản xuất xã hội nhưng trước hết là trên sự chiếm hữu hay không chiếm hữu các phương tiện sản xuất như nguyên liệu, máy móc, đất đai
Để giải quyết mâu thuẫn xã hội, nhiều tác giả của thuyết mâu thuẫn chủ
trương phê phán và đấu tranh chứ không thoả hiệp
Trang 232.2 Lí thuyết phát triển bền vững
Theo quan điểm phát triển bền vững không chỉ có nghĩa là bảo đảm sự
hài hoà với môi trường tự nhiên (đặc biệt là môi trường sinh thái) mà còn có
bảo đảm sự hoà thuận xã hội giữa các lực lượng xã hội
Nghiên cứu quá trình phát triển nông thôn ở Việt Nam cũng như trên thé giới được đặt trong mối quan hệ biện chứng với môi trường tự nhiên, thể chế chính trị, điều kiện kinh tế-xã hội, truyền thông văn hoá của đất nước
Vấn đề phát triển nông thôn và nông nghiệp phải được đặt trong quan hệ tương tác với phát triển công nghiệp, đô thị
Theo lý thuyết này thì cộng đồng làng — xã tất yếu biến đổi từ xã hội nông nghiệp — nông thôn sang xã hội công nghiệp - đô thị băng quá trình thị trường hố, đơ thị hố, cơng nghiệp hố và hiện đại hố nơng nghiệp nơng thon
Chẳng hạn, sự biến đổi đời sống kinh tế — lao động — việc làm của người dân sau khi mất đất canh tác và dat 6
a Dong li thuyét dé cao vai trò của nông nghiệp
Đại điện là B.Johnston và J.Melton đã chứng minh việc xây dựng một nền nông nghiệp vững mạnh và năng động sẽ là nhân tố quan trọng thúc đây công nghiệp phát triển và sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân
Tuy nhiên, họ đề cao vai trò của nông nghiệp nhưng họ chỉ nhắn mạnh vào việc khai thác càng nhiều càng tốt nguồn lực của nông nghiệp và nông thôn phục vụ CNH-HDH còn triển vọng phát triển của bản thân nông thôn và nông nghiệp như thế nào thì họ không quan tâm
b Déng ly thuyét dé cao vai trò của cơng nghiệp hố, đơ thị hoá: đại diện là Roustow
Trang 24Muốn xã hội phát triển thì phải học tập Mỹ và các nước phương Tây; các quốc gia phải tiến hành trên 4 bình diện: cơng nghiệp hố, đơ thị hoá,
quốc tế hoá và phương Tây hoá (văn hoá)
c Dong ly thuyét kết hợp hài hoà giữa 2 dòng lý thuyết trên Đại diện: nhà kinh tế học người Anh E Schamacher
Chú ý thoả đáng đến phát triển nông nghiệp- nông thôn nhất là các nước đang phát triển Quan điểm của ông, ngành nơng nghiệp phải hồn thành ít nhất 3 nhiệm vu:
- Đảm bảo cho con người tiếp xúc với tự nhiên sinh động
- Nhân bản hoá và nâng cao phẩm chất của nơi cư trú rộng lớn dành cho con người
Trang 25CHƯƠNG 3: THIẾT CHÉ XÃ HỘI Ở NONG THON
3.1 Thiết chế làng
3.1.1 Khái niệm
Từ điển Khoa học xã hội: Làng là một nhóm quan cư ở một nơi nhất
định ở nông thôn, trước kia là đơn vị hành chính nhỏ nhất (từ điển Khoa
học xó hội - 1997)
Theo từ điển Xã hội học: làng là cộng đồng cư trú cơ bản của người Việt có nguồn gốc từ xa xưa Làng vừa là một cộng đồng kinh tế vừa là một cộng đồng văn hoá, đơn vị hành chính từ lâu đời Làng là nơi lưu truyền ngôn ngữ và văn hoá dân gian, nền tang của ngôn ngữ và văn hoá dân tộc
Có hai thuật ngữ /àng và thôn gần như đông nghĩa, nhưng mang 2 sắc độ khác nhau: làng với hàm nghĩa tình cảm của nó, chủ yếu được dùng theo nghĩa thông thường; còn thôn với nghĩa hành chính, thường được dành cho các văn bản chính thức
Ngoài làng Việt ra còn có nhiều cách gọi khác tương đương với làng nhu ban (Tay, Thai), phum, sóc, buôn (Mường)
Lang có khi gọi là xã (có xã gồm nhiều làng), có khi gọi là thôn (khi nhất xã nhất thôn) Ở nông thôn Việt Nam, việc tô chức thành làng là cần
thiết vì cdc ly do sau đây:
«Đối phó với mơi trường tự nhiên: trồng lúa nước là nghề mang tính thời vụ rất cao, chính vì thế mọi người trong làng có thể giúp đỡ nhau lúc
cần thiết |
„Đối phó với môi trường xã hội: chống trộm, cướp, .cả làng phải hợp sức nhau lại mới đánh trả được |
Khuôn mẫu cư trú phổ biến bên trong làng Việt cổ truyền: làng phân
thành nhiều xóm, xóm phân thành các ngõ (còn gọi là giáp) Đây là khuôn
mẫu khá phổ biến |
Trang 26Logi I: Lang phân bố thành khối dài và mỏng dọc đường cái, nhất là
dọc bờ sông và chân đê, cổng làng thường gần ngay chân đê (hoặc vuông
góc với đường cái) và là lỗi đi thông vào một ngõ
+Toại 2: Làng phân thành một khối chặt, các xóm xếp cạnh nhau thành các ô vuông, hay là thành những ô không có hình thù gì rõ rệt Các xóm tách nhau bằng những lỗi đi (thẳng hoặc ngoằn ngoèo)
Loại 3: Làng phân thành hình “vành khăn” từ chân đồi lên lưng chừng đồi, kiểu này thường hay gặp ở những vùng trung du
Loai 4: Lang phân bố lẻ tẻ, các xóm cách nhau bởi các cánh đồng Về dân cư thì một thôn có hai loại:
sđán chính cự (còn gọi là nội tịch), là dân gốc của thôn, dân chính cư được hưởng nhiều quyền lợi hơn dân ngụ cư rất nhiều
sđân ngụ cự (còn gọi là ngoại tịch), là dân ở nơi khác đến, những người dân này chỉ được làm một số nghề mà dân chính cư không muốn làm như: làm thuê, làm mướn, làm mỡ, trong khi vẫn phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ như dân chính cư Dân ngụ cư thường bị khinh rẻ, coi thường Dân ngụ cư muốn thành dân chính cư thì phải: cư trú ở làng hơn ba đời, có một ít điền sản
Việc đối xử khắt khe đối với dân ngụ cư là một hình thức ngăn cản người ở làng này di chuyển sang làng khác nhằm duy trì sự én định của lang
Tuy nhiên, có một điều mở là dân ngụ cư có thé chuyền thành chính cư
khi có điền sản và sống (cư trú) ở làng 3 đời trở lên 3.1.2 Thiết chế làng thể hiện ở các khía cạnh
a) _ Làng Việt là một cộng động lãnh thổ
Làng Việt là điểm tụ cư của một cộng đồng dân cư nông thôn, mỗi làng có diện tích đất đai, ao hồ, sông suối của mình được hình thành do quá
Trang 27của làng luôn được bảo vệ như được rào dậu thường là bằng luỹ tre, đào mương hào bao quanh
Mỗi làng đều có cổng làng, thường thì có 4 cổng: đơng, đồi, nam,
bắc Vì vậy luỹ tre làng, cổng làng là biểu tượng cho địa vực, lãnh thổ của làng; và cũng ăn sâu vào tâm thức người nông dân thể hiện tình yêu quê hư-
ong
b) _ Làng là một cộng đông kinh tế
Làng quản lý phần lớn đất đai trong lãnh thổ của làng Vì thế làng có quyền chia công điền công thổ và sử dụng nó Chỉ có làng mới biết được mình có bao nhiêu ruộng đất, nhà nước cai trị không nắm được điều này
Làng có tài sản riêng và có quyền sử dụng và sở hữu nó Bộ máy lãnh đạo làng điều phối mọi hoạt động kinh tế của làng
Mỗi làng (hoặc một số làng cạnh nhau) có một chợ để đáp ứng nhu cầu
trao đổi hàng hoá, nay hay gọi là chợ làng
c) Lang là một cộng đẳng pháp lý
Mỗi làng có một hệ thống những quy chuẩn, quy phạm bắt buộc mọi
thành viên trong làng phải tuân theo Thiết chế làng còn biểu hiện qua sự
điều tiết các hoạt động của các thành viên trong nội bộ làng Làng khuôn gói các thành viên của mình sống theo làng và khi chết đi cũng phải theo
rhững nghỉ thức tang lễ của làng
Ví dụ: tục tang ma của người Việt Trước khi khâm liệm, phải làm lễ
mộc dục (tắm gội cho người chết) và làm lễ phạn hàm (bỏ một nhúm gạo nếp và 3 đồng tiền vào miệng với ý nghĩa là gạo dùng thay bữa, tiền để đi do — theo quan niệm của người vùng sông nước- liên quan tới việc định cư
của nông thôn Việt Nam là tụ cư ở hai bên bờ sông) Ti thoi Hing Vuong
đã có tục chia tài sản cho người chết mang theo dưới dạng hiện vật hoặc vật
Trang 28Ở dân tộc Mạ, những người thân thường cắt một nhúm tóc của mình bỏ vào quan tài để xuống âm phủ người chết có cái mà lợp nhà
Người H mông trước khi đưa tang người ta mở áo quan lấy tắm vải ra
khoét tắm vải che mặt ở 2 mắt và lỗi mũi để sau này người chết đầu thai trở lại không bị ngạt lúc ra đời
Hệ thống đó có tính pháp luật và được thể chế hoá bằng Hương ước,
còn gọi là lệ làng (lệ làng phép nước/ phép vua thua lệ làng)
Hương ước là bản ghi chép các điều lệ liên quan đến đời sống của
cộng đồng dân cư sinh sống trong làng Các điều lệ này hình thành dần trong lịch sử, được điều chỉnh và bổ sung mỗi khi cần thiết Xưa, các điều ấy quen gọi là lệ làng |
Hương ước còn có cách gọi đồng nghĩa như: Hương biên, hương lệ,
hội đình, hội ước
Hương ước có thể xem là hệ thống luật tục tồn tại song song với pháp luật của Nhà nước nhưng không đối lập với luật pháp của Nhà nước Hương ước đề cập tới những nội dung cụ thể gắn với hoàn cảnh phong tục, tập quán lâu đời của từng làng, là những nội dung mà các bộ luật của Nhà
nước khó đề cập đến
Hương ước được xây dựng trên cơ sở những mỗi quan hệ giữa các thành viên của cộng đồng làng, xã với nhau, giữa mỗi thành viên với cộng đồng, giữa các cộng đồng nhỏ trong làng (phe, giáp, họ ) và làng
Hương ước không chỉ đề ra các hình thức trừng phạt với các việc làm
trái mà còn đề ra những hình thức khen thưởng việc tốt, có ích cho làng
Nội dung của các bản hương ước thường gồm 4 loại quy ước 1 Những quy ước về chế độ ruộng đất
2 Những quy ước về việc khuyến nông, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường
Trang 294 Những quy ước về văn hoá tỉnh thần và tín ngưỡng
Như vậy, Hương ước có vai trò quan trọng đối với việc ôn định nếp sống trong làng, sức mạnh của nó, một phần dựa vào hình phạt (cao nhất là đuổi khỏi làng), một phần dựa vào phần thưởng Song sức mạnh lớn nhất là bởi dư luận khen - chê của dân làng
Hương ước phản ánh tâm lý của dân làng, phản ánh một phương diện quan trọng của văn hoá làng Đó là các quan điểm của dân làng về điều hay, lẽ phải, điều đở, điều trái, về cái đúng - sai, đáng trọng - đáng khinh Sức mạnh cưỡng chế của hương ước dựa vào lề thói, nếp sống quen thuộc của cộng đồng làng Đó là sức mạnh có tính chất tâm lý nằm sâu trong tiềm thức của mọi dân làng Hương ước vừa uốn người ta vào khuôn phép, và động viên người ta hành động, gắn bó dân làng thành một cộng đồng chặt chẽ, đồng thời điều tiết các trách nhiệm và các quyền lợi của mọi thành viên trong làng Do đó, hương ước có ý nghĩa trong việc bổ sung cho luật pháp khi cần xử lý những vấn đề rất cụ thé nay sinh từ nếp sống đặc thù của làng |
| Hương ước không chỉ có ý nghĩa như là một thứ luật pháp mà còn có ý
nghĩa như là một hệ thống tiêu chuẩn đạo đức Vì vậy, nó chứa đựng những giá trị văn hoá dân gian, hàm chứa nhiều yếu tố tích cực Song, hương ước
cũng tổn tại không ít các yếu tố tiêu cực (như sự lợi dụng hương ước để hà
hiếp dân của cường hảo, ác bá trong làng )
Tiếp thu những yếu tố tích cực của hương ước cũ để xây dựng hương ước mới ở các làng hiện nay là việc làm cần thiết để góp phần xây dựng và nâng cao đời sống văn hoá ở các xóm làng
Trang 30hạn, trước đây thầy đồ được miễn phu phen tạp dịch, không phải đóng góp cho làng như những suất đỉnh khác, không phải tham gia sản xuẤt
Về kinh tế, hầu hết các hương ước của làng đều nói về ruộng công và
các vấn đề liên quan tới sản xuất nông nghiệp Hương ước cũng đề cập đến các điều khoản quy định nhằm bảo vệ sản xuất, canh phòng nơi cư trú làm ăn Đồng thời cũng trừng phạt những ai cô tình làm trái với hương ước, với quy định của làng
Ví dụ hương ước làng Quỳnh Đôi, Nghệ An, quê hương của nhà Cách
mạng Hà Tùng Mậu, Anh hùng Cù Chính Lan, nữ sĩ Hồ Xuân Hương, nhà
thơ Hoàng Trung Thông, Giáo sư Phan Cự Đệ, Giáo sư Văn Như Cương Điều 74: Người nào mà lại không có việc lợp nhà và việc đưa ma VÌ vậy từ nay hễ ai có việc làm nhà, lợp nhà thì phải đến ngay nhà ấy để giúp, không phải đợi nhà ấy mời mượn Người có việc đưa ma thì tuỳ người ta
kính biếu không được đòi hỏi, ai trái lệ thì phạt.Điều 84: Khi đi chợ gặp
'người già, có mang xách gì mình là người trẻ tuổi, sức mạnh bạo nên mang
xách hộ cho người già, nếu cứ lững thững đi làm lơ như thể không biết thì
bi lang phat
Những qui định này tuy không mang tinh chất pháp lý nhưng lại có sự chỉ phối rất lớn, mọi sinh hoạt trong cộng đồng đều phải tuân thủ nghiêm
ngặt những giá trị truyền thống ấy và được dám sát bằng dư luận xã hội, dư luận làng trở thành một phương tiện hữu hiệu Các thành viên của làng
sống và cư xử với nhau theo phương châm “sợ tiếng dé đời”, người làng họ
rất sợ bị mang tai tiếng bởi: “trăm năm bia đá còn mòn; Ngàn năm bia
miệng vẫn còn trơ trơ” Đây không chỉ là vẫn đề tâm lý cộng đồng mà còn
là vấn đẻ nỗi trội của làng quê nông thôn Việt Nam Mỗi thành viên trong
làng luôn sống theo nếp sống, phong tục vì đó là những chuẩn mực, những giá trị xã hội
Trang 31hoạt động khá mạnh, một số dòng họ có gia phả, có tộc lệ, nhưng những làng ấp không có hương ước chung
Làng trở thành biểu trưng cội nguồn trong tâm thức của những thành
viên trong làng Những ai được sinh ra và lớn lên ở làng, dù có đi xa lập nghiệp thì vẫn thường hoài niệm, nhớ về làng quê yêu dấu của mình Mẫy nim gan doy, doi sống kinh tế của nông dân ở làng quê đã có nhiều cải thiện, nhu cầu về đời sống tỉnh thần cũng được đặt ra Nhiều yếu tô truyền thống bị lãng quên nay đang được khôi phục, quan hệ họ tộc và những tập tục khác cũng đang đà trỗi dậy Thiết chế tổ chức cộng đồng làng xã đang có xu hướng quay trở lại với các thiết chế cũ Cái mới và cái cũ còn đan
xen chồng chéo lẫn nhau |
Làng là một công đồng an nình có tính vũ trang
Do yếu tố lịch sử (giặc giã, loạn lạc) nên mỗi làng đều đợc tổ chức có yếu tô bảo vệ, như: không gian làng được rào chăn, bộ máy quản lý làng có tổ chức an ninh vũ trang có trách nhiệm bảo vệ làng
d) Làng là một công đồng tín ngưỡng- văn hoá
Làng là một tổng thể xã hội đặc thù, vì vậy văn hoá làng phản ánh tổng thê xã hội đặc thù đó Nó được thể hiện qua: hệ thống tô chức, luật tục của
làng: hệ thống các tôn giáo tín ngưỡng; các thiết chế văn hoá; hệ thống văn
hoá dân gian, phong tục- tập quán
Hệ thống tổ chức, luật tục của làng: không gian làng, bộ máy và các VỊ trí vai trò xã hội thể hiện những giá trị của làng Hương ước ngồi là cơng cụ quản lý xã hội làng thì cũng là một biểu hiện văn hoá làng
Hệ thống tôn giáo tín ngưỡng: hoạt động thờ cúng như lịch thờ cúng trong năm, lễ vật thờ cúng, tổ chức thờ cúng trong việc thờ cúng thành hoàng làng, những người có công với làng, các nơi thiêng, các lễ hội của
làng Mỗi làng thường theo một loại tôn giáo nào đó, đều có những hoạt động tôn giáo thống nhất với văn hoá làng
Trang 32Từ góc độ xã hội học có thể thấy rằng, về cơ bản thì xã hội nông thôn thông qua làng, là một cộng đồng tự quản chặt chế, làng đã đào luyện lỗi
ứng xử, làng luôn lấy mục tiêu hoà nhập cộng đồng để hoàn thiện mình, có
sự quan tâm đến lợi ích cộng đồng, đặt lợi ích cộng đồng lên trên lơi ích cá nhân Làng còn đào luyện những người có kỹ năng tổ chức sản xuất nông nghiệp, tạo nên nếp sống, lỗi ứng xử có bản sắc văn hoá riêng phù hợp với điều kiện cư trú sản xuất ở nông thôn
Tóm lại, nghiên cứu xã hội học nông thôn, từ lát cắt làng, ta thấy rằng làng là một đơn vị xã hội cơ bản Cùng với sự thay đỗi các yếu tố của cơ sở ha tang va ton tại xã hội, các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng và ý thức xã hội ở nông thôn cũng thay đổi Sự thay đổi này diễn ra phong phú và đa dang, nên có nhiều yếu tố mất đi, có nhiều yếu tố biến đổi it nhiều, có những yếu tô được bổ sung thêm cái mới Vậy, chúng ta cần coi trọng thiết chế xã hội làng coi đó là lát cắt nghiên cứu hết sức quan trọng của xã hội
học nông thôn để hoạch định các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nông
thôn
3.2 Gia đình và dòng họ ở nông thôn
Gia đình và dòng họ ở nông thôn, có thể nói, là những thành tố cơ bản
tạo nên làng xã nông thôn
Ở phương Tây các gia đình sống gần nhau cũng có quan hệ với nhau nhưng họ sống theo kiểu trang trại có quan hệ lỏng lẻo, phần nhiều mang tính chất xã giao Trong bài “Ngày 18 tháng sương mù của Bônapác” C.Mác đã nhận xét một cách dí dỏm rằng nông thôn phương Tây là “cái
bao tải đựng khoai tây” (mà mỗi gia đình là một củ khoai tây) nếu đựng
Trang 33Nếu có thể nói rằng các nền văn hóa Phương Tây coi trọng chủ nghĩa cá nhân, thì cũng có thể nói rằng các nền văn hóa Phương Đông coi trong
những vai trò gia đình và dòng họ
— 8.2.1 Khái niệm
Gia đình:
Có nhiều khái niệm về gia đình từ nhiều góc độ khác nhau (luật học, kinh tế học, xã hội học, thống kê học ) Thực tế đó ngoải quan điểm khác
nhau là do gia đình gắn chặt với những nhân tố văn hoá xã hội nhất định
Mặt khác, một định nghĩa này đúng cho cộng đồng xã hội này lại không đúng cho cộng đồng xã hội khác, hơn nữa nó còn thay đỗi theo sự phát triển của xã hội
Gia đình là một nhóm người có quan hệ hôn nhân hoặc huyết thống với nhau, thường chung sống và hợp tác kinh tế với nhau để thoả mãn những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống của họ về: sinh đẻ và nuôi dạy con
cái, chăm sóc người già và người ốm
Hộ gia đình
Nếu gia đình tổn tại dựa trên hai yếu tố là hôn nhân và huyết thông, thì Hộ gia đình có nét tương đồng nhưng cũng có nét khác biệt với khái
niệm gia đình
Khái niệm hộ gia đình được dùng, ngoài ý nghĩa là gia đình thì để chỉ
hình thức tồn tại như một đơn vị kinh tế, có tính chất kinh tế, là một nhóm
người (thường là có quan hệ hôn nhân hoặc huyết thống) sống chung dưới một mái nhà và sinh hoạt chung
Nói như vậy có nghĩa, có thành viên gia đình nhưng không ở trong hộ gia đình (đi học, đi bộ đội ), cũng có người thuộc thành viên hộ gia đình
nhng chưa han là thành viên gia đình (như họ hàng xa hoặc thậm chí là người dưng được gia đình nuôi đưỡng hoặc sống cùng gia đình)
Vì theo góc độ kinh tế nên hộ gia đình được phân loại theo ngành nghề
Trang 34nghiệp, hộ nghề cá, hộ trồng hoa/ hoặc hộ giàu, hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo
Dòng họ
Khái niệm họ tộc (dòng họ): là khái niệm chỉ toàn thể những người cùng huyết thống với nhau Mỗi dòng họ bắt nguồn từ một ông tổ (thuỷ tổ), quan hệ theo lớp thế hệ/vai về (không có ngang vai); sự phát triển mở rộng thành nhiều chỉ, ngành
Khái niệm họ hàng (thần tộc): Rộng hơn khái niệm dong ho, chỉ những
người có quan hệ huyết thống hoặc liên quan như qua quan hệ hôn nhân 3.2.2 Phân loại họ hàng - Họ nội (dòng họ): họ bên cha - = Họ ngoại: Họ bên mẹ Ngoài ra ngoài 2 loại quan hệ họ hàng kể trên còn các quan hệ họ hàng khác như: - Họ bên bà (nội, ngoại) - Họ bên vợ
- Ho hang bén vợ/chồng của anh em ruột (quan hệ thông g1a) - Họ hàng bên vợ/chồng của con cái (quan hệ thông gia)
3.2.3 Vai trò của dòng họ:
Nếu ở đô thị hiện nay vấn đề họ tộc đã không còn mấy ý nghĩa thì ở nông thôn vẫn và tiếp tục là một vấn đề đáng chú ý và một lĩnh vực cần nghiên cứu của xã hội học nông thôn
Dòng họ có vai trò và vị trí rất quan trọng trong đời sống xã hội làng
xã nông thôn Là một thiết chế xã hội (có tổ chức, kinh tế, hệ thống khuôn
mẫu ứng xử) nối liền giữa gia đình và làng xã
Họ tộc tham gia kiểm soát, điều chỉnh hành vi của thành viên các gia đình trong dòng họ (như làm trọng tài hoà giải )
Trang 35đình trung), nhiều họ lớn, có vị trí trong làng thường là quyết định các việc lớn của làng Truyền thống của nhiều làng bắt nguồn từ danh tiếng của một
số dòng họ trong làng, và cộng đồng làng tự hào vì điều đó (dòng họ đỗ đạt,
khoa báng ) Nhiều làng được bắt đầu từ sự khai khẩn đất đai của một vài dòng họ Văn hoá gia tộc gắn liền với văn hoá làng
-.Nó là nơi biểu hiện một phần của thiết chế giáo dục (giáo dục gia đình; giáo dục cộng đồng tuân theo gia tục, văn hoá, lối sống được truyền tải chủ yếu qua kinh nghiệm cá nhận và văn hoá dân gian) Nghề được đào tạo ngay trong mỗi một gia đình (những đứa trẻ con của làng nghề Bát tràng cũng có khả năng vẽ được những hình vẽ đơn giản)
- Là thành viên của gia đình dòng họ, mỗi người đều phải tuân theo
các quy ước, qui định vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan của thiết chế xã hội này Đó là những qui định về thứ bậc, cách xưng hô theo
huyết thống (có khi một người đứng tuổi phải gọi một chú bé mới sinh ra
bằng anh, có câu”bé xác con ông bác- to xác con ông chứ” ), những qui
Trang 36
Quĩ họ (phương thức lập qui họ là kêu gol su dong góp tự nguyện, cũng có khi bỗ đầu các thành viên hoặc các đinh nam trong dòng họ Năm 1997, theo số liệu điều tra của Viện Xã hội học, trong 7 dòng họ lớn của Đào xá, dòng họ nào cũng có quï riêng do người trưởng họ quản lý Ví dụ,
họ Đàm Linh có số quĩ là 1.560.000 đồng, Nguyễn Chí 1.500.000 đồng, Nguyễn Đình 700.000 đồng ) Hà Tây có dòng họ Trần nỗi tiếng 4 đời nối
nhau đỗ đạt Những qui ước, qui định này vừa là những khuôn mẫu hành vị, vừa là những giá trị để định hướng con người tồn tại và phát triển Chính
dòng họ giúp chò các cá nhân cảm thấy không bị bơ vơ lạc lõng trên đời
- Trong phạm vi không gian làng xã, mối quan hệ của những người
Trang 37của các thành viên trong họ Tuy nhiên quan hệ dòng họ, thân tộc cũng dễ làm nảy sinh tính chất cục bộ hẹp hòi trong sự đánh giá nhìn nhận các dòng
họ khác hoặc trong ứng xử cộng đồng Quan niệm “một người làm quan cả
họ được nhờ” vẫn còn tồn tại trong xã hội nông thôn Qua điều tra Xã hội học Quan hệ dòng họ trong đời sống nông thôn đồng bằng sông Hồng, năm 1997 cho thấy Khi hỏi câu ngạn ngữ “một người làm quan cả họ được
nhờ” còn đúng nữa không? thì tỷ lệ người cho rằng đúng một phần ở làng Đào Xá là 64.6 %, Tứ Kỳ là 51.7 %
- Nhưng xét một cách khách quan, hiện tượng sinh hoạt dòng họ này đã giúp con người ở nông thôn trở lại với cội nguồn, bởi trong một thời gian đài nước ta bị chiến tranh, nhiều người con phải xa quê, thậm chí nhiều người đã hy sinh ngoài mặt trận Do đó, họ cần bổ xung những nội dung mới vào các văn bia, gia phả của làng và dòng họ Cũng phải kế tới rằng thông qua thiết chế dòng họ mà nhiều sự kiện lịch sử vẻ vang của dân tộc được lưu giữ và tô đậm thêm
_~ Tác động của quan hệ dòng họ, thân tộc đến công tác dân số kế
Trang 38sinh 1:con; ? )80, kỹ thuật siêu âm được phô biên, người ta
có thể nh TỚI tÍ chỉ bào thai mới được 3 tháng Trong khi đó, theo † lồn đòng họ, nếu không có con trai nội dõi súng .tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái mới sinh đã là 100) Đên năm 2000, con sô trên lên tới có tới 132 con trai sinh ra so với m'tới, sẽ có 36 triệu con trai Trung
mhà nhân khẩu học Christophe
át triên Pháp), “nêu không có ít nhật
ch” Ở nước này còn tôn tại câu tục người hàng xóm” An Độ có tục lệ, hôi môn rât nặng; con gái da lay - gia đình chồng Do vậy ở nước rai và con gái đã là 106/100 Tới lậm chí lã 125/100 tại một số bang hoảng 30 triệu chàng trai Ấn Độ có tình trạng thiêu cân băng về giới
Quốc cũng là một nước phụ hệ (theo
giải nên tỷ lệ sinh sản theo giới tính nữ vào năm 2000) được nạn thiến phụ nữ ở châu A gi học Tổng hop Utah (Mỹ) và
ông xây dựng được gia đình có thể làm hợp Kent (Anh) cho rằng: Việc Si xung đột và chiến tranh Họ dẫn một số
Trang 39
1 giữa bạo lực trong lịch sử nước Mỹ chứng minh Illmoto ở Viện Nghiên cứu và là sự tiên đoán trên n khích đòng người di cư quốc tế Người độc thân dé đi cư hơn một ›.giới do đó mà bị đc dọa ” Độ cũng thây rõ nguy cơ của sự sớm và J990, người ta cũng câm phát hiện
đùng siêu âm và phá thai là những
Trang 40
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ LĨNH VỰC
XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN NGHIÊN CỨU
4.1 Lao động việc làm ở nông thôn
Nền kinh tế thị trường đã và đang đây nhanh công cuộc hiện đại hóa đất nước Theo lý thuyết hiện đại hóa do Goode đề xướng năm 1963, những thành tựu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tác động đến tất cả các
mặt của xã hội Nó khiến cho con người ta phải thay đổi để thích nghỉ với
điều kiện sống mới Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa hiển nhiên sẽ
tạo ra vấn đề đô thị hóa và việc di cư đến các đô thị lớn Bên cạnh đó, các giá
trị mang tính chất nông nghiệp dan lu mờ trước sự xâm nhập mạnh mẽ của
các giá trị công nghiệp hiện đại
Đô thị hóa là quá trình tắt yếu trong phát triển kinh tế xã hội, là xu thé
tích cực tạo nên động lực mới cho phát triển kinh tế Tốc độ đô thị hóa ở Việt
Nam mấy năm gần đây đang trên đà phát triển nhanh, như xây dựng khu
công nghiệp, cụm công nghiệp, dự án liên doanh với nước ngoài, xây dựng
các khu đô thị, mở đường xá và cải tạo khu du lịch Tỉnh đến hết năm 2005,
cả nước có 131 khu công nghiệp và khu chế xuất đã được xây dựng với tổng
diện tích 28,076 ha (Lê Du Phong, 2007) Từ đó phải thu hẹp đất sản xuất
nông nghiệp là một thực tế khách quan Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến người nông dân đang mắt dần đi diện tích đất ở và đất canh tác trong những năm gần đây Việc mất đất ở và đất canh tác không chỉ đơn thuần ảnh hưởng
đến nghề nghiệp của người đân mà nó còn ảnh hưởng đến đời sống của họ
411 Thực trạng việc làm và giải quyét việc làm cho những
người có đất bị thu hồi